Bài viết (26)
Vấn đề lớn nhất của Hy Lạp là nền văn hóa bài tư bản chủ nghĩa
Nguy cơ lớn nhất đối với Hy Lạp không phải là chính sách thắt lưng buộc bụng hay vỡ nợ hoặc đồng euro hay đồng drachma. Và chắc chắn là không phải bị doạ đưa ra khỏi thị trường tín dụng – mà đó là nền văn hóa của Hy ...
Chủ nghĩa cá nhân và cuộc Cách mạng công nghiệp
Những người theo phái tự do (Liberals) thường nhấn mạnh vai trò quan trọng của cá nhân. Những người theo phái tự do thế kỉ XIX từng coi sự phát triển của cá nhân là vấn đến quan trọng nhất. “Cá nhân và chủ nghĩa cá nhân” từng là khẩu ...
Đọc lại “Bàn về Tự do” của John Stuart Mill (Phần 1)
Một tác phẩm kinh điển trong kho tàng của triết học chính trị thế giới lần đầu tiên được dịch ra tiếng Việt, và, thật đáng ngạc nhiên một cách thích thú, chỉ vài tháng sau khi được in (12.2005) – như là một trong các dịch phẩm “đầu tay” ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa III: Giải pháp cạnh tranh (Phần cuối)
Một hệ thống xã hội chủ nghĩa có thể tránh xa được tới đâu việc chỉ đạo tập trung bao quát các hoạt động kinh tế? Đây là câu hỏi cực kỳ quan trọng bên cạnh câu hỏi về mối quan hệ của nó với hiệu quả kinh tế. Nghi ...
Huyền thoại về Chủ nghĩa Xã hội kiểu Scandinavia
Chủ nghĩa xã hội dân chủ chủ trương kết hợp quy tắc đa số với kiểm soát của nhà nước về phương tiện sản xuất. Tuy nhiên, các nước Scandinavia không phải là những ví dụ tốt về chủ nghĩa xã hội dân chủ trên thực tế bởi vì các ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa III: Giải pháp cạnh tranh (Phần 3)
Như chúng ta đã thấy, nhiệm vụ của nhà quản lí là tổ chức sản xuất theo cách sao cho chi phí cận biên là thấp nhất có thể và bằng với giá bán sản phẩm. Anh ta sẽ tiến hành nó như thế nào và bằng cách nào để ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa III: Giải pháp cạnh tranh (Phần 2)
Tất cả những cân nhắc này xem ra đều liên quan cho dù bất cứ hình thức tổ chức ngành nào được lựa chọn. Tuy nhiên trước khi đi xa hơn, chúng ta cần phải xem xét chi tiết hơn một chút về cơ quan kiểm soát ngành mà cả ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa III: Giải pháp cạnh tranh (Phần 1)
Tôi muốn nói ở đây rằng sự xác định này không hề mang mục đích hướng tới một sự tính toán bằng số cho các mức giá cả. Chúng ta hãy đặt ra một giả thiết thuận lợi nhất cho kiểu tính toán này, giả dụ như chúng ta đã ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa II: Hiện trạng cuộc tranh luận (1935) (Phần cuối)
Thoạt nhìn, ta không thấy rõ ngay tại sao một hệ thống xã hội chủ nghĩa như vậy với sự cạnh tranh bên trong các ngành công nghiệp cũng như sự cạnh tranh giữa chúng lại không hoạt động tốt như hoặc tệ như hệ thống chủ nghĩa tư bản ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa II: Hiện trạng cuộc tranh luận (1935) (Phần 3)
Có thể dễ dàng hiểu được vì sao, trong những hoàn cảnh này, giải pháp cấp tiến mà tiến sĩ Dobb đề xuất đã không được nhiều người đi theo, và nhiều nhà xã hội chủ nghĩa trẻ tuổi lại tìm kiếm một giải pháp theo hướng ngược lại hoàn ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa II: Hiện trạng cuộc tranh luận (1935) (Phần 2)
Chắc chắn người ta sẽ cho rằng việc tính toán chính xác như thế là không cần thiết, vì chính sự vận hành của hệ thống kinh tế hiện tại ở bất cứ đâu cũng không đạt tới nó. Nhưng điều này không hoàn toàn đúng. Rõ ràng là chúng ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa II: Hiện trạng cuộc tranh luận (1935) (Phần 1)
Mặc dù một bộ phận các nhà xã hội chủ nghĩa có khuynh hướng coi nhẹ tầm quan trọng của những phê phán chủ nghĩa xã hội, song rõ ràng những phê phán này đã tạo ra ảnh hưởng sâu sắc đến đường hướng phát triển của tư tưởng xã ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa I: Bản chất và lịch sử của vấn đề (Phần 5/5)
Mặc dù ở một phạm vi nào đó, Max Weber và Giáo sư Brutzkus chia sẻ niềm tin trong việc độc lập chỉ ra các vấn đề cốt yếu của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, nhưng sự giải thích hoàn chỉnh và hệ thống hơn thuộc về Giáo ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa I: Bản chất và lịch sử của vấn đề (Phần 4/5)
Lí thuyết giá trị lao động là sản phẩm của một nghiên cứu theo đuổi những nội dung hão huyền về giá trị, hơn là một phân tích về hành vi của chủ thể kinh tế. Bước quyết định trong sự tiến bộ của kinh tế học được tạo ra ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa I: Bản chất và lịch sử của vấn đề (Phần 3/5)
Mục đích chung của tất cả các chủ nghĩa xã hội, theo nghĩa hẹp, tức chủ nghĩa xã hội "vô sản", là cải thiện địa vị của các tầng lớp vô sản trong xã hội bằng cách tái phân phối thu nhập lấy từ tài sản. Điều này ngụ ý ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa I: Bản chất và lịch sử của vấn đề (Phần 2/5)
Chính bởi sự lu mờ tạm thời của kinh tế học phân tích, nên các vấn đề thực sự ẩn dưới những đề xuất về nền kinh tế kế hoạch hóa ít nhận được sự xem xét cẩn trọng một cách đáng ngạc nhiên. Nhưng sự lu mờ này, bản ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa I: Bản chất và lịch sử của vấn đề (Phần 1/5)
Trong hơn nửa thế kỷ qua, người ta tin rằng việc tổ chức tất cả các vấn đề xã hội theo cách có chủ ý chắc chắn thành công hơn là để cho sự tương tác có vẻ như ngẫu nhiên giữa các cá nhân độc lập; niềm tin này ...
Chủ nghĩa duy khoa học và nghiên cứu về xã hội: Kỹ sư và nhà hoạch định (Phần cuối)
Lý tưởng về sự kiểm soát có ý thức các hiện tượng xã hội đã ảnh hưởng đáng kể tới lĩnh vực kinh tế1. “Hoạch định kinh tế” ngày nay đã trở thành khái niệm có tính đại chúng và hiện tượng này có thể truy nguyên trực tiếp tới ...
Thomas Piketty chỉ là một kẻ ủng hộ chủ nghĩa xã hội không hơn không kém
Ngày nay, những người chống chủ nghĩa tư bản không còn nói về việc sẽ xóa bỏ chủ nghĩa tư bản nữa, thay vào đó, họ kêu gọi việc “ngăn chặn”, “chỉnh sửa” hoặc “cải thiện” chủ nghĩa tư bản.
Tự do xã hội
Trong nền kinh tế thị trường, các cá nhân được tự do lựa chọn nghề nghiệp mà mình theo đuổi, lựa chọn hội nhập với xã hội theo cách riêng của mình. Nhưng trong chế độ xã hội chủ nghĩa, mọi chuyện không như vậy: nghề nghiệp của anh ta ...
Về tư hữu và quyền lực kinh tế
Tư hữu không phải là đặc quyền mà chỉ riêng tầng lớp tư sản được hưởng. Nó là thiết chế tự nhiên nhằm hỗ trợ quá trình sản xuất và phân công lao động diễn ra một cách có trật tự. Tư hữu tư liệu sản xuất là vì lợi ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 14: Sự lạm dụng và suy tàn của lý tính
Hayek nhập quốc tịch Anh năm 1938 và ông giữ nguyên địa vị ấy cho đến hết đời. Không như phần lớn đồng nghiệp của mình, ông không thể đảm nhận bất kỳ vai trò nào trong chính phủ nào suốt Thế chiến II bởi nguồn gốc Áo, và có ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 12: Bài toán kinh tế xã hội chủ nghĩa
Những vấn đề của bài toán xã hội chủ nghĩa từng một thời gian dài là mối quan tâm của giới kinh tế học theo trường phái Áo. Eugen von Böhm-Bawerk, thầy của Mises, là người phản đối mạnh mẽ công trình nghiên cứu của Karl Marx.
Chính sách kinh tế của Joe Biden và Chủ nghĩa xã hội kiểu II
Chính sách kinh tế dự kiến của tổng thống tân cử Mỹ - Joe Biden không khỏi mang lại nhiều tranh cãi trong giới kinh tế học. Trong bài viết cho FEE, biên tập viên kinh tế của Mise Foundation - Dan Sanchez cung cấp góc nhìn phản biện kịp ...
Nhìn lại gói hỗ trợ thứ nhất để thiết kế gói hỗ trợ thứ hai
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đối mặt với tác động tiêu cực bởi dịch Covid-19 Chính phủ đã triển khai gói hỗ trợ an sinh xã hội lên đến 62.000 tỷ đồng. Trước nguy cơ dịch bệnh bùng phát trở lại Bộ thương binh và Xã hội ...
Điểm sách: "Economic controversies" của Murray Rothbard
Murray Rothbard là kinh tế gia trường phái Áo người Mỹ. Ông được xem như là một trong những nhà tư tưởng quan trọng nhất của trường phái Áo nói riêng và chủ nghĩa tự do cá nhân nói chung, trên cả bình diện phát triển lý thuyết bên trong ...