Bài viết (309)
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Phụ lục
Tôi muốn giữ cho cuốn sách này không quá dài. Điều này càng có lí vì tôi đã xem xét một cách kĩ lưỡng tất cả những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa tự do trong một loạt bài luận và các cuốn sách rồi.
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 14: So với cái gì?
Nếu chúng ta thực sự nghĩ rằng xã hội mà trong đó cá nhân không còn được quyền lựa chọn những hành vi mang tính đạo đức nữa là xã hội lí tưởng thì tốt nhất là chấm dứt huyên thuyên về đức hạnh và ghi vào luật pháp tất ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 13: Cải thiện điều kiện sống của con người thông qua toàn cầu hóa
Trong tiểu luận này, nhà kinh tế học, giải Nobel kinh tế Nernon Smith, truy nguyên sự gia tăng của cải của nhân loại thông qua việc mở rộng thị trường và giải thích vì sao chủ nghĩa tư bản toàn cầu lại cải thiện được đời sống của con ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 12: Chủ nghĩa tư bản và công lí
Trong tiểu luận này, June Arunga kêu gọi đưa chủ nghĩa tư bản thị trường tự do vào châu Phi và phản đối những người ngăn cản, không cho châu Phi dựa vào thương mại tự do để tham gia vào nền kinh tế thế giới.
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 13: Có, nhưng … các hệ thống khác còn tệ hơn.
Bản chất của con người là lúc nào cũng muốn được nhiều hơn, thị trường tự do tạo điều kiện thực hiện những ham muốn như thế nhưng lại không bảo vệ được những người kém may mắn.
[Thị trường và đạo đức] Chương 11: Tự do chính trị cùng với tự do kinh tế làm cho những điều kì diệu của con người sinh sôi nảy nở
Trong tiểu luận này nhà kinh tế học Nam Phi, Temba A. Nolutshungu, rút từ lịch sử gần đây của đất nước ông sự khác biệt giữa quy tắc đa số (giành được sau hàng chục năm đấu tranh chống lại sự độc chiếm quyền lực của nhóm thiểu số) ...
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 12: Có, nhưng cũng có thể nói như thế về gia đình
Tự do không phải là một giá trị không có xung đột, chỉ trong những trường hợp hãn hữu nó mới hoàn toàn hài hòa với những giá trị khác mà thôi. Có lúc thì nó mâu thuẫn với phúc lợi, có lúc nó lại mâu thuẫn với lẽ công bằng ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 10: Kinh tế thị trường và phân bố tài sản
Trong tiểu luận này Ludwig Lachmann, một nhà kinh tế học nổi tiếng, khảo sát những luận cứ phê phán chủ nghĩa tư bản thị trường tự do từ quan điểm “công bằng xã hội” và tìm ra những mâu thuẫn của chúng.
[Thị trường và đạo đức] Chương 9: Ayn Rand và chủ nghĩa tư bản - Cuộc cách mạng về đạo đức
Trong tiểu luận này, nhà triết học theo trường phái khách quan chủ nghĩa, David Kelley, đề nghị một “cuộc cách mạng thứ tư” nhằm hoàn thiện nền tảng của thế giới hiện đại và bảo vệ những thành tựu do chủ nghĩa tư bản mang lại.
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần Cuối)
Tiến bộ không thể đạt được bằng việc bắt người ta phải thiếu thốn, bằng việc ép cho ra một lượng “thặng dư xã hội” từ những nạn nhân đang chết đói.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 5)
Tất cả các nền văn minh trước đây đều bị diệt vong hay ít nhất cũng lâm vào tình trạng trì trệ trước khi đạt đến mức độ phát triển về mặt vật chất mà nền văn minh châu Âu đương đại đã đạt được. Các dân tộc bị những ...
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần 2)
Lời biện hộ đạo đức cho chủ nghĩa tư bản không nằm ở tuyên bố vị tha rằng chủ nghĩa tư bản thể hiện cách tốt nhất để đạt được “lợi ích chung”.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 4)
Khi các ý tưởng tự do được truyền bá từ quê hương họ, tức là Tây Âu, sang Trung và Đông Âu thì các thế lực truyền thống - chế độ quân chủ, giới quý tộc và tăng lữ - dựa vào những phương tiện đàn áp mà họ nắm ...
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần 1)
Sự phân rã của triết học trong thế kỷ 19 và sự sụp đổ của nó trong thế kỷ 20 đã dẫn tới một quá trình tương tự trong tiến trình khoa học hiện đại, tuy chậm hơn nhiều và ít rõ ràng hơn.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 3)
Chế độ đại nghị, thể chế phát triển một cách từ từ ở Anh và các nước thuộc địa của Anh từ thế kỉ XVII và trên lục địa châu Âu sau khi lật đổ được Napoleon và những cuộc cách mạng tháng 7 năm 1830 và tháng 2 năm ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 2)
Đáng buồn nhất là có người đã hiểu sai ý nghĩa và bản chất của chủ nghĩa tự do, cho rằng nếu áp dụng những biện pháp mà hiện nay các đảng phái khác đang sử dụng thì có thể bảo đảm chiến thắng cho các tư tưởng tự do.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 1)
Chủ nghĩa tự do cổ điển thường bị người ta phê bình vì quá cứng nhắc và không sẵn sàng thỏa hiệp.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 5)
Trong nhận thức của người theo trường phái tự do, nhà nước không phải là lí tưởng cao cả nhất, nó cũng chẳng phải là phương tiện cưỡng bức hữu hiệu nhất. Lí thuyết siêu hình về nhà nước, họ theo lối kiêu căng và tự phụ của những ông ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 4)
Chủ nghĩa tự do đôi khi bị phê phán với lí do là cương lĩnh của nó chủ yếu là mang tính tiêu cực. Người ta còn khẳng định rằng đấy là do chính bản chất của tự do, nó chỉ có thể được hiểu là tự do khỏi một ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 3)
Những tính toán và mục tiêu dẫn dắt chính sách thuộc địa của các cường quốc châu Âu kể từ ngày có những khám phá vĩ đại trái ngược hoàn toàn với tất cả các nguyên tắc của chủ nghĩa tự do.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 2)
Khẩu hiệu quy cho chủ nghĩa tư bản chịu trách nhiệm trong việc khơi mào chiến tranh là vô nghĩa và thiếu suy nghĩ.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 1)
Đối với người theo chủ nghĩa tự do, chính sách đối nội và đối ngoại không hề mâu thuẫn với nhau, và trong mắt anh ta câu hỏi thường được đặt ra và được thảo luận đến nát giấy là cần phải ưu tiên cho chính sách đối ngoại hay ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách kinh tế tự do (Phần 5)
Người ta cũng thường nói rằng điều kiện cần cho việc thực thi lí tưởng tự do của xã hội đã không còn trên một khía cạnh nữa. Đấy là, quá trình phân công lao động tất dẫn đến sự hình thành của những doanh nghiệp lớn, ngày càng đòi ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách kinh tế tự do (Phần 4)
Mỗi khi suy nghĩ về những phương pháp tổ chức xã hội khác nhau trên cơ sở phân công lao động, rốt cuộc ta cũng đi đến cùng một kết luận: chỉ có thể lựa chọn giữa sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chương 2: Chính sách kinh tế tự do (Phần 3)
Lí tưởng xã hội chủ nghĩa đã bắt đầu mất dần người ủng hộ. Các công trình nghiên cứu chuyên sâu về những vấn đề của chủ nghĩa xã hội, cả về kinh tế học lẫn xã hội học, chứng tỏ tính bất khả thi của nó không phải là ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chương 2: Chính sách kinh tế tự do (Phần 2)
Tất cả các nhà cầm quyền, tất cả các chính phủ, vua chúa, và các chính quyền cộng hòa, đều có thái độ nghi ngờ sở hữu tư nhân.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chương 2: Chính sách kinh tế tự do (Phần 1)
Có thể phân biệt năm hệ thống tổ chức hợp tác giữa người với người trong xã hội đặt căn bản trên sự phân công lao động
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 11: Nói chung là không
Một trong những chức năng chủ yếu của thị trường là tạo ra sự đồng thuận về một số tiêu chuẩn đạo đức nhất định: tuân thủ thỏa thuận, sự trung thực trong các thương vụ, những người hoạt động trên thương trường phải chịu trách nhiệm khi không thực ...
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 10: Tất nhiên là có
Chúng ta biết rằng con người dễ bị cám dỗ, vì vậy mà chúng ta đặt ra các hạn chế. Và nếu chúng ta thấy cần phải đặt ra những hạn chế đối với chính phủ thì chắc chắn là chúng ta cũng cần đặt ra những hạn chế đối ...
[Luật pháp] - phần 1
Luật pháp đã bị bóp mép! Và quyền giám sát của nhà nước cũng bị tha hóa cùng với nó!
Không nên cho chính phủ quyền kết án tử hình
Theo bài báo này thì thi hành án tử hình là việc làm vô cùng tốn kém, có nhiều sai sót, nhiều người bị giết oan. Án tử hình không thực hiện được những chức năng mà những người ủng hộ nó kì vọng.
Lord Acton bàn về "Quyền lực làm con người tha hóa" (Kỳ 2)
Những người đã biết những bài phát biểu hùng hồn nổi tiếng của Acton nhằm chống lại chế độ độc tài sẽ phải giật mình khi biết rằng hồi đầu ông là người theo trường phái bảo thủ.
[Những nền tảng của xã hội tự do] - Chương 7: Xã hội tự phát
Xã hội tự do có thể tự vận hành mà không cần bộ máy nhà nước to lớn. Nghe có vẻ kì quặc, nhưng cuộc sống có rất nhiều ví dụ. Như nhà kinh tế học người Mĩ, Daniel B. Klein, nhận xét, có lẽ bạn nghĩ rằng sân trượt ...
[Những nền tảng của xã hội tự do] - Chương 6: Sở hữu và công lí
Trong Chương 4 chúng ta đã thấy rằng “công lí” có ý nghĩa đặc thù – đấy là cách thức mọi người phải cư xử với nhau chứ không phải cách thức chia phần thưởng cho những hành động của họ. Nhưng luật lệ chi phối cách thức các cá ...
[Những nền tảng của xã hội tự do] - Chương 5: Kinh doanh tự do và thương mại tự do
Hệ thống kinh tế trong xã hội tự do là nền kinh tế thị trường tự do. Nó hoạt động thông qua quá trình trao đổi tự nguyện các món hàng hóa và dịch vụ giữa người với người – đôi khi trực tiếp nhưng thường là thông qua phương ...
[Những nền tảng của xã hội tự do] - Chương 4: Bình đẳng và bất bình đẳng
Nhiều người tưởng tượng rằng xã hội tự do phải rất mất bình đẳng. Nói cho cùng, xã hội tự do tạo điều kiện cho mọi người theo đuổi và tích lũy những khoản tài sản rất lớn. Điều đó (họ lập luận như thế) nhất định sẽ tạo ra ...
[Những nền tảng của xã hội tự do] - Chương 3: Các thiết chế của xã hội tự do
Trong xã hội tự do, phần lớn đời sống của người dân diễn ra mà hoàn toàn không cần tới chính phủ. Đây không chỉ là câu chuyện tiếu lâm cổ xưa của Ấn Độ: “Kinh tế phát triển vào ban đêm – khi chính phủ đang ngủ”. Đúng hơn ...
[Những nền tảng của xã hội tự do] - Chương 2: Lợi ích về đạo đức và kinh tế của tự do
Tự do (Freedom hay liberty – là những từ tương đương nhau trong tiếng Anh) có nghĩa không chỉ đơn giản là không bị cầm tù hay bị bắt làm nô lệ. Nó có nghĩa là có quyền hành động, nói và suy nghĩ theo ý mình mà không bị ...
[Những nền tảng của xã hội tự do] - Lời nói đầu và Dẫn nhập
Các cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị thường dẫn tới những vụ tấn công vào tự do. Trong cuộc Đại Suy Thoái, tất cả các nền kinh tế lớn đều ngăn chặn thương mại bằng cách gia tăng thuế khóa. Phản ứng duy tình, thiếu suy nghĩ đó, ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 8: Adam Smith và huyền thoại về lòng tham
Trong tiểu luận này, tác giả kết liễu huyền thoại về một ông Adam S mith ngây thơ, một người tin rằng chỉ cần dựa vào “tính tư lợi” là có thể tạo ra được sự thịnh vượng.
[Thị trường và đạo đức] Chương 7: Đạo lí của bình đẳng và bất bình đẳng trong xã hội thị trường
Trong tiểu luận này, nhà triết học Nga Leonid Nikonov khảo sát có phê phán một cách kĩ lưỡng ý tưởng về “bình đẳng” trong nền kinh tế thị trường và thấy rằng phần lớn
[Thị trường và đạo đức] Chương 6: Nghịch lí của đức hạnh
Trong tiểu luận này, Mao Vu Thức, một nhà kinh tế học và đồng thời cũng là một doanh nhân Trung Quốc, trình bày kiến giải của mình về vai trò của thị trường trong việc tạo lập sự hài hòa và hợp tác.
[Thị trường và đạo đức] Chương 5: Hai mươi ngộ nhận về thị trường (Phần cuối)
Phần đông người ta nghĩ rằng cho tất cả trứng vào một rổ là thiếu khôn ngoan. Các nhà đầu tư khôn ngoan bao giờ cũng tìm cách đa dạng hóa danh mục đầu tư và kết quả là “gói chính sách đa dạng hóa”, nghĩa là hỗn hợp giữa ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 5: Hai mươi ngộ nhận về thị trường (Phần 1)
Đây là bài phát biểu của Giáo sư Tom G. Palmer tại hội thảo khu vực mang tên Khuôn khổ định chế cho tự do của châu Phi do Hội Mont Pelerin tổ chức ở Nairobi, Kenya vào ngày 26 tháng 2 năm 2007.
[Thị trường và đạo đức] Chương 4: Chữa bệnh kiếm lời và động cơ của lòng trắc ẩn
Tác giả tiểu luận này đưa ra suy nghĩ của mình, trên cơ sở trải nghiệm của chính ông trong quá trình điều trị bệnh đau lưng. Đây không phải là học thuyết xã hội, cũng không phải là đóng góp vào môn khoa học xã hội. Đây chỉ là ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 3: Cạnh tranh và hợp tác
Trong tiểu luận này, David Boaz - học giả, đồng thời là một nhà quản lí một viện nghiên cứu (think tank) - chỉ rõ quan hệ giữa cạnh tranh và hợp tác, tức là quan hệ giữa những hiện tượng thường được coi là đối nghịch nhau như nước ...
Những ngộ nhận về chủ nghĩa cá nhân
Gần đây có người khẳng định rằng những người theo trường phái tự do cá nhân (libertarians), tức những người tự do truyền thống (classical liberals) thực sự nghĩ là “con người cá nhân tự cảm thấy là đủ và những điều ưa thích mang tính giá trị của họ ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 2 - Tự do và phẩm giá là nền tảng của thế giới hiện đại
Trong tiểu luận này, nhà sử học chuyên về lĩnh vực kinh tế và nhà phê bình xã hội, Deirdre McCloskey, biện luận rằng nếu chỉ dùng “tác nhân kinh tế” – như nhiều thế hệ các nhà sử học đã từng làm – thì không giải thích được sự ...
Đã đến lúc phục hồi chủ nghĩa cá nhân hay chưa?
Một trong những vấn đề mà những người ủng hộ quan điểm về chính phủ hạn chế và nhỏ hơn, ủng hộ quyền tư hữu tài sản và trao đổi tự do đang phải đối mặt là tên gọi của chính mình. Về mặt lịch sử từ “người tự do” ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 1 - Phỏng vấn một doanh nhân
Trong bài phỏng vấn này, ông John Mackey, doanh nhân, đồng-sáng lập viên và là đồng-giám đốc điều hành công ty Whole Foods Market, giải thích triết lí của ông về “chủ nghĩa tư bản tự giác” và chia sẻ những suy nghĩ của ông về bản chất và động ...
Khác biệt giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa cộng đồng
Hiện nay người ta dễ dàng đồng ý rằng chủ nghĩa cá nhân ở Mĩ đã gặp chuyện gì đó chẳng lành. Mọi người đều nói rằng thái độ phục tùng đã trở thành đức hạnh cao nhất và cá nhân cần phải hi sinh cho tập thể.
Quyền tự do bất khả phân: Tự do cá nhân, tự do chính trị, tự do kinh tế
Hầu như ai cũng ủng hộ tự do. Ít nhất là họ nói rằng họ ủng hộ tự do. Các chính trị gia hùng hồn khi nói về những quyền tự do của nước Mĩ nói chung. Không khó tìm những người ủng hộ quyền tự do ngôn luận và ...
Chủ nghĩa cá nhân và tự do: Hai trụ cột buộc phải có của những cộng đồng chân chính
Chủ nghĩa cá nhân là quan niệm cho rằng mỗi người đều có những quan niệm riêng về mặt đạo đức và một số quyền nhất định, đấy là những thứ có nguồn gốc thánh thần hay cố hữu trong bản chất của con người.
Chủ nghĩa cá nhân và tri thức
Con người ta có tri thức đến mức nào? Câu hỏi ngắn này lại là câu hỏi phức tạp. Dĩ nhiên là tri thức tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau. Một thiên tài toán học có thể tin vào khả năng dự toán của những quân bài Tarot, một ...
Bất tuân dân sự (phần cuối)
Vẫn còn những đạo luật bất công: Liệu chúng ta có tuân thủ chúng hay chúng ta phải vừa nỗ lực sửa đổi chúng vừa tiếp tục tuân thủ hoặc bất tuân ngay lập tức? Nói chung, người ta, dưới cái chính phủ như chính phủ hiện nay, nghĩ rằng ...
[Thị trường và đạo đức] - Dẫn nhập: Đạo lí của chủ nghĩa tư bản
Cuốn sách này là lời biện minh về mặt đạo đức cho cái mà triết gia Robert Nozick gọi là “hành vi tư lợi giữa những người trưởng thành tự nguyện”. Nó nói về hệ thống hợp tác sản xuất và tự do trao đổi, được thực hiện chủ yếu ...
Chủ nghĩa cá nhân đối lập với chủ nghĩa vị kỉ
Người công dân của xã hội tự do giữ quyền lực chính trị ở mức tối thiểu và bảo vệ một cách quyết liệt những quyền cá nhân. Kết quả là xã hội tự do xói mòn đặc quyền đặc lợi được luật pháp công nhân bằng cách loại bỏ ...
Lord Acton bàn về "Quyền lực làm con người tha hóa" (Kỳ 1)
Ít người nhận thức được những mối nguy hiểm của quyền lực chính trị rõ ràng như Lord Acton. Ông hiểu rằng những người nắm quyền thường đặt quyền lợi của chính họ cao hơn tất cả và sẽ làm tất cả mọi việc nhằm giữ được quyền lực. Họ ...
Bất tuân dân sự (phần 1)
“Chính phủ tốt nhất là chính phủ cai trị ít nhất”, và mong ước phương châm ấy được áp dụng vào thực tế một cách có hệ thống hơn và càng nhanh càng tốt. Khi phương châm ấy được đưa vào thực tế thì nhất định cuối cùng nó ...
Chủ nghĩa cá nhân
Xã hội chỉ là tập hợp của các nhân để cùng nhau hợp tác. Xã hội chỉ tồn tại trong những hành động của các cá nhân. Tìm xã hội bên ngoài hành động của các cá nhân là sai lầm.
Chủ nghĩa cá nhân và cuộc Cách mạng công nghiệp
Những người theo phái tự do (Liberals) thường nhấn mạnh vai trò quan trọng của cá nhân. Những người theo phái tự do thế kỉ XIX từng coi sự phát triển của cá nhân là vấn đến quan trọng nhất. “Cá nhân và chủ nghĩa cá nhân” từng là khẩu ...
Sự bảo vệ của John Stuart Mill đối với Tự do cá nhân
Tiểu luận Bàn về tự do (1859) của John Stuart Mill, cùng với tác phẩm Areopagitica của Milton được nhà nghiên cứu lịch sử tư tưởng chính trị, George Sabine, miêu tả như là một trong những sự bảo vệ kinh điển nhất đối với sự tự do trong ngôn ...
John Locke: Tự do như một quyền tự nhiên
Khái niệm tự do của Locke được thừa nhận rộng rãi như là dấu hiệu báo trước của một truyền thống tư duy lâu dài về tự do phát triển ở phương Tây hơn 300 năm qua – truyền thống tự do. Trên tất cả, truyền thống này tập trung ...
Vài nét về đạo đức học của chủ nghĩa khách quan
Chủ nghĩa Khách quan (Objectivism) do nữ triết gia và là văn sỹ người Mỹ gốc Nga, Ayn Rand (1915-1982), sáng lập. Triết học Rand được xây dựng cơ bản từ hai tiểu thuyết chủ yếu của bà, là "The Fountainhead" (1943) và "Atlas Shrugged" (1957). Thuật ngữ "Chủ nghĩa ...
Lý thuyết của John Locke về nhà nước đạo đức (Phần 2)
Tuy nhiên các vấn đề mà nguyên tắc cai trị đa số của Locke nêu lên được thừa nhận là che mờ nền tảng thực sự của lý thuyết chính trị của ông. Cấu trúc toàn bộ của nó đặt trên tiền đề nền tảng là có một luật đạo ...
Lý thuyết của John Locke về nhà nước đạo đức (Phần 1)
Hobbes khẳng định rằng sự lật đổ cách mạng một chính quyền đã được thiết lập sẽ ngay lập tức dẫn tới tình trạng vô chính phủ, nhưng Cách mạng Anh năm 1688 không dẫn tới một kết quả kinh khủng như vậy.
Dụ ngôn về ông lão và chàng trai trẻ
Wilfred Owen là một nhà văn và cũng là một quân nhân người Anh. Ông hy sinh khi đang làm nhiệm vụ vào ngày 4 tháng 11 năm 1918, một tuần trước khi Hiệp định Armistice chấm dứt Chiến tranh Thế giớiThế chiến I được ký kết.
Được chết vì tổ quốc
Wilfred Owen là một nhà văn và cũng là một quân nhân người Anh. Ông hy sinh khi đang làm nhiệm vụ vào ngày 4 tháng 11 năm 1918, một tuần trước khi Hiệp định Armistice chấm dứt Chiến tranh Thế giới Thế chiến I được ký kết.
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 39 - Sự tự phụ chết người
Dự án vĩ đại cuối cùng trong sự nghiệp của Hayek là tác phẩm Sự tự phụ chết người (The Fatal Conceit), phụ đề Những sai lầm của chủ nghĩa xã hội (The Errors of Socialism). Không nên nghĩ rằng phần lớn thời gian của Hayek trong những năm cuối ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 38 - Opa
Mặc dù Hayek không dành nhiều thời gian cho con cái khi họ lớn lên và đặc biệt ở tuổi thanh niên của họ, ông vẫn trở nên gần gũi với họ, nhất là người con trai, trong giai đoạn tuổi già kéo dài của mình. Năm 1978, khi được ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 37 - Thatcher
Nước Anh là nơi mà tiếng tăm của Hayek lừng lẫy nhất, chủ yếu nhờ những năm 1980, Margaret Thatcher đã biểu lộ sự hâm mộ công khai đối với ông như là người truyền cảm hứng triết học hàng đầu của mình. Danh tiếng Hayek nổi lên ở Anh ...
Tự do – quyền năng của cuộc sống thị trường
Thái độ của người làm chính sách là rất quan trọng, và có ảnh hưởng qua lại tới các chuyên gia. Nếu người làm chính sách bị chi phối bởi các nhóm lợi ích, thì rõ ràng họ không muốn lắng nghe, thậm chí coi chuyên gia chỉ là kẻ ...
Phỏng vấn với một doanh nhân vì hòa bình – Chris Rufer
Có mối liên hệ nào giữa thương mại và hòa bình? Điều gì đã thúc đẩy một doanh nhân ủng hộ cho hòa bình và phản đối chủ nghĩa can thiệp ngoại bang? Có mối liên hệ gì giữa tự do, hành động tự nguyện, và hòa bình? Chris Rufer ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 36 - Viện Nghiên cứu các Vấn đề Kinh tế (IEA)
Mùa thu năm 1978, Hayek tham gia vào loạt cuộc phỏng vấn thực hiện thông qua Chương trình Oral History 1 của Đại học California, Los Angeles (UCLA). Ý tưởng về việc ông không chỉ là nhà tư tưởng của giai đoạn đương thời, mà còn tiềm tàng trong nhiều thế kỷ, ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 34 - Friedman
Nhà kinh tế học xuất chúng nhất thế kỷ 20 mà giờ đây Hayek thường được liên tưởng đến nhiều nhất là Milton Friedman. Qua các cuộc phỏng vấn, bài viết và qua các cuốn sách, Hayek từng nhắc tới và, ở mức độ nào đấy, thảo luận về Friedman. ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 33 - Nguyệt quế
Danh tiếng của Hayek sẽ ra sao nếu ông không nhận được Giải Nobel Kinh tế vẫn là một câu hỏi còn bỏ ngỏ. Nhìn lại mà nói thì quyết định của Ngân hàng Quốc gia Thuỵ Điển năm 1968 cung cấp tài chính cho Giải Nobel Kinh tế và ...
Hệ nguyên lý mới điều hành nền kinh tế
Đã có một sự đồng thuận cao giữa các chuyên gia kinh tế cũng như giới làm chính sách về căn nguyên chính của những bất ổn kinh tế vĩ mô thời gian qua, như đầu tư công cao và thiếu hiệu quả, hệ thống hành chính cồng kềnh, sự ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 24 - Mill
John Stuart Mill, triết gia chính trị và kinh tế người Anh thế kỷ 19, là người mà Hayek thường được liên tưởng đến nhiều nhất. Việc tìm hiểu quá trình thay đổi quan niệm của Hayek về Mill sẽ làm sáng tỏ mối quan hệ trí tuệ giữa họ. ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 32 - Salzburg
Sự kiện quay lại với thế giới nói tiếng Đức hàng ngày từ những năm 1960 ảnh hưởng đến văn phong tiếng Anh của ông. Năm 1978, trong một cuộc phỏng vấn, Hayek nhận xét vui là ông vẫn còn lưu lại một hệ quả từ lai lịch nói tiếng ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 25 - Hiến pháp về quyền tự do
Tác phẩm Hiến pháp về quyền tự do (The Constitution of Liberty) bắt nguồn từ một chuyến đi mà chắc chắn là nằm trong số những nhiệm vụ thú vị nhất một học giả phải thực hiện. Khi biên tập thư từ của John Stuart Mill với Harriet Taylor, Hayek ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 29 - Marx, sự tiến hoá và xã hội không tưởng
Nhận diện các khía cạnh trong tư tưởng kinh tế của Hayek hay trường phái kinh tế học Áo với của Marx là một quan điểm học thuật phổ biến. Tư tưởng kinh tế kỹ thuật của Hayek – trong khi không phải là khuyến dụ kinh tế mang tính ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 23 - Ủy ban tư tưởng xã hội
Nhìn lại vị trí của mình trong Uỷ ban Tư tưởng Xã hội (Committee on Social Thought), Hayek cho rằng nó đã đem đến “những cơ hội gần như lý tưởng” để theo đuổi những mối quan tâm mới mà ông “đang dần dần phát triển.”Uỷ ban này ra đời ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 22 - Trường phái kinh tế học Chicago
Để hiểu tại sao Hayek không giành được một vị trí tại Khoa Kinh tế của Đại học Chicago thì điều quan trọng là phải nắm rõ sự khác biệt giữa trường phái kinh tế học Chicago với Khoa Kinh tế của Đại học Chicago. Theo Hayek, quan hệ thuở ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 21 - Đại học Chicago
Đại học Chicago (University of Chicago) từ lâu đã được Hayek biết đến như là thành luỹ của các quan điểm thị trường tự do. Dù có một số bất đồng với Frank Knight về lý thuyết tư bản thập niên 1930, ông vẫn coi Knight là thủ lĩnh của ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 20 - Popper
Mối quan hệ bạn bè duy nhất mà Hayek còn giữ tại LSE là với Karl Popper, một phần vì ông và người vợ trước của mình chưa biết Popper lâu và rõ như quen biết giữa họ với Robbins và các nhà kinh tế học khác ở đây. Popper ...
Viện trợ tương hỗ cho Phúc lợi xã hội: Trường hợp các hội huynh đệ Mỹ
Nhà sử học David Beito đã mô tả việc người Mỹ sử dụng quyền tự do lập hội của mình để tạo ra một mạng lưới rộng lớn các hội viện trợ tương hỗ như thế nào. Không tính tới các giáo hội, các hội huynh đệ là những tổ ...
Quá trình phát triển của viện trợ tương hỗ (Phần 2)
Trong một Nhà nước toàn trị hoặc trong một ngành nghề chịu sự độc quyền nhà nước, những người không hài lòng với các định chế có thể tìm kiếm biện pháp khắc phục chỉ bằng cách cố gắng thay đổi Chính phủ của đất nước. Trong một xã hội ...
Ngôi thứ nhất, số ít: văn học và sự phản kháng của cái tôi
Nghệ thuật có khả năng tiết lộ những sự thật bị ẩn dấu. Tự do và trách nhiệm đôi khi được thể hiện rõ nhất trong hành động, và hành động lại thường được minh họa tốt nhất trong truyện và thơ ca. Cuộc đấu tranh cho sự công nhận ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 31 - Lịch sử tư tưởng
Ấn phẩm chính của Hayek những năm 1960 ở Freiburg là Các nghiên cứu về triết học, chính trị và kinh tế học (Studies in Philosophy, Politics and Economics, 1967). Ông luôn thành công trong việc biến các bài viết chính của mình thành sách, từ Giá cả, lãi suất ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 19 - Tâm lí học
Công trình nghiên cứu tâm lý học thuộc vào loại khó nhất trong số các trước tác của Hayek, như chính ông thừa nhận. Ông không bao giờ đánh mất mối quan tâm ban đầu về tâm lý học. Sau tác phẩm Đường về nô lệ (The Road to Serfdom), ...
Liệu rằng người tiêu dùng phi lý tính có biện minh cho cuộc chiến chống ma túy?
Nếu quả thực thỉnh thoảng con người hành động một cách phi lý tính, hoặc một số người có thói quen hành động phi lý tính, liệu rằng có nên để nhà nước kiểm soát sự tự do lựa chọn của họ? Những hậu quả của việc cấm đoán các ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 18 - Hội Mont Pelerin
Hayek hết sức quan tâm đến kết quả thực tiễn của lý thuyết kinh tế và chính trị. Lý do cơ bản đã thực sự thôi thúc ông là ông muốn tác động đến chính sách xã hội. Ngày 23 tháng 2 năm 1944, trong bài nói chuyện trước Hội ...
Hoá học não bộ giải thích sự tự do của con người và giúp chúng ta nhận ra nó như thế nào (Phần 2)
Sức mạnh ý chí liệu có giống như sức mạnh cơ bắp không? Bạn có thể rèn luyện nó không? Bạn có thể bắt nó làm việc đến kiệt sức không? Bạn có thể nuôi dưỡng nó không? Trong những thập kỷ gần đây, các nhà tâm lý học thực ...
Hoá học não bộ giải thích sự tự do của con người và giúp chúng ta nhận ra nó như thế nào (Phần 1)
Sức mạnh ý chí liệu có giống như sức mạnh cơ bắp không? Bạn có thể rèn luyện nó không? Bạn có thể bắt nó làm việc đến kiệt sức không? Bạn có thể nuôi dưỡng nó không? Trong những thập kỷ gần đây, các nhà tâm lý học thực ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 17 - Danh tiếng (Phần 2)
Thái độ đối với tác phẩm Đường về nô lệ ở cả Anh và Mỹ được chia thành hai loại, và việc làm sáng tỏ điều này có ý nghĩa quan trọng để qua đấy nắm bắt được quá trình phát triển tên tuổi tác phẩm cũng như Hayek. Ở ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 17 - Danh tiếng (Phần 1)
Tác phẩm Đường về nô lệ (The Road to Serfdom) đã được đón nhận tích cực khi xuất hiện ở Anh tháng 3 năm 1944. Cuộc chiến vẫn tiếp diễn, nhưng lúc này vấn đề chỉ là thời điểm mà nước Đức Quốc xã sẽ bị đánh bại, chứ không ...
Thúc đẩy và cải thiện khả năng tự kiểm soát của bạn
Việc có được cả sự tự do lẫn trách nhiệm có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn đối với đời sống cá nhân? Làm thế nào để chúng ta có thể cải thiện khả năng tự kiểm soát bản thân nhưng vẫn đồng thời phát huy hiệu quả ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 16 - Đường về nô lệ (Phần cuối)
Trong phần kết tác phẩm Đường về nô lệ, Hayek khẳng định mục đích cuốn sách không phải là nhằm “phác hoạ một cương lĩnh chi tiết về trật tự tương lai đáng mong muốn của xã hội.” Tuy vậy, qua những trang sách của nó người ta cũng có ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 16 - Đường về nô lệ (Phần 2)
Lý do Hayek viết tác phẩm Đường về nô lệ không chỉ như ông nói bề ngoài là ông muốn làm sáng tỏ rằng chủ nghĩa quốc xã không phải là sự phản ứng lại chủ nghĩa xã hội mà là hệ quả của nó, và vì không ai “đầy ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 16 - Đường về nô lệ (Phần 1)
Tác phẩm Đường về nô lệ (The Road to Serfdom) (1944) đã làm thay đổi hoàn toàn cuộc sống của Hayek. Trước khi nó ra đời, ông chỉ là một vị giáo sư kinh tế không tiếng tăm. Một năm sau khi tác phẩm được công bố, tên tuổi của ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 26 - Ảnh hưởng (Phần 3)
Tư tưởng Hayek thay đổi theo diễn tiến của sự nghiệp chủ yếu trong những lĩnh vực mà ông nhấn mạnh chứ không phải những quan điểm cốt lõi của ông. Trên thực tế, sau giai đoạn cưỡi ngựa xem hoa với chủ nghĩa xã hội hồi còn trẻ, ông ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 26 - Ảnh hưởng (Phần 2)
Ralph Horowitz, thành viên Hội Mont Pelerin, còn nhớ Hayek đã kể với mình rằng ông đã bị mất tiền tiết kiệm trong một vụ lường gạt tài chính (dù có lẽ là sau giai đoạn ở Chicago). Hayek không kiếm sống bằng công việc viết lách, nguồn thu nhập chủ ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 26 - Ảnh hưởng (Phần 1)
Trong tác phẩm Hiến pháp về quyền tự do, Hayek viết, “niềm tin từ lâu đã hình thành nên một bộ phận cơ bản của học thuyết tự do chủ nghĩa là về lâu dài chính các ý tưởng, và vì thế những người truyền sức mạnh thịnh hành cho ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 11: hệ thống kim bản vị quốc tế
Ngoài seminar chung với Lionel Robbins, Hayek còn có một seminar của riêng mình. John Kenneth Galbraith1 từng là khách tại LSE vào năm 1937 và 1938. Ông còn nhớ, seminar của Hayek “có lẽ là chốn tụ hội với bầu không khí công kích lớn tiếng nhất trong toàn ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 10: Tư bản
Sau khi Keynes xuất bản cuốn Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ (The General Theory on Employment, Interest and Money) ngày 4 tháng 2 năm 1936,1 nhà kinh tế học kỹ thuật Hayek thực sự chìm vào quên lãng. Mặc dù cho tới những ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 4: New York
Hayek hy vọng sau khi nhận được văn bằng luật khoa, ông có thể dành một năm tới một trường đại học ở Đức, có thể là tại Munich, nơi nhà xã hội học Max Weber15 giảng dạy. Tuy nhiên, Max Weber mất năm 1920, và trong bất kỳ trường hợp ...
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 2: Thế chiến I
Căn nguyên của Thế chiến I là từ những cơ cấu đồng minh, tham vọng đế quốc chủ nghĩa, sự ngờ vực trên vũ đài chính trị quốc tế, và chủ nghĩa vị kỷ của người Đức. Bối cảnh lịch sử của Đức khác với của Anh-Mỹ, và việc làm ...
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 1: Gia đình (Phần 2)
Tâm điểm của gia đình von Hayek thời gian Hayek lớn lên là những bộ sưu tập thực vật học của cha ông. Bất cứ ở đâu mà gia đình ông từng sống, nhà cửa họ đều đầy ắp những cây khô, bản in và hình ảnh các loài thực ...
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 1: Gia đình (Phần 1)
Hayek từng sống qua bốn căn hộ khi lớn lên nhờ việc cha ông phục vụ cho những cộng đồng dân cư khác nhau với vai trò quan chức y tế của sở y tế thành phố. Qua những ghi chép tự truyện chưa công bố, ông hồi tưởng về ...
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Giới thiệu
Các luận điểm của Hayek về tính bất khả thi của chủ nghĩa xã hội cổ điển từng được những người khác nêu lên trước đấy, đáng chú ý là thầy giáo của ông, Ludwig von Mises. Tuy nhiên, không một ai thể hiện sự bài bác chủ nghĩa xã ...
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Lời tựa
Hayek từng trải qua một cuộc sống lý thú. Quãng thời gian cư trú của ông ở Vienna, London, Cambridge, Chicago, và Freiburg cho thấy những hình ảnh thu nhỏ về các trung tâm thảo luận học thuật hàng đầu suốt thế kỷ hai mươi. Dù vậy, cuộc đời Hayek ...
Quá trình phát triển của viện trợ tương hỗ (Phần 1)
Tự thoát nghèo và từ thiện không phải là lựa chọn thay thế duy nhất cho nhà nước phúc lợi như thường được khẳng định. Viện trợ tương hỗ – một hình thức hoạt động của hội bằng hữu – được nhà sử học và khoa học chính trị David ...
Hứa hẹn tự do cho châu Phi
Chủ nghĩa tự do cá nhân ở châu Phi ngày càng lan tỏa. Không chỉ riêng thế hệ Cheetah sẽ thay đổi châu Phi, mà còn có những người thuộc thế hệ chúng ta nữa, các sinh viên vẫn đang ngồi trên ghế nhà trường.
Nguyên lý tự do trên bình diện chính trị
Chủ nghĩa tự do cá nhân không phải là một triết lý chính trị hoàn chỉnh, cung cấp chỉ dẫn rốt ráo cho mọi vấn đề, từ việc biện minh cho đến việc đề ra chính sách. Chủ nghĩa tự do cá nhân có thể định nghĩa như là sự ...
“Thời thế đổi thay”: Khi chủ nghĩa tự do cá nhân tiệm cận chủ nghĩa bãi nô
Tư tưởng tự do, dù là dưới hình thức chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa tự do cổ điển, chủ nghĩa tự do cá nhân, hay một cái tên nào khác, đã thay đổi thế giới của chúng ta. Tư tưởng này đặc biệt thành công trong việc tạo ra ...
Giải trừ quân đội và đội ngũ công chức nhà nước
Sau mỗi cuộc chiến lớn, khi có đề xuất phải giải trừ quân đội, nhiều người luôn sợ rằng sẽ không có đủ việc làm cho những người này và kết cục là quân nhân sẽ bị thất nghiệp.
Thị trường Tự do, Pháp trị, và Chủ nghĩa Tự do Cổ điển (Phần 2)
Thế giới mà chúng ta sống ngày nay ngày càng trở nên là một thế giới vô pháp luật, nếu chúng ta hàm ý vô pháp luật là những tình huống mà ở đó pháp trị không được tôn trọng hoặc thậm chí không được hiểu biết.
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương cuối: Tương lai của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần cuối)
Chủ nghĩa tự do cá nhân bắt đầu với một tuyên bố đơn giản về quyền của cá nhân, nhưng nó lại đặt ra những câu hỏi khó. Câu hỏi chính trị căn bản là bạn tự đưa ra những quyết định có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương cuối: Tương lai của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 2)
Một lý do quan trọng làm cho tương lai thuộc về chủ nghĩa tự do cá nhân là sự xuất hiện của thời đại thông tin. Thông tin đang ngày càng rẻ hơn và do đó, được phổ biến rộng rãi hơn; vấn đề của chúng ta không phải là ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Hết chương 3)
Về các đặc tính cá nhân quan trọng liên quan đến những ràng buộc về mặt đạo đức, ta có một số gợi ý truyền thống như sau: tri giác và tự nhận thức; duy lý (khả năng sử dụng các khái niệm trừu tượng, không bị giới hạn trong ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương cuối: Tương lai của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 1)
Xã hội chính trị không thể đưa chúng ta tới kỷ nguyên của hòa bình và thịnh vượng mà nó hứa hẹn. Chính phủ càng sử dụng nhiều biện pháp cưỡng chế và càng hứa nhiều thì thất bại sẽ càng lớn. Chính phủ phát xít và cộng sản, tìm ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 4)
Ngoài ra, khi chúng ta đặt câu hỏi rằng đâu là điều có ý nghĩa, bên cạnh trải nghiệm cảm nhận của mọi người “từ bên trong,” thì lại nảy sinh nhiều vấn đề đáng kể khác. Giả sử có một cỗ máy trải nghiệm có thể tạo ra cho ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 3)
Chúng ta có thể lý giải tình trạng và tác động của những ràng buộc lề về mặt đạo đức bằng cách xem xét đến những sinh vật, tức những động vật không phải con người, mà đối với chúng, ta thường không coi những ràng buộc lề nghiêm ngặt ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 2)
Liệu có phi lý khi chấp nhận một ràng buộc lề C, thay vì hướng đến việc giảm các hành động xâm phạm C xuống mức thấp nhất? (Quan điểm sau xem C như một điều kiện (condition) hơn là một ràng buộc (constraint)). Nếu việc không xâm phạm C ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 11: Nhà nước lỗi thời (hết chương 11)
Trái với lời khuyên của Robert Reich, 4 triệu người Mỹ đã quyết định sống trong 30.000 khu dân cư do tư nhân quản lý. 24 triệu người khác sống trong những khu chung cư, trong những tòa nhà hoặc căn hộ, thực chất là những cộng đồng kín cổng ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 1)
Chức năng của nhà nước cảnh sát đêm, trong lý thuyết tự do cổ điển, được giới hạn trong việc bảo vệ tất cả các công dân của nó trước bạo lực, trộm cắp, và gian lận, và trong việc thực thi các khế ước, v.v.; thế nên loại nhà ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 11: Nhà nước lỗi thời (Phần 2)
Hiện nay, chính phủ ngày càng tìm cách cung cấp nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn – không ai có thể tính đếm hết được - và người ta cũng ngày càng thất vọng hơn với chất lượng của các dịch vụ do chính phủ cung cấp.
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 11: Nhà nước lỗi thời (Phần 1)
Cùng với việc suy giảm các dịch vụ công và trong thời đại thông tin, thị trường ngày càng trở thành phức tạp hơn, người ta thường quay sang với dụng dịch vụ tư nhân, từ giáo dục tới gửi bưu phẩm chất lượng cao và bảo hiểm thiên tai. ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Hết chương 10)
Chất lượng của môi trường là khía cạnh quan trọng của một xã hội tử tế và nhiều người nghĩ rằng thị trường tự do không thể bảo đảm được môi trường sống trong lành. Không hệ thống triết học hay chính trị nào có thể đưa ra được những ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 5)
Gia đình là thiết chế cơ bản của xã hội dân sự, và những người đại diện cho tất cả các trường phái chính trị đều tỏ ra lo lắng về sự xuống cấp của các quan hệ gia đình. Khi nhà nước phình ra và thế chỗ cho cho ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 4)
Hoàn cảnh của người nghèo, đặc biệt là những người sống trong các khu ổ chuột ở các thành phố, là một trong những vấn đề lớn nhất của nước Mỹ hiện đại. Lời kết án cho rằng thị trường tự do bỏ người nghèo lại phía sau cũng là ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 3)
Kể từ khi Clinton được bầu làm tổng thống vào năm 1992, lĩnh vực y tế đã trở thành trung tâm của những cuộc tranh luận về chính sách ở Mỹ. Báo chí đã nói về nhiều vấn đề của hệ thống y tế hiện nay: chi tiêu trong lĩnh ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 2)
Những người theo phái tự do cá nhân muốn giảm các khoản chi ở tất cả các cấp của chính quyền. Trong chương này, tôi sẽ thảo luận những biện pháp tư nhân hóa hoặc xóa bỏ các chương trình của chính phủ, chắc chắn là sẽ làm giảm ngân ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 1)
Đồng ý rằng về lý thuyết tự do tốt là một chuyện. Nhưng khi trông thấy các gia đình tan vỡ, môi trường sống bị đe dọa và tội ác gia tăng mà vẫn tuyên bố rằng nhà nước chẳng có vai trò gì trong việc giải quyết những vấn ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 9: Bản chất của chính phủ quá lớn (Hết chương 9)
Dĩ nhiên là quyền lực của nhà nước luôn luôn dựa không chỉ vào luật pháp và sức mạnh. Thuyết phục người dân thì hiệu quả hơn là dùng vũ lực buộc người dân phải chấp nhận những kẻ cai trị họ. Những kẻ cai trị luôn luôn sử dụng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 9: Bản chất của chính phủ quá lớn (Phần 2)
Thomas Jefferson viết: “Nếu cứ để sự vật diễn ra một cách tự nhiên thì tự do sẽ teo đi, còn chính phủ thì sẽ phình to ra”. Hai trăm năm sau, James M. Buchanan, giải Nobel về kinh tế học cho những công trình nghiên cứu suốt đời của ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 9: Bản chất của chính phủ quá lớn (Phần 1)
Trong xã hội tự do, chính phủ có vai trò quan trọng. Chính phủ phải bảo vệ các quyền của chúng ta, phải tạo ra xã hội, trong đó, mọi người có thể sống và làm việc mà không sợ bị giết, bị hành hung, bị trộm cắp hay bị ...
Tư tưởng chính trị của Robert Nozick (Phần cuối)
Phần thứ ba và là phần cuối cùng của Vô chính phủ, Nhà nước và Không tưởng bàn về chủ đề xã hội không tưởng và thường ít nhận được sự chú ý.
Chủ nghĩa Tự do cá nhân (Phần cuối)
Các nhà tư bản vô chính phủ tuyên bố rằng không nhà nước nào được bảo chữa về mặt đạo đức (vô chính phủ), và thay vào đó các chức năng truyền thống của nhà nước phải được cung cấp bởi sự sản xuất và giao dịch tự nguyện (chủ ...
Tư tưởng chính trị của Robert Nozick (Phần 4)
Nozick tạo ra một ví dụ tưởng tượng trong đó sử dụng một cựu cầu thủ bóng rổ chuyên nghiệp thực tế (Wilt Chamberlain) để chỉ trích điều mà ông gọi là các lý thuyết công bằng "khuôn mẫu". Các lý thuyết công bằng khuôn mẫu là những lý thuyết ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 2: Trạng thái tự nhiên (Phần 2)
Nếu có một hội đoàn bảo vệ thống lĩnh khác với nhà nước, thì chúng khác nhau như thế nào? Có phải Locke đã lầm khi nghĩ rằng cần phải có một khế ước để hình thành nên xã hội dân sự? Giống như ông đã sai khi nghĩ rằng ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 2: Trạng thái tự nhiên (Phần 1)
Theo Locke, “trạng thái tự nhiên có nhiều bất tiện” khiến cho “tôi dễ dàng thừa nhận rằng chính quyền dân sự là một phương cách xử lý phù hợp” (mục 13). Để hiểu chính xác những gì mà chính quyền dân sự có thể xử lý, chúng ta phải ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 1: Tại sao lại là lý thuyết về trạng thái tự nhiên
Nếu nhà nước chưa từng tồn tại, liệu ta có cần phải tạo ra nó? Nó có cần thiết hay chăng, và ta có nhất định phải tạo ra nó? Triết học chính trị và các lý thuyết giải thích các hiện tượng chính trị phải đối mặt với những ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] - Lời tựa
Mọi cá nhân đều hưởng những quyền, và có những điều không ai hoặc nhóm nào được phép làm với họ (mà không vi phạm quyền của họ). Đấy là những quyền đầy sức mạnh và rộng khắp; chúng làm nảy sinh câu hỏi: nhà nước và các quan chức ...
John Locke, môn đồ của chủ nghĩa tự do toàn diện
Là một triết gia lớn, một nhà trí thức đa tài, một người hành động, John Locke tự khẳng định mình như là một trong những nhà tư tưởng vĩ đại của chủ nghĩa tự do. Là người bảo vệ tự do kinh tế và quyền sở hữu, ông lại ...
Tư tưởng chính trị của Robert Nozick (Phần 3)
Như đã nói trước đó, Nozick bắt đầu Vô chính phủ, Nhà nước và Không tưởng với sự khẳng định rằng "cá nhân có các quyền". Ông không bao giờ bảo vệ khẳng định này, nhưng sức hấp dẫn trực quan của nó được thừa nhận rộng rãi.
Tư tưởng chính trị của Robert Nozick (Phần 2)
Trong Vô chính phủ, Nhà nước và Không tưởng, đầu tiên Nozick chấp nhận nhiệm vụ đánh giá liệu nhà nước có cần thiết hay không. Chú ý rằng Nozick không chỉ đơn thuần đáp trả Rawls khi viết Vô chính phủ, Nhà nước và Không tưởng. Một phần lý ...
Chủ nghĩa Tự do cá nhân (Phần 2)
Trong khi chủ nghĩa tự do cá nhân phiên bản Nozick tìm thấy nguồn cảm hứng của nó ở Locke và Kant, thì có một phiên bản chủ nghĩa tự do cá nhân khác tìm thấy nguồn cảm hứng của nó từ David Hume, Adam Smith, và John Stuart Mill. ...
Tư tưởng chính trị của Robert Nozick (Phần 1)
Mặc dù Robert Nozick không tự coi mình là một triết gia chính trị, nhưng ông được biết đến nhiều nhất với những đóng góp của mình cho nó. Chắc chắn là, các đóng góp của Nozick trong các lĩnh vực nhận thức luận và siêu hình học (đặc biệt ...
Chủ nghĩa Tự do cá nhân (Phần 1)
Các nhà tự do cá nhân tin rằng cá nhân là tối cao, chứ không phải nhà nước hay bất cứ tổ chức nào. Họ tin tưởng vào sự tự do tiêu cực, tức tự do khỏi sự can thiệp từ bên ngoài. Thúc đẩy sở hữu tư nhân và ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 8: Thị trường (hết chương 8)
Như vậy là, chính phủ tìm mọi cách nhằm can thiệp vào sự hợp tác và phối hợp, mà đấy chính là những quá trình diễn ra trên thương trường. Để cho chính phủ can thiệp vào thị trường chẳng khác gì đưa một thanh sắt vào một chiếc máy ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 8: Thị trường (Phần 5)
Có thể dễ dàng viết được hẳn một cuốn sách về ảnh hưởng của những quy định của chính phủ đối với thị trường. Ở đây chúng ta chỉ có thể xem xét lướt qua một vài điểm chính. Chúng ta phải bắt đầu với nhận xét rằng một số ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 8: Thị trường (Phần 4)
Bất cứ khi người ta tìm được một cách tốt hơn nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người (hoặc khi nhu cầu về sản phẩm nào đó giảm đi), một số nguồn lực trước đây được dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu đó sẽ không còn cần ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 8: Thị trường (Phần 3)
Mọi người đều có thể nhìn thấy vai trò của người tiêu dùng và người sản xuất - nông dân, công nhân, thợ thủ công, hay chủ nhà máy - trong hệ thống thị trường, nhưng vai trò của doanh nhân hay người môi giới thì không phải ai cũng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 8: Thị trường (Phần 2)
Như Ludwig von Mises đã chỉ ra ngay từ những năm 1920, không có giá cả thị trường làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành bất khả thi. Những người xã hội chủ nghĩa thường coi vấn đề sản xuất là câu hỏi mang tính kỹ thuật: Chỉ cần ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Thư Ngỏ Gửi Hội Những Người theo Đạo Quaker
Kính gửi quý vị Đại biểu của Hội Những Người theo Đạo Quaker, hoặc những quý vị đã quan tâm đến bài viết của tôi, mang tựa đề “Lời Chứng Thời Xưa và Những Nguyên tắc của Đạo Quaker được Canh tân có Liên quan đến Nhà vua và Chính ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 8: Thị trường (Phần 1)
Khi vào siêu thị, tôi thấy thực phẩm rất dồi dào - từ sữa và bánh mì, đến bánh Pizza nhãn hiệu Wolfgang Puck's Spago và quả kiwi tươi được nhập từ New Zealand. Các siêu thị hiện nay trung bình có 30.000 mặt hàng, gấp đôi so với mười ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Phụ lục
Khi ấn bản đầu tiên của tiểu luận này được phổ biến, hay nói cho đúng hơn, trùng với ngày đó Bài Diễn Văn của Vua George III1 đã được phổ biến tại thành phố này. Nếu đây là điềm báo trước sự ra đời của tiểu luận này, thì ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 7: Xã hội dân sự (hết chương 7)
Những biện pháp của chính phủ nhằm bảo vệ các quyền cá nhân là điều kiện quan trọng sống còn cho việc hình thành không gian, trong đó, mọi người có thể liên kết với nhau nhằm theo đuổi những lợi ích, vừa nhiều vừa đa dạng, của họ. Nhưng ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương IV (Phần 2)
Có một số người sẽ nói rằng sau khi ta làm huề với Anh quốc, thì nước Anh sẽ bảo vệ chúng ta. Nói như thế chẳng phải là dại dột lắm ư, nếu ta nghĩ là Anh quốc sẽ giữ hải quân đóng trong những hải cảng của ta? ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 7: Xã hội dân sự (Phần 2)
Khó mà mô tả được hết các hình thức của xã hội dân sự trong cái thế giới phức tạp này. Hơn 100 năm trước, Alexis de Tocqueville viết trong Chế độ dân chủ ở Mỹ (Democracy in America) rằng: “người Mỹ ở mọi lứa tuổi, mọi điều kiện và ...
Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 7: Xã hội dân sự (Phần 1)
Theo quan điểm của chủ nghĩa tự do cá nhân, vai trò của chính phủ là bảo vệ các quyền của người dân – tất cả chí có thế thôi. Như thế cũng là nhiệm vụ quá lớn rồi, chính phủ mà làm tốt công việc đó là xứng đáng ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương IV (Phần 1)
Tôi chưa bao giờ gặp một người, ở bên Anh hay bên Mỹ, mà chưa từng thú nhận rằng sự tách biệt giữa hai nước, sẽ xảy ra không vào lúc này thì cũng vào lúc khác: Và không có thí dụ nào cho thấy là chúng ta đã thiếu ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 6: Hiến pháp và pháp luật (Phần 2)
Nói chung, Mỹ là nước được cai trị bởi chế độ pháp quyền. Nhưng có thể chỉ ra những đạo luật - Hayek sẽ gọi đấy là pháp chế (legislation) chứ không phải là những đạo luật (laws) thực sự, dường như mâu thuẫn với nguyên tắc pháp quyền. Có ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 6: Hiến pháp và pháp luật (Phần 1)
Gắn bó chặt chẽ với những câu hỏi về phạm vi hoạt động của nhà nước là nguyên tắc pháp quyền của chủ nghĩa tự do cá nhân. Một cách đơn giản nhất, nguyên tắc này có nghĩa là chúng ta nên được cai trị bởi những đạo luật được ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương III (Phần 2)
Mọi biện pháp kín đáo tìm kiếm hòa bình đã không mang lại hiệu quả nào cả. Những lời cầu nguyện của chúng ta đã bị bác bỏ trong khinh miệt; và chỉ thuyết phục chúng ta thấy rõ rằng không có gì tâng bốc lòng kiêu căng hay củng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 5: Chủ nghĩa đa nguyên và lòng khoan dung
Một trong những sự kiện quan trọng nhất của đời sống hiện đại, mà bất kỳ lý thuyết chính trị nào cũng phải giải quyết, đấy là chủ nghĩa đa nguyên về đạo đức. Các cá nhân có những khái niệm khác nhau về ý nghĩa của cuộc đời, về ...
Thị trường Tự do, Pháp trị, và Chủ nghĩa Tự do Cổ điển (Phần 1)
Lịch sử của sự tự do và sự thịnh vượng không thể tách rời khỏi sự thực hành của kinh doanh tự do và pháp trị [tinh thần thượng tôn pháp luật]. Cả hai đều là sản phẩm tinh thần của chủ nghĩa tự do cổ điển. Nhưng, trong thế ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương III (Phần 1)
Trong những trang dưới đây tôi sẽ không trình bày những gì ngoài những sự thật đơn giản, những lý luận dễ hiểu, và những lý lẽ thông thường, chứ không có những lời phi lộ để dẫn dắt độc giả, ngoại trừ một yêu cầu là người đọc đừng ...
Liệu chủ nghĩa tư bản có một nền tảng đạo đức?
Niềm tin vào chủ nghĩa tư bản tạo ra một nền tảng kinh tế tốt nhất nhằm hỗ trợ đạo đức phát triển thực sự đã hiện diện từ lâu trong đời sống của người Mỹ. Tuy nhiên, ngày nay niềm tin này đang bị các chính trị gia, nhà ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 4: Nhân phẩm (Phần cuối)
Những người phụ nữ tham gia vào phong trào đòi bãi bỏ chế độ nô lệ cũng giương cao ngọn cờ nữ quyền, trong cả hai trường hợp, họ đều xây dựng luận cứ trên ý tưởng về quyền làm chủ chính bản thân mình - quyền sở hữu cơ ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương II
Con người sinh ra đều bình đẳng, sự bình đẳng này chỉ có thể bị tiêu diệt vì những hoàn cảnh xảy ra sau này; sự khác biệt của giàu và nghèo, phần lớn cũng là kết quả của hoàn cảnh chứ chưa cần kể đến cái điều mang tên ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 4: Nhân phẩm (Phần 1)
Đối với những người theo trường phái tự do cá nhân, đơn vị cơ bản của phân tích xã hội là cá nhân con người. Khó tưởng tượng được một cái gì khác. Trong bất kỳ trường hợp nào, cá nhân đều là nguồn gốc và nền tảng của sáng ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương I
Có một vài tác giả đã quá lầm lẫn giữa [hai thực thể] xã hội và chính quyền, đến nỗi không còn phân biệt được đâu là đâu nữa; dù hai thực thể này không những khác nhau, mà còn có nguồn gốc khác nhau. Xã hội được hình thành ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 3 - Chúng ta có những quyền gì? (Phần cuối)
Nhừng lời phàn nàn về sự gia tăng nhanh chóng các quyền cho thấy, những cuộc tranh luận chính trị ở Mỹ hiện nay thực sự là được thúc đẩy bởi những đòi hỏi về quyền. Ở một mức độ nào đó, điều này phản ánh chiến thắng áp đảo ...
Lẽ Thường - Lời giới thiệu của dịch giả
Sau khi Columbus tìm ra lục địa Mỹ châu năm 1492, Đế quốc Tây-ban-nha bắt đầu bành trướng thế lực vào vùng Tây bán cầu và chiếm hữu vùng đất Mexico đến vùng Nam Mỹ châu. Sau đó các nước Âu châu khác như Bồ-đào-nha, Hà-lan, Thụy-điển và Pháp cũng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 3: Chúng ta có những quyền gì? (Phần 5)
Hầu hết các nhà khoa bảng, những người tự coi mình là người theo phái tự do cá nhân tin vào các khái niệm về quyền tự nhiên của cá nhân và nói chung là đồng ý với những điều trình bày bên trên. Những luận cứ ủng hộ cho ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 3: Chúng ta có những quyền gì? (Phần 4)
Những nguyên tắc cơ bản của quyền tự làm chủ chính mình, luật về quyền tự do như nhau và tiên đề không gây hấn có ý nghĩa vô cùng to lớn. Nhà nước có thể nghĩ ra bao nhiêu biện pháp nhằm quản lý và tước đoạt đời sống ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 3 - Chúng ta có những quyền gì (Phần 3)
Nozick trình bày lý thuyết về công lý của ông như sau: Trước hết, người ta có quyền tìm kiếm tài sản vô chủ. Đó là nguyên tắc của công lý trong việc tìm kiếm tài sản. Thứ hai, người ta có quyền cho người khác tài sản của mình ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 3 - Chúng ta có những quyền gì (Phần 2)
Một số người khác, chủ yếu là các chính khách tả khuynh, lại khẳng định rằng “quyền sống” có nghĩa là tất cả mọi người có những quyền cơ bản đối với những nhu cầu của cuộc sống: ăn, mặc, ở, chăm sóc y tế, thậm chí có thể là ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 3 - Chúng ta có những quyền gì (Phần 1)
Các nhà phê bình, cả phái tả lẫn phái hữu, đều phàn nàn rằng trong những năm 1990, nước Mỹ chìm đắm trong những buổi nói chuyện về quyền. Không cuộc tranh luận về chính trị nào mà một bên hay cả hai bên không nhanh chóng xây dựng luận ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 2 - Cội nguồn của chủ nghĩa tự do cá nhân (Hết chương 2)
Trong khi đó, ngay cả trong những giờ phút đen tối nhất của chủ nghĩa tự do, những nhà tư tưởng vĩ đại tiếp tục xuất hiện và tiếp tục hoàn thiện những tư tưởng của chủ nghĩa tự do. Một trong những tư tưởng gia vĩ đại nhất là ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 2 - Cội nguồn của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 5)
Đến cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tự do cổ điển bắt đầu nhường chỗ cho những hình thức mới của chủ nghĩa tập thể và quyền lực của nhà nước. Làm sao lại xảy ra chuyện đó, nếu chủ nghĩa tự do đã thành công đến như thế - ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 2 - Cội nguồn của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 4)
Tương tự như Cách mạng Anh, giai đoạn trước cuộc Cách mạng Mỹ là giai đoạn của những cuộc tranh luận nảy lửa về ý thức hệ. Ở Mỹ thế kỷ XVIII, các tư tưởng tự do thậm chí còn áp đảo hơn cả ở Anh thế kỷ XVII. Thực ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 2 - Cội nguồn của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 3)
Phong trào phản đối chế độ chuyên chế ở Anh đã tạo ra sự kích thích trí tuệ cực kỳ to lớn, và chính ở nước Anh thế kỷ XVII, ta có thể thấy những mầm mống đầu tiên của tư tưởng tự do thực sự. Một lần nữa, các ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 2 - Cội nguồn của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 2)
Quyền tự chủ của Giáo hội phương Tây, được biết đến với tên gọi Giáo hội Thiên chúa giáo La Mã, có nghĩa là trên toàn châu Âu có hai thiết chế đầy sức mạnh tranh giành quyền lực với nhau. Cả nhà nước lẫn Nhà Thờ đều chẳng thích ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 2 - Cội nguồn của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 1)
Theo một nghĩa nào đó, bao giờ cũng có hai triết lý chính trị: tự do và quyền lực. Người ta hoặc là phải được tự do sống theo cách mà người ta cho là phù hợp, đấy là nói khi họ còn tôn trọng quyền tự do của những ...
[Giải phẫu Nhà nước] Lịch sử như là cuộc đua tranh giữa quyền lực Nhà nước và quyền lực xã hội
Vì thế, lịch sử loài người, cụ thể là lịch sử kinh tế của loài người, có thể được xem như là sự ganh đua giữa hai nguyên lý này. Một mặt, tồn tại hoạt động sản xuất sáng tạo, trao đổi và hợp tác hoà bình; mặt khác, có ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 1 - Chủ nghĩa tự do cá nhân đang đến gần (Hết chương 1)
Có thể tìm thấy những thành tố của chủ nghĩa tự do cá nhân trong trước tác của triết gia cổ đại Trung Quốc là Lão Tử cũng như trong những khái niệm luật pháp của người Hy Lạp hay người Do Thái cổ đại. Trong thế kỷ XVII, những ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 1 - Chủ nghĩa tự do cá nhân đang đến gần (Phần 3)
Từ những điều được trình bày bên trên, tôi muốn làm rõ một số ý tưởng (concept) chính của chủ nghĩa tự do cá nhân, tức là những chủ đề sẽ được nhắc đi nhắc lại trong cuốn sách này. Những chủ đề này đã hình thành trong suốt nhiều ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 1 - Chủ nghĩa tự do cá nhân đang đến gần (Phần 2)
Sự vỡ mộng với chủ nghĩa xã hội và những hình thức khác của chủ nghĩa tập thể chỉ là một trong những khía cạnh của sự mất niềm tin rộng lớn hơn vào nhà nước, người ta không còn coi nhà nước là đại diện của lòng nhân từ, ...
Cá nhân tự kiểm soát trong xã hội và cộng đồng (Phần cuối)
Việc thay thế chiến tranh và chinh phạt bằng các biện pháp thương mại hòa bình cùng với đó là các mối quan hệ hợp đồng thực sự đòi hỏi phải có sự gia tăng sự tự kiểm soát một cách duy lý, đặc biệt là khả năng bỏ qua ...
Cá nhân tự kiểm soát trong xã hội và cộng đồng (Phần 4)
Sự nhận thức về căn tính cá nhân riêng biệt của một ai đó và sự chú ý tới cá tính của những người khác có liên quan đến chủ nghĩa cá nhân về chính trị, theo nghĩa một trật tự pháp lý và chính trị dựa trên sự tôn ...
Cá nhân tự kiểm soát trong xã hội và cộng đồng (Phần 3)
Dù sao đi chăng nữa, lịch sử luôn quan trọng. Việc thấu hiểu lịch sử cung cấp một lăng kính mạnh mẽ để hiểu các học thuyết khoa học, các khái niệm triết học, các đạo luật được ban hành và các hiện tượng xã hội khác. Để hiểu một ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 1 - Chủ nghĩa tự do cá nhân đang đến gần (Phần 1)
Năm 1995, các nhà thăm dò dư luận của Gallup [một công ty thăm dò dư luận uy tín hàng đầu trên thế giới – ND] phát hiện ra rằng 39% người Mỹ nói là “chính phủ liên bang đã quá lớn và nắm giữ quá nhiều quyền lực, đến ...
Cá nhân tự kiểm soát trong xã hội và cộng đồng (Phần 2)
Việc con người cùng nhau đồng thuận về những quy tắc kiểm soát chính mình ngầm định rằng giữa họ phải có một tập hợp các mối quan hệ, đấy là chưa kể đến các chuẩn mực để các đồng thuận đó trở thành nền tảng phù hợp cho sự ...
Cá nhân tự kiểm soát xã hội và cộng đồng (Phần 1)
Làm thế nào mà những cá nhân tự kiểm soát phối hợp hành động với những người khác để tạo ra trật tự xã hội? Phải chăng con người sinh ra đã có sẵn trong mình sự tự kiểm soát, tự do và trách nhiệm, hay sự tự kiểm soát ...
Nghệ thuật chiến tranh
Văn học và thơ ca cho phép chúng ta nhìn thấy những góc khuất của chiến tranh như thế nào? So với các nhà thống kê, nhà sử học hay nhà báo, nhà thơ có lợi thế gì trong việc giúp chúng ta hiểu về chiến tranh?
Kinh tế chính trị học về bất bình đẳng và tái phân phối ở Singapore (phần 3)
Nếu nâng cao mức sống cho tất cả mọi người chính là mục tiêu của chính sách kinh tế, và nhìn chung nếu Singapore đạt được mức sống cao hơn, thì tự khắc xuất hiện câu hỏi: chúng ta cần chính phủ ban hành những chính sách nào nhằm đạt ...
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 30: Chính phủ và luân lý
Pháp luật là một cơ cấu cưỡng bức của xã hội, nơi diễn ra đời sống chung, đặc biệt là hoạt động kinh tế. Theo quan niệm của Hayek, pháp luật chủ yếu là một trật tự trừu tượng – có thể nói là một khuôn khổ siêu hình – ...
Kinh tế chính trị học về bất bình đẳng và tái phân phối ở Singapore (phần 2)
Hầu hết những người chỉ trích hệ thống thị trường để chứng minh những quan điểm của mình thường hay trộn lẫn bất bình đẳng với nghèo đói. Bất bình đẳng về thu nhập chỉ có nghĩa đơn giản là có khoảng cách giữa những người kiếm được nhiều nhất ...
[Giải phẫu Nhà nước] Quan hệ giữa các nhà nước
Mục tiêu của sự phát triển các quyền trung lập là để bảo vệ thương mại quốc tế với mục đích dân sự của tư nhân, ngay cả với các nước “kẻ thù”, khỏi bị một trong các bên tham chiến chiếm giữ. Do đó, mục tiêu quan trọng hơn ...
Kinh tế chính trị học về bất bình đẳng và tái phân phối ở Singapore (phần 1)
Chủ nghĩa tự do cổ điển được hình thành và phát triển từ sự hoài nghi về quyền lực nhà nước và niềm tin vào sự đa dạng thể chế chính trị. Về mặt logic, xã hội tự do cổ điển là xã hội đề cao sở hữu tư nhân, cho phép ...
[Giải phẫu nhà nước] Nhà nước lo ngại điều gì
Trong thời chiến, quyền lực Nhà nước được đẩy lên cực điểm, và dưới các khẩu hiệu như “phòng vệ” hay “cấp bách”, nó có thể áp đặt chế độ chuyên chế lên người dân - có thể bị phản đối một cách công khai trong thời bình. Chiến tranh ...
Nguồn gốc của nhà nước và chính phủ
Các nhà nước hiện đại cũng tự xưng là nguồn lập pháp duy nhất. Tuy nhiên trong lịch sử, các nhà nước chủ yếu thay thế luật tục bằng pháp luật cưỡng chế. Có rất nhiều điều luật xung quanh chúng ta mà không phải là sản phẩm của nhà ...
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 28: Tự do và Luật pháp
Các nhà vô chính phủ không đặt niềm tin vào chính phủ và pháp luật. Họ mong muốn được sống trong một xã hội mà Locke gọi là “tình trạng tự nhiên” (the state of nature). Trái lại, các nhà tự do cá nhân chủ nghĩa tin rằng pháp luật ...
[Giải phẫu Nhà nước] Nhà nước vượt qua các giới hạn đặt lên nó như thế nào
Nhà nước luôn thể hiện tài năng nổi bật trong việc mở rộng quyền lực vượt qua bất kì giới hạn nào có thể đặt lên nó. Bởi Nhà nước nhất thiết phải sống nhờ vào sự tịch thu bắt buộc tư bản tư nhân, và bởi sự mở rộng ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 41: Trật tự hòa bình chung
Kỷ nguyên của chủ nghĩa tự do cá nhân đang trong tầm tay. Một trong những đóng góp vĩ đại của Hayek là việc đề ra một trật tự thế giới mà ở đó con người có thể sống an hoà.
Lời nguyện cầu trong chiến tranh
Đó là khoảng thời gian của sự phấn khích, kích động tột cùng. Đất nước ngập tràn trong bầu không khí phản kháng, cuộc chiến đã bắt đầu, ngọn lửa của lòng yêu nước đang cháy lên trong từng lồng ngực...
Chế độ nhân tài trị và Chủ nghĩa tinh hoa ở Singapore: Điều gì khiến cả hai bên đều sai khi tranh luận về chế độ nhân tài trị? (Phần 1/3)
Chúng tôi cho rằng cả quan điểm của những người ủng hộ chế độ nhân tài trị và quan điểm của những người cánh tả cấp tiến đều có những thiếu sót. Trong khi những người chỉ trích chế độ nhân tài trị của Đảng Hành động Nhân dân (PAP) ...
[Hệ luân lý tự do] Tự vệ
Phải nói rõ rằng không ai, trong khi sử dụng quyền tự vệ của mình, được phép cưỡng ép người khác phải bảo vệ mình. Vì hành động này khiến cho bản thân người đang phòng vệ trở thành người xâm phạm lên quyền của người khác.
Các giá trị Châu Á và chủ nghĩa tự do cổ điển (Phần 6/6)
Các học giả nghiên cứu các giá trị châu Á đã có một đóng góp quan trọng bằng việc bác bỏ tuyên bố của phái tự do khai phóng phương Tây rằng nó có tính phổ quát về đạo đức. Họ nhấn mạnh rằng nhân quyền có thể không phổ ...
[Hệ luân lý tự do] Độc quyền đất đai trong quá khứ và hiện tại
Trong những năm gần đây, thứ học thuyết cho rằng chế độ phong kiến, thay vì áp bức và bóc lột, lại là một vệ sĩ của tự do đã trở nên phổ biến hơn với những người bảo thủ Mỹ. Đúng là như những người bảo thủ chỉ ra, ...
Các giá trị Châu Á và chủ nghĩa tự do cổ điển (Phần 5/6)
Những người theo chủ nghĩa tự do cổ điển thường cùng nhau tỏ thái độ hoài nghi về nhà nước, cộng hưởng rất nhiều với tư tưởng chính trị của Đạo giáo. Mặc dù có nhiều lý do giải thích tại sao lại như vậy, nhưng những hành động của ...
Các giá trị Châu Á và chủ nghĩa tự do cổ điển (Phần 4/6)
Những người cổ vũ các giá trị châu Á đã chỉ ra những vấn đề kinh tế xã hội trong xã hội phương Tây nhằm chứng minh rằng chủ nghĩa tự do có nhiều khiếm khuyết. Cuộc đại khủng hoảng tài chính năm 2008, bắt nguồn từ các nước phương ...
[Hệ luân lý tự do] Vấn đề cướp bóc đất đai
Trong thế giới ngày nay, khi hầu hết các vùng đất đều đã được đưa vào sử dụng, thì công việc vô hiệu hóa quyền sở hữu đất mà từng được sử dụng trước đó không thực sự quá phổ biến và nhiệm vụ vô hiệu hóa quyền sở hữu ...
Các giá trị Châu Á và chủ nghĩa tự do cổ điển (Phần 3/6)
Đóng góp độc đáo của quan điểm tự do cổ điển được đưa ra ở đây là, một mặt, nó thừa nhận những thất bại trong thực tiễn, dù là cố ý hay vô tình của những người theo chủ nghĩa tự do phương Tây trong các giai đoạn phát ...
Các giá trị Châu Á và chủ nghĩa tự do cổ điển (Phần 2/6)
Sự thật là dân chủ tự do không phải là điều kiện cơ bản giúp tăng trưởng kinh tế thành công. Câu chuyện của Đông Á và Singapore là minh chứng rõ ràng cho vấn đề này, các chính phủ độc tài có thể song hành với tốc độ tăng ...
Singapore có phải là thiên đường của chủ nghĩa tự do cá nhân?
Là một trong bốn “con hổ” kinh tế ở châu Á bước qua thời kỳ công nghiệp hóa nhanh chóng vào nửa sau thế kỷ 20, thành quốc Singapore hiện nay thường được coi là một hình mẫu về việc áp dụng các biện pháp kinh tế tự do và ...
Các giá trị châu Á và chủ nghĩa tự do cổ điển (phần 1/6)
Một trong những chỉ trích chống lại triết lý chính trị của chủ nghĩa tự do bắt nguồn từ mâu thuẫn mang tính ý thức hệ với “các giá trị châu Á”. Cùng với việc các xã hội châu Á ‘vươn lên những vị trí nổi bật trên trường quốc ...
Chủ nghĩa cá nhân: Thật và Giả (Phần 5/5)
Điều mà chủ nghĩa cá nhân dạy chúng ta là: xã hội lớn hơn nhiều so với cá nhân chừng nào xã hội có tự do. Khi mà xã hội vẫn bị kiểm soát hoặc bị điều khiển thì nó vẫn bị giam cầm trong bàn tay quyền lực của ...
Chủ nghĩa cá nhân: Thật và Giả (Phần 4/5)
Nếu quả thực xu hướng mạnh mẽ hướng tới việc kiểm soát tập trung tất cả các quá trình xã hội là kết quả tất yếu của một hướng tiếp cận khăng khăng cho rằng mọi thứ phải được hoạch định từng li từng tí và yêu cầu phải chỉ ...
Chủ nghĩa cá nhân: Thật và Giả (Phần 3/5)
Từ nhận thức về những hạn chế của tri thức cá nhân và từ thực tế là không ai hoặc không một nhóm nhỏ người nào có thể biết đầy đủ về cái mà một ai đó biết, chủ nghĩa cá nhân chân chính cũng đưa ra kết luận thực ...
[Hệ luân lý tự do] Tài sản và tội phạm
Rồi ta sẽ thấy rằng lí thuyết tự do cá nhân được trình bày một cách chuẩn xác chẳng đứng về phía những người công lợi trong việc tôn sùng một cách tùy tiện và bừa bãi cho tất cả các quyền tài sản hiện tồn, cũng chẳng đặt các ...
Chủ nghĩa cá nhân: Thật và Giả (Phần 2/5)
Có một điểm trong số những giả thiết về tâm lí này đòi hỏi chúng ta phải xem xét kỹ lưỡng hơn. Vì niềm tin cho rằng chủ nghĩa cá nhân thừa nhận và khuyến khích tính ích kỉ của con người là một trong những lí do chính khiến ...
Chủ nghĩa cá nhân: Thật và Giả (Phần 1/5)
Khó khăn mà chúng ta gặp phải không chỉ đơn thuần vì một thực tế quen thuộc là các thuật ngữ chính trị hiện tại nổi tiếng là mơ hồ, hoặc thậm chí các trường phái khác nhau có thể thường xuyên sử dụng cùng một thuật ngữ nhưng lại ...
Người Nhật đã hiện thực hóa giấc mơ bất khả thi của mình như thế nào? (Phần 2/2)
Lời giải thích thực sự về sự phát triển kinh tế thành công thời hậu chiến của Nhật Bản không nằm ở “chính sách công nghiệp” của MITI, mà dựa trên những đức tính tốt đẹp từ lâu đời - tiết kiệm, làm việc chăm chỉ, giảm chi tiêu chính ...
Không có tự do, không có nghệ thuật: Không có nghệ thuật, không có tự do
Như thường được phát biểu, tự do rất quan trọng đối với nghệ thuật; tuy vậy, nghệ thuật cũng rất quan trọng đối với tự do. Nghệ thuật phá bỏ những lối mòn và buộc chúng ta phải suy nghĩ. Nghệ thuật là bất khả thi nếu thiếu tự do, ...
Những nguồn lực tốt nhất của Singapore là Vị trí địa lý và Quyền tự do
Một điểm chung của những người đặt nền móng cho Singapore là triết lý kinh tế của họ - niềm tin vào chủ nghĩa tư bản và kinh doanh tự do. Các nhà lãnh đạo đầu tiên của Singapore thuộc địa là những người trung thành với chủ nghĩa tự ...
Triết gia Trung Quốc mà tất cả những người theo Chủ nghĩa Tự do cá nhân nên biết
Hoàng Tông Hy tin rằng trước khi có bất kỳ một chính phủ nào, mọi người thường chỉ quan tâm đến việc của mình mà không màng đến lợi ích chung. Đây không phải là một trạng thái tự nhiên được lý tưởng hóa, nhưng cũng không phải là tình ...
Phỏng vấn với Milton Friedman (Phần 2/3: Chủ nghĩa can thiệp và tự do cá nhân)
Tôi vẫn thường nói rằng có hai kẻ thù lớn nhất của xã hội tự do hoặc kinh doanh tự do: một là giới trí thức và hai là giới doanh nhân, với hai lý do trái ngược nhau.
Phỏng vấn với Milton Friedman (Phần 1/3: Các vấn đề cơ bản)
Cuộc phỏng vấn này đối với chúng tôi hóa ra lại là một trải nghiệm đầy thách thức. Chúng tôi không lảng tránh bất đồng – chính tiến sĩ Friedman cũng vui vẻ tham gia tranh luận. Chắc chắn vẫn có một số câu hỏi không được nêu ra. Dù ...
Những hậu quả kinh tế, xã hội, chính trị của chủ nghĩa can thiệp (Phần 3/4)
Chủ nghĩa can thiệp không lấy mất tất cả tự do của công dân. Nhưng mỗi một biện pháp can thiệp lấy mất một phần tự do và thu hẹp phạm vi hoạt động.
Những phẩm hạnh của nền kinh tế tự do
... nếu chủ nghĩa tư bản tiếp tục là phần đầy sức sống của trật tự thế giới thì ngoài khả năng sản xuất vô cùng to lớn, nó còn phải được coi là có đức hạnh nữa. Những ai muốn coi tự do kinh tế là mục tiêu của ...
Yếu tố đạo đức trong xã hội tự do kinh doanh
Tự do kinh tế do vậy là một điều kiện không thể thiếu để có các tự do khác, và tự do kinh doanh vừa là điều kiện cần vừa là hệ quả của tự do cá nhân. Do vậy, khi bàn về chủ đề “yếu tố đạo đức trong ...
Di sản của chủ nghĩa tự do cá nhân Nhật Bản
Bài viết này dựa trên cuộc phỏng vấn với Giáo sư Toshio Murata, được đăng trên Free World Chronicle, Vol. 3, No. 3 (5/1985), chuyên san của Libertarian International, tên gọi của Liberty International hiện nay.
Những vấn đề triết học về tự do và trách nhiệm
Tôi phải chịu trách nhiệm cho những điều gì? Liệu có thể có tự do mà không bao gồm trách nhiệm hay trách nhiệm mà không có tự do hay không? Làm thế nào để có thể được tự do lựa chọn trong một thế giới bị chi phối bởi ...
Tự do kinh tế
Linh hồn run rẩy mà giờ đây trú ngụ trong cụm từ laissez faire (từ tiếng Pháp, có nghĩa “hãy để tự nhiên”, hãy để tự do” - ND), đã từng là biểu tượng của tinh thần chiến đấu bất khả chiến bại. Nó không thuộc về chủ nghĩa tư ...
Phục vụ tốt nhất, hưởng nhiều nhất
Các mức lợi nhuận mà một doanh nhân kiếm được là thước đo khả năng anh ta sử dụng hiệu quả những tư liệu sản xuất khan hiếm và có giá trị để đáp ứng những nhu cầu cấp thiết nhất của người tiêu dùng
Kinh tế học cho người ham học hỏi
Người ham học hỏi (the teachable) – người mong muốn được nâng tầm hiểu biết – là người ý thức được rằng bản thân mình hiểu biết vẫn còn rất ít. Để tránh nhầm lẫn người ham học hỏi với người có năng lực tầm thường hay thấp kém, hãy ...
Bộ áo giáp của vua Saul
Việc biện hộ cho đề xuất chúng ta nên quay lại với thị trường tự do chứa đựng một nhận định về lịch sử rằng, theo dòng thời gian thì con người, cả nam lẫn nữ, có thể bị tha hoá. Nó khơi gợi một sự rút lui. Nó gợi ...
Bàn về thuật ngữ “chủ nghĩa tự do”
Chủ nghĩa tự do là khái niệm bao trùm nhất. Đấy là hệ tư tưởng bao quát toàn bộ đời sống xã hội. Hệ tư tưởng của chế độ dân chủ chỉ bao gồm lĩnh vực quan hệ có dính líu tới cơ cấu nhà nước mà thôi.
[Hệ luân lý tự do] Các mối quan hệ liên cá nhân: sở hữu và gây hấn
Tới giờ chúng ta đã thảo luận về xã hội tự do, một xã hội của sự hợp tác hòa bình và các mối quan hệ tự nguyện liên cá nhân. Tuy nhiên, vẫn hiện hữu một loại quan hệ liên cá nhân khác đối lập với loại ta đang ...
[Hệ luân lý tự do] Các mối quan hệ liên cá nhân: trao đổi tự nguyện
Kinh tế học đã và đang tìm ra một chân lí vĩ đại về luật tự nhiên trong tương tác giữa con người: rằng không chỉ sản xuất mới là thiết yếu cho sự thịnh vượng và sinh tồn của con người, mà còn là trao đổi.
[Hệ luân lý tự do] Triết học xã hội Crusoe
Một trong những kiến dựng thường bị nhạo báng nhất của lí thuyết Kinh tế học Cổ điển là “Kinh tế học Crusoe” – khung phân tích về một người bị cô lập phải đối mặt với tự nhiên. Song, thứ mô hình có vẻ “phi thực tế” này, như ...
[Hệ luân lý tự do] Nhiệm vụ của triết học chính trị
Cuốn sách này không nhằm mục đích trình bày hay bảo vệ triết học luật tự nhiên, hay xây dựng giá trị đạo đức luật-tự-nhiên cho đạo đức cá nhân của con người. Mục đích của nó là đặt ra giá trị luân lý xã hội của tự do, tức ...
Các tập đoàn kinh tế, tập đoàn độc quyền và chủ nghĩa tự do
Chủ nghĩa tự do đã từng khả thi, đấy là khi mà trong mỗi lĩnh vực sản xuất đều có rất nhiều công ty kích cỡ trung bình, cạnh tranh quyết liệt với nhau. Còn hiện nay, vì các tập đoàn kinh tế lớn và các công ty độc quyền ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chương 1: Những nền tảng của chính sách tự do (Phần 4)
Chủ nghĩa tự do chỉ và tuyệt đối chỉ quan tâm đến đời sống trần tục và những lo lắng trần tục mà thôi. Vương quốc tôn giáo không nằm trong thế giới này. Nghĩa là chủ nghĩa tự do và tôn giáo có thể sống bên nhau mà không ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chương 1: Những nền tảng của chính sách tự do (Phần 3)
Người theo trường phái tự do cho rằng nhiệm vụ của nhà nước chỉ là, và dứt khoát chỉ là bảo đảm việc giữ gìn đời sống, sức khỏe, tự do và sở hữu tư nhân khỏi những cuộc tấn công bằng bạo lực mà thôi. Ngoài những cái đó ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chương 1: Những nền tảng của chính sách tự do (Phần 2)
Biến một người da đen thành da trắng là việc bất khả thi. Nhưng cho người da đen được hưởng những quyền như người da trắng và bằng cách đó tạo điều kiện cho anh ta có thu nhập như người da trắng nếu anh ta cũng có năng suất ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chương 1: Những nền tảng của chính sách tự do (Phần 1)
Vì vậy mà cương lĩnh của chủ nghĩa tự do, nếu thu gọn bằng một từ, sẽ là: sở hữu, nghĩa là sở hữu tư nhân các tư liệu sản xuất.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Dẫn nhập (Phần 3)
Nhiệm vụ của tác phẩm này là thảo luận vấn đề hợp tác xã hội bằng những luận cứ dựa trên lí tính. Nhưng dùng lí tính thì không thể hiểu được cội nguồn của thái độ bài bác tự do. Thái độ bài bác xuất phát không phải từ ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Dẫn nhập (phần 2)
Nhiều người cho rằng dường như chủ nghĩa tự do khác với các phong trào xã hội khác ở chỗ nó đặt quyền lợi của một nhóm người - của những giai cấp có của, những nhà tư sản và doanh nhân – cao hơn quyền lợi của những giai ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Dẫn nhập (phần 1)
Mặc dù chỉ giữ thế thượng phong trong những giai đoạn ngắn ngủi và trong những khu vực hạn chế, nhưng tư tưởng tự do cũng đủ sức làm thay đổi toàn bộ bề mặt của trái đất.
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Kết luận (Phần 15)
Trong những năm 1920 và 1930, giới trí thức Mỹ bị thuyết phục không thể cưỡng lại rằng chủ nghĩa tư bản là một hệ thống khiếm khuyết ngăn cản thịnh vượng kinh tế, dẫn đến giam cầm cả tự do, và rằng niềm hy vọng cho tương lai đặt ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Xóa đói giảm nghèo (Phần 14)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế phi thường ở các nước phương Tây trong vòng hai thế kỷ qua, cùng với sự phân bố rộng rãi những lợi ích có được từ hệ thống tự do kinh doanh, đã làm giảm đáng kể quy mô đói nghèo theo đúng nghĩa ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Các Giải Pháp Phúc Lợi Xã Hội (Phần 13)
Người ta thường lập luận bảo vệ chương trình nhà ở xã hội là dựa trên “hiệu ứng lân cận”, theo đó các khu ổ chuột và các khu nhà ở kém chất lượng khác được cho là tạo ra thêm chi phí an ninh và chi phí phòng cháy ...
Sự lựa chọn lớn lao (Phần 3/3): Tự do hay sự cấp phép?
Tự do không đòi hỏi việc hình thành một hệ thống quyền lực theo cách để cho một nhóm người ưu tú kiểm soát hành vi và cuộc sống của những người khác, mà cần một hệ thống các quy tắc luật pháp cho phép các cá nhân có thể ...
Sự lựa chọn lớn lao (Phần 2/3): Tự do và tôn trọng luật pháp
Trật tự xã hội chỉ có thể hài hòa khi các cá nhân được tự do kiểm soát chính bản thân mình và cùng nhau phối hợp hành động một cách tự nguyện. Một xã hội hài hòa hình thành dựa trên sự tôn trọng tự do của mỗi thành ...
Sự lựa chọn lớn lao (Phần 1/3): Trách nhiệm và tự do
Liệu có thể có tự do không đi liền với trách nhiệm, hoặc trách nhiệm không đi liền với tự do? Chúng ta có thể lựa chọn vừa có tự do vừa có trách nhiệm? Vì sao điều này lại quan trọng đến thế? Trong chương này chúng ta sẽ ...
Biện chứng là gì? (Phần 3/3)
Triết lý của Hegel về sự đồng nhất giữa lý tính và thực tồn đôi khi bị xem là duy tâm (tuyệt đối), bởi vì nó phát biểu rằng thực tồn tựa-như-tâm-trí hoặc mang đặc điểm của lý tính. Nhưng rõ ràng là, một triết lý biện chứng về sự ...
Chủ nghĩa duy khoa học và nghiên cứu về xã hội: Đặc tính chủ quan của dữ liệu trong các ngành khoa học xã hội(Phần 3)
Trước khi tiến hành xem xét ảnh hưởng của chủ nghĩa duy khoa học đối với nghiên cứu xã hội, sẽ thiết thực nếu chúng ta khảo lược đôi chút đối tượng đặc thù và các phương pháp nghiên cứu xã hội. Các nghiên cứu xã hội không giải quyết ...
Tri ân Bob Chitester: Người rao giảng kinh tế thị trường và chủ nghĩa tự do ra thế giới
Biện chứng là gì? (Phần 2/3)
Có hai khía cạnh của triết học Hegel mà chúng ta phải xem xét – chủ nghĩa duy tâm và phép biện chứng của ông. Trong cả hai trường hợp Hegel đã chịu ảnh hưởng từ một số các ý tưởng của Kant, nhưng ông đã cố gắng tiến xa ...
Biện chứng là gì? (Phần 1/3)
Bài viết phê phán phép biện chứng kinh điển này của Karl Popper được tác giả đọc tại một seminar về triết học tại Canterbury University College, Christchurch, New Zealand, năm 1937. Xuất bản lần đầu trên Mind, n.s., 49, 1940. Bản dịch tiếng Việt được thực hiện từ bản in lại trong ...
Lịch sử và cấu trúc của tư tưởng tự do cá nhân (Phần 2)
Lịch sử có thể giúp chúng ta biết những tư tưởng đã hình thành và quan hệ với nhau như thế nào. Việc xem xét tư tưởng tự do trên bình diện lịch sử và lý thuyết cho thấy vì sao tư tưởng tự do cá nhân lại là một ...
Lịch sử và cấu trúc của tư tưởng tự do cá nhân (Phần 1)
Lịch sử có thể giúp chúng ta biết những tư tưởng đã hình thành và quan hệ với nhau như thế nào. Việc xem xét tư tưởng tự do trên bình diện lịch sử và lý thuyết cho thấy vì sao tư tưởng tự do cá nhân lại là một ...
Chủ nghĩa tự do cá nhân như là một chủ nghĩa trung dung triệt để
Nhiều năm qua chúng ta thường nghĩ rằng những tư tưởng chính trị nằm đâu đó trên một trục, một bên là cánh tả, một bên là cánh hữu. Liệu chủ nghĩa tự do cá nhân có nằm trên trục đó như cách truyền thống chúng ta nghĩ về nó? ...
Tại sao nên là người theo chủ nghĩa tự do cá nhân?
Trong một cuốn sách mang tựa đề “Tại sao tự do” thì việc giải thích rõ ràng chủ nghĩa tự do cá nhân mang hàm ý gì và vì sao mọi người nên coi tự do như là một nguyên lý hình thành trật tự xã hội là một nhiệm ...
Nền văn hóa tự do
Những cuộc công kích hiệu quả nhất nhằm chống lại quá trình toàn cầu hóa thường lại không phải là những cuộc công kích liên quan tới kinh tế học, mà là những cuộc công kích về mặt xã hội, đạo đức, và trên hết là lĩnh vực văn hóa.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Lời giới thiệu
Trong tác phẩm này, Mises không chỉ giải thích một cách ngắn gọn nhiều hiện tượng kinh tế quan trọng mà còn trình bày một cách rõ ràng quan điểm của ông về chính phủ và vai trò, tuy hạn chế nhưng vô cùng quan trọng, của chính phủ trong ...
Immanuel Kant và triết học về tự do
Muốn hiểu nền tảng đạo đức của xã hội tự do, thì có thể không có gì tốt hơn là bắt đầu với tư tưởng của Immanuel Kant. Trong lịch sử, ông là triết gia về đạo đức quan trọng nhất và được nhiều người thảo luận nhất. Và ông ...
Khiêm nhường vì tự do
Đánh giá quá cao lý trí của con người là nguyên nhân để một số người có quyền kiểm soát một số người khác, một quyền mà không người nào đủ sức nhận lãnh.
Chủ nghĩa tư bản và tự do: phân phối thu nhập (Phần 12)
Có hai câu hỏi hoàn toàn khác nhau cần phải đặt ra để đánh giá tinh thần bình quân chủ nghĩa này cũng như những biện pháp pháp bình quân chủ nghĩa mà tinh thần này đem lại. Câu hỏi đầu tiên mang tính chuẩn tắc và luân lý: đâu ...
[Hệ luân lý tự do] Luật tự nhiên và các quyền tự nhiên
Chính truyền thống cá nhân luận của Locke đã ảnh hưởng sâu sắc tới cách mạng Mỹ và truyền thống tư tưởng chính trị tự do cá nhân thịnh hành trong quốc gia mới này. Cũng cần nói thêm rằng nội dung của tác phẩm này sẽ được xây dựng ...
[Hệ luân lý tự do] Sự khác biệt giữa luật tự nhiên và luật thực định
Về bản chất, luật tự nhiên là một đạo lý cực kỳ “triệt để”, bởi nó bắt hiện trạng hiện thời, cái có thể phạm đến luật tự nhiên một cách thô bạo, phải phơi ra trước ánh sáng tàn nhẫn và không khoan nhượng của lý tính.
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Cấp phép hành nghề (Phần 11)
Trong những thập kỷ gần đây xuất hiện hiện tượng tiến hóa ngược, và ngày càng mạnh mẽ, theo đó các cá nhân cần được chính quyền cấp phép thì mới được hành nghề trong một số ngành nghề nhất định.
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Độc quyền và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và người lao động (Phần 10)
Cạnh tranh có hai nghĩa rất khác nhau. Trong câu chuyện thường ngày, cạnh tranh có nghĩa là sự ganh đua cá nhân, trong đó một cá nhân tìm cách vượt qua đối thủ cạnh tranh của anh ta. Trong thế giới kinh tế, cạnh tranh có nghĩa gần như ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: chủ nghĩa tư bản và phân biệt đối xử (Phần 9)
Có một thực tế lịch sử đáng chú ý là sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm giảm đáng kể mức độ bị cản trở trong hoạt động kinh tế của nhiều nhóm tôn giáo, chủng tộc hay nhóm xã hội riêng biệt; mà theo cách nói ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Vai trò của chính phủ đối với giáo dục (Phần 8)
Ngày nay, giáo dục chính quy (formal schooling) được chi trả và gần như được quản lý hoàn toàn bởi các cơ quan chính phủ hoặc các tổ chức phi lợi nhuận. Thực trạng này được hình thành một cách dần dần và cho đến nay đã được nhiều người ...
[Hệ luân lý tự do] Luật tự nhiên như một "khoa học"
Trong lĩnh vực vật lý lý thuyết thuần túy, khái niệm luật tự nhiên chỉ khác hệ thống thuật ngữ chủ nghĩa thực chứng hiện đại khi xem xét ở các cấp độ triết học bậc cao mà thôi. Tuy vậy, khi áp dụng cho con người thì nó lại ...
[Hệ luân lý tự do] Luật tự nhiên và lý tính
Giữa những trí thức tự cho mình là “có tinh thần khoa học” thì cụm từ “bản tính (tự nhiên) của con người” có thể làm họ tức điên lên như con bò thấy tấm vải màu đỏ vậy. “Con người không có bản tính!” là tiếng la hét giễu ...
[Rothbard Tinh hoa] Con người, Nền kinh tế và Nhà nước: Đại luận của Rothbard về lý thuyết kinh tế (Phần 2)
Đại luận Man, Economy and State (Con người, Nền kinh tế và Nhà nước), gồm 2 tập, được xuất bản năm 1962, là một trong những đóng góp quan trọng nhất cho kinh tế học trường phái Áo trong thế kỷ 20.
[Rothbard Tinh hoa] Những năm đầu trở thành người theo chủ nghĩa tự do cá nhân của Rothbard (Phần 1)
Murray Rothbard sinh ngày 2 tháng 3 năm 1926, là con trai của David và Rae Rothbard. Ngay từ khi còn nhỏ, ông đã là một học sinh xuất sắc, với thành tích học tập vô cufngg nổi bật tại Đại học Columbia, nơi ông theo học chuyên ngành toán học ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Chính sách tài khoá (Phần 7)
Kể từ khi triển khai chính sách kinh tế mới (the new deal), việc mở rộng hoạt động chính quyền ở cấp liên bang đã tìm được lời biện hộ chính yếu từ đòi hỏi chính quyền phải chi tiêu để xoá bỏ nạn thất nghiệp. Cách biện hộ này ...
Tiểu sử Murray Newton Rothbard
Đánh thuế chỉ đơn thuần là hành vi trộm cắp, cho dù đó là hành vi trộm cắp ở quy mô lớn và khổng lồ mà không một tên tội phạm tinh vi nào có thể sánh kịp. Nó là một cuộc tịch thu bắt buộc tài sản của cư ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Thiết chế thương mại và tài chính quốc tế (Phần 6)
Vấn đề của các thiết chế tiền tệ quốc tế là mối quan hệ giữa đồng tiền của các quốc gia khác nhau: các điều khoản và điều kiện cho việc chuyển đổi đồng đô la Mỹ sang bảng Anh, đô la Canada sang đô la Mỹ, v.v. Vấn đề ...
Chủ nghĩa tư bản và nền tảng luân lý
Cứ như thế, từ nhiều năm qua, những người theo chủ nghĩa Marx và chủ nghĩa xã hội Fabian đã tạo ra một kho tư liệu tuyên truyền khổng lồ chống lại chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa tư bản và nền văn hóa của chúng ta
Sự phục hồi mối quan tâm đến tôn giáo hiện nay ở Mỹ được lý giải theo nhiều cách khác nhau. Chí ít điều đó có nghĩa là nhiều người trong chúng ta sẵn sàng kiểm điểm nền tảng tinh thần hình thành nên nền văn hóa của chúng ta. ...
Chủ nghĩa tư bản: Khái niệm, nguồn gốc và động lực phát triển
…chủ nghĩa tư bản có nguồn gốc từ tự do cá nhân cùng với toàn bộ những tư tưởng, quan điểm và các quy tắc hành xử đảm bảo cho quyền tự do này.
Nền tảng đạo đức của Kinh tế Thị Trường: Tựa bản tiếng Anh
Chúng tôi khuyến nghị những người yêu thích sự thật trên toàn thế giới nên đọc cuốn sách này. Đó là những người khát khao vượt ra khỏi bóng đêm của giáo điều và tăm tối, hướng đến nguồn sáng của sự hiểu biết và thông thái.
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Chức năng kiểm soát tiền tệ (Phần 5)
Sẽ rất lý tưởng nếu để chính quyền đảm nhiệm vai trò tạo ra khung khổ chính sách tiền tệ ổn định cho một nền kinh tế tự do – đây chính là một phần trong chức năng cung cấp khung khổ pháp lý ổn định của chính quyền. Cũng ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Vai trò của chính quyền trong một xã hội tự do (Phần 4)
Đối với người theo chủ nghĩa tự do, họ có quyền thảo luận tự do và hợp tác tự nguyện, nghĩa là bất kỳ hình thức ép buộc nào đều không phù hợp. Việc đạt được sự thống nhất hoàn toàn dựa trên cơ sở thảo luận tự do và ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Mối quan hệ giữa tự do kinh tế và tự do chính trị (Phần 3)
Luận điểm chính của chương này sẽ chứng minh quan điểm đó là một ảo tưởng, bởi lẽ giữa kinh tế và chính trị có mối liên quan mật thiết với nhau. Chỉ tồn tại một vài kết hợp khả dĩ giữa thể chế kinh tế và thể chế ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: dẫn nhập (Phần 2)
Chủ đề chính trong sách là vai trò của chủ nghĩa tư bản cạnh tranh – tức hình thái tổ chức các hoạt động kinh tế thông qua doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong một thị trường tự do – như là một hệ thống tự do kinh tế ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: lời tựa của tác giả (Phần 1)
Việc hoàn thành cuốn sách này đã bị trì hoãn khá lâu. Nó là tổng hợp của chuỗi những bài thuyết trình tôi thực hiện vào tháng 6 năm 1956 tại một hội thảo ở Đại học Wabash do John Van Sickle và Benjamin Rogge tổ chức với nguồn tài ...
Coase và Covid (Bài 3): Dãy phổ tần
Để đối phó hiệu quả với đại dịch Covid-19 chúng tôi ủng hộ “giải pháp cá nhân hoá” như trình bày trong bài luận trước . Có nghĩa là, trong khi chúng tôi nhận ra cả mối nguy hiểm do coronavirus gây ra cho nhiều người và thực tế là ...
Coase và Covid (Bài 2): Giải pháp cá nhân hoá
Ronald Coase - kinh tế gia đoạt giải Nobel - là một nguồn cội của các ý tưởng tiên phong. Một trong số những ý tưởng hay nhất xuất phát từ quan điểm của ông là mọi kết quả mà hành động của một người tạo ra cho phúc ...
Coase và Covid (Bài 1)
Mặc dù tuyên bố ngược lại nhưng hầu hết các biện pháp can thiệp của chính phủ, liên quan đến COVID đều không có cơ sở khoa học vững chắc. Mọi người đã quá vội vã chấp nhận sự cần thiết phải đóng cửa trường học và doanh nghiệp, các ...
Bình đẳng - Nhiệm vụ bất khả thi
Trong những năm gần đây, các nhà kinh tế học dần nhận ra là họ không thể biện minh cho chủ nghĩa quân bình nếu chỉ thuần túy dựa vào kinh tế học được nữa. Để bàn về bình đẳng, họ cần phải đi sâu vào bản chất đạo đức ...
Chủ nghĩa tư bản toàn cầu đã tăng cường sự miễn dịch như thế nào
Jeffrey Tucker cho rằng, một trong những tác nhân then chốt giúp cho thế giới tránh được các đại dịch lây nhiễm ở quy mô toàn cầu chính là quá trình mậu dịch quốc tế thông qua quá trình tăng cường miễn dịch với các loại virus khác nhau. Không ...
Ngọn nguồn của ý tưởng phong tỏa vào năm 2006
Trong quá khứ, khi đối đầu với các đại dịch bệnh truyền nhiễm, các chính phủ trên thế giới chưa bao giờ lựa chọn giải pháp phong tỏa toàn bộ quốc gia. Như Jeffrey Tucker đã chỉ ra, ý tưởng phong tỏa thực chất chỉ là một thí nghiệm rất ...
Tín ngưỡng của người tự do
Từ “Tín ngưỡng” trong nhan đề của tiểu luận này là một từ ngữ gây ngạc nhiên đối với người đã viết cuốn sách "Why I Am Not A Christian" (Tại sao tôi không là người Thiên Chúa giáo), nhưng, như Russell đã thú nhận, “Những ai cố gắng tôn ...
Cạnh tranh và hợp tác
(Chuỗi các bài tiểu luận về Vấn đề đạo đức trong nền kinh tế thị trường) Những người bảo vệ thị trường thường nhấn mạnh lợi ích của cạnh tranh. Cạnh tranh tạo điều kiện cho người ta thường xuyên kiểm tra, thử nghiệm và thích nghi nhằm đáp ứng ...
Bản chất của chính phủ (Phần 2)
Bây giờ điều gì sẽ xảy ra trong trường hợp giữa hai cá nhân có sự bất đồng về một vụ việc mà hai bên đều tham gia?
Bản chất của chính phủ (Phần 1)
Chính phủ là một định chế độc quyền nắm giữ việc cưỡng chế thực thi một số quy tắc nhất định về ứng xử xã hội trong một khu vực địa lý nhất định.
Điểm sách: "Luật, Lập pháp, và Tự do" của F.A. Hayek
Luật, Lập pháp, và Tự do [Law, Legislation, and Liberty] (Hayek, 1973) được xem là một trong những tác phẩm có đóng góp quan trọng nhất của F.A. Hayek trong lĩnh vực Luật học. Trong tác phẩm này, ông đã áp dụng hệ thống phương pháp luận được phát triển ...
Thuốc lá lậu và các chính khách cứng đầu, khó dạy
Chỉ có một cách ngăn chặn nạn buôn lậu thuốc lá, để nó không thể xâm nhập vào Michigan, đấy là lập ra những trạm kiểm soát ở biên giới nhằm chặn và khám xét tất cả xe cộ đi vào – áp đặt những quy định ngặt nghèo đối ...
Trả lời câu hỏi: Khai sáng là gì?
Immanuel Kant thường được xem là triết gia Ðức lớn nhất, hơn nữa là triết gia lớn nhất của thời cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến (moderne Kultur) và của nhiều lãnh vực khoa học nhân văn khác. Nhân dịp 200 năm ngày mất của triết gia ...