Bài viết (19)
[Thị trường và đạo đức] Chương 12: Chủ nghĩa tư bản và công lí
Trong tiểu luận này, June Arunga kêu gọi đưa chủ nghĩa tư bản thị trường tự do vào châu Phi và phản đối những người ngăn cản, không cho châu Phi dựa vào thương mại tự do để tham gia vào nền kinh tế thế giới.
Nhà nước yếu, đất nước nghèo
Hãy tưởng tượng sự ngạc nhiên của tôi, khi vào năm 19 tuổi, trong chuyến viếng thăm đầu tiên của tôi đến Mỹ, tôi đã bị một người cảnh sát ở thành phố New York đang điều khiển giao thông trên quảng trường Times Square tuôn ra những lời tục ...
Viện trợ tương hỗ cho Phúc lợi xã hội: Trường hợp các hội huynh đệ Mỹ
Nhà sử học David Beito đã mô tả việc người Mỹ sử dụng quyền tự do lập hội của mình để tạo ra một mạng lưới rộng lớn các hội viện trợ tương hỗ như thế nào. Không tính tới các giáo hội, các hội huynh đệ là những tổ ...
Quá trình phát triển của viện trợ tương hỗ (Phần 2)
Trong một Nhà nước toàn trị hoặc trong một ngành nghề chịu sự độc quyền nhà nước, những người không hài lòng với các định chế có thể tìm kiếm biện pháp khắc phục chỉ bằng cách cố gắng thay đổi Chính phủ của đất nước. Trong một xã hội ...
Quá trình phát triển của viện trợ tương hỗ (Phần 1)
Tự thoát nghèo và từ thiện không phải là lựa chọn thay thế duy nhất cho nhà nước phúc lợi như thường được khẳng định. Viện trợ tương hỗ – một hình thức hoạt động của hội bằng hữu – được nhà sử học và khoa học chính trị David ...
Kỳ vọng “đòn bẩy” hỗ trợ lãi suất vận hành hiệu quả và linh hoạt
Gói hỗ trợ lãi suất có mục đích giúp những doanh nghiệp (DN) thuộc các ngành nghề chịu tác động tiêu cực do đại dịch Covid-19 tiếp cận được nguồn tín dụng với chi phí tài chính thấp hơn thị trường, nhờ đó duy trì và mở rộng hoạt động ...
Chế độ nhân tài trị và Chủ nghĩa tinh hoa ở Singapore: Điều gì khiến cả hai bên đều sai khi tranh luận về chế độ nhân tài trị? (Phần 1/3)
Chúng tôi cho rằng cả quan điểm của những người ủng hộ chế độ nhân tài trị và quan điểm của những người cánh tả cấp tiến đều có những thiếu sót. Trong khi những người chỉ trích chế độ nhân tài trị của Đảng Hành động Nhân dân (PAP) ...
Gói kích cầu và Giả thuyết thu nhập thường xuyên
Các chương trình kích cầu của chính phủ - tức các chương trình cắt chuyển các nguồn lực sang cho người dân - thường nhằm mục đích kích thích tiêu dùng. Theo giả thuyết thu nhập thường xuyên (Permanent Income – PI) của Modigliani (1954) và Friedman (1957), sự tăng ...
Liên minh châu Âu trên đường trở thành nền kinh tế kế hoạch hoá sinh thái
Ở các nước tư bản chủ nghĩa ngày nay, vẫn đang tồn tại nhiều yếu tố của kinh tế kế hoạch hoá (mà chúng thường chỉ gây hại cho thị trường). Vấn đề càng trở nên nghiêm trọng hơn khi ngày càng có nhiều yếu tố kế hoạch hoá xuất ...
Các mức giá “ngang bằng”
Một số người nói chúng ta nên “bảo hộ” đồng đều tất cả mọi người, song đây là điều bất khả thi. Ngay cả nếu chúng ta giả định rằng điều này có thể làm được về mặt kỹ thuật – áp dụng một loại thuế để bảo hộ A, ...
Tín dụng làm chệch hướng sản xuất
Những chính sách hỗ trợ hay khuyến khích kinh tế của chính phủ đôi khi cũng đáng sợ như sự cản trở của chính phủ. Sự hỗ trợ hay khuyến khích này thường ở dưới dạng các khoản tín dụng trực tiếp của chính phủ hoặc bảo lãnh của chính ...
Sung công và trợ cấp (Phần 3/3)
Các nghiệp chủ chỉ thực hiện những dự án hứa hẹn mang lại lợi nhuận. Điều này có nghĩa là họ cố gắng sử dụng những phương tiện sản xuất khan hiếm để thỏa mãn những yêu cầu cấp bách nhất trước, và sẽ không dành phần tư bản và ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Xóa đói giảm nghèo (Phần 14)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế phi thường ở các nước phương Tây trong vòng hai thế kỷ qua, cùng với sự phân bố rộng rãi những lợi ích có được từ hệ thống tự do kinh doanh, đã làm giảm đáng kể quy mô đói nghèo theo đúng nghĩa ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Các Giải Pháp Phúc Lợi Xã Hội (Phần 13)
Người ta thường lập luận bảo vệ chương trình nhà ở xã hội là dựa trên “hiệu ứng lân cận”, theo đó các khu ổ chuột và các khu nhà ở kém chất lượng khác được cho là tạo ra thêm chi phí an ninh và chi phí phòng cháy ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: phân phối thu nhập (Phần 12)
Có hai câu hỏi hoàn toàn khác nhau cần phải đặt ra để đánh giá tinh thần bình quân chủ nghĩa này cũng như những biện pháp pháp bình quân chủ nghĩa mà tinh thần này đem lại. Câu hỏi đầu tiên mang tính chuẩn tắc và luân lý: đâu ...
Tại sao nói "Thu nhập cơ bản phổ quát cải thiện hiệu quả của chính sách phúc lợi" là dạng lập luận ngu xuẩn?
“Trumpbux” là nickname dùng để nói về gói hỗ trợ 1200$/ người của Trump dành cho người dân vào nửa đầu năm 2020, khi COVID bắt đầu gây ra hậu quả kinh tế tại Mỹ. Liệu đây có phải là cú trượt dài, nhắc nhở về hậu quả của các ...
COVID-19 và gánh nặng kinh tế đối với phụ nữ: Câu chuyện đằng sau những con số
Tác động của các cuộc khủng hoảng không bao giờ trung lập về giới tính và COVID-19 cũng không phải là ngoại lệ. Hậu quả sẽ nghiêm trọng nhất đối với những phụ nữ dễ bị tổn thương nhất, những người ít khi được truyền thông nói tới.
Chênh lệch giới về tiền lương liên quan tới sở thích nhiều hơn là phân biệt giới tính
Trong bài viết này, tác giả chứng minh rằng hiện tượng chênh lệch giới về tiền lương là có thật, nhưng nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch này không phải là do sự phân biệt đối xử trong xã hội, mà là do sự khác nhau trong lựa chọn ...
Gói hỗ trợ lần 2: Hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí thay vì giảm thuế thu nhập
Trước bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên toàn thế giới, doanh nghiệp phải đối mặt với việc không có đơn hàng, không có khách hàng trong khi vẫn phải chi trả nhiều loại chi phí. Do đó Chính phủ cần xem xét việc giảm chi phí thay ...