Bài viết (67)
Làm sao tạo ra được nạn đói vào năm 2016?
Chỉ cần đi theo con đường của Venezuela
Tại sao những xã hội đã từng có thời thành công lại trở nên xơ xứng và suy tàn
Có hàng trăm lý do được đưa ra nhằm giải thích cho sự sụp đổ của La Mã và sự cáo chung của chế độ cũ ở Pháp vào thế kỷ XVIII. Từ lạm phát và chi tiêu hoang phí đến sự suy kiệt nguồn tài nguyên, rồi những cuộc ...
Vấn đề lớn nhất của Hy Lạp là nền văn hóa bài tư bản chủ nghĩa
Nguy cơ lớn nhất đối với Hy Lạp không phải là chính sách thắt lưng buộc bụng hay vỡ nợ hoặc đồng euro hay đồng drachma. Và chắc chắn là không phải bị doạ đưa ra khỏi thị trường tín dụng – mà đó là nền văn hóa của Hy ...
Nợ công, chi tiêu ngân sách và bài học Mỹ
(Dân trí) - Trong khi ngân khố đang hạn hẹp, Chính phủ trình phương án tăng bội chi còn Bộ Tài chính muốn giảm lương thì các địa phương vẫn giữ tâm lý "đốt" tiền "chùa". Nếu không kiểm soát chi tiêu công chặt chẽ, Việt Nam dễ đối mặt ...
[Một phân tích kinh tế về chủ nghĩa can thiệp] Tựa của chủ biên
Bất cứ ai quen thuộc với những tác phẩm khác của Mises sẽ không có bất cứ ngạc nhiên đặc biệt nào đối với cuốn sách này. Mises thường xuyên phê bình những sự can thiệp của chính phủ và ông thường giải thích những nỗ lực cá nhân nhằm ...
Viện trợ tương hỗ cho Phúc lợi xã hội: Trường hợp các hội huynh đệ Mỹ
Nhà sử học David Beito đã mô tả việc người Mỹ sử dụng quyền tự do lập hội của mình để tạo ra một mạng lưới rộng lớn các hội viện trợ tương hỗ như thế nào. Không tính tới các giáo hội, các hội huynh đệ là những tổ ...
Chủ nghĩa đoàn thể và chủ nghĩa công đoàn
Chủ nghĩa đoàn thể 1 là một cương lĩnh, không phải là một thực thể. Điều này cần phải được nói rõ ngay từ đầu để tránh hiểu nhầm. Chưa ở nơi đâu, cương lĩnh này được chuyển thành thực tế. Kể cả tại Ý, mặc dù liên tục được tuyên truyền, ...
Quá trình phát triển của viện trợ tương hỗ (Phần 2)
Trong một Nhà nước toàn trị hoặc trong một ngành nghề chịu sự độc quyền nhà nước, những người không hài lòng với các định chế có thể tìm kiếm biện pháp khắc phục chỉ bằng cách cố gắng thay đổi Chính phủ của đất nước. Trong một xã hội ...
Quá trình phát triển của viện trợ tương hỗ (Phần 1)
Tự thoát nghèo và từ thiện không phải là lựa chọn thay thế duy nhất cho nhà nước phúc lợi như thường được khẳng định. Viện trợ tương hỗ – một hình thức hoạt động của hội bằng hữu – được nhà sử học và khoa học chính trị David ...
Di sản của Bismarck (Phần 3)
Các chính trị gia rất ưa thích chỉ ra những kết quả của chính sách mà họ thiết lập. “Nhìn kìa!” họ nói với chúng ta: “Kể từ khi chúng ta ban hành luật phòng chống tai nạn, số tai nạn đã giảm xuống!” do đó vơ về mình mọi thành ...
Di sản của Bismarck (Phần 2)
Tại Mỹ, quá trình hình thành nhà nước phúc lợi có đôi chút khác biệt, mặc dù cũng có những điểm tương đồng rõ rệt với phong trào chống chủ nghĩa tự do ở châu Âu
Di sản của Bismarck (Phần 1)
Để hiểu về chức năng và tác động của nhà nước phúc lợi, chúng ta cần hiểu được nguồn gốc của nó. Nội dung này sẽ được trình bày dưới đây. Bài viết chỉ ra bản chất của nhà nước phúc lợi như là một hệ thống chính trị được ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương cuối: Tương lai của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần cuối)
Chủ nghĩa tự do cá nhân bắt đầu với một tuyên bố đơn giản về quyền của cá nhân, nhưng nó lại đặt ra những câu hỏi khó. Câu hỏi chính trị căn bản là bạn tự đưa ra những quyết định có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương cuối: Tương lai của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 2)
Một lý do quan trọng làm cho tương lai thuộc về chủ nghĩa tự do cá nhân là sự xuất hiện của thời đại thông tin. Thông tin đang ngày càng rẻ hơn và do đó, được phổ biến rộng rãi hơn; vấn đề của chúng ta không phải là ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương cuối: Tương lai của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 1)
Xã hội chính trị không thể đưa chúng ta tới kỷ nguyên của hòa bình và thịnh vượng mà nó hứa hẹn. Chính phủ càng sử dụng nhiều biện pháp cưỡng chế và càng hứa nhiều thì thất bại sẽ càng lớn. Chính phủ phát xít và cộng sản, tìm ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 11: Nhà nước lỗi thời (hết chương 11)
Trái với lời khuyên của Robert Reich, 4 triệu người Mỹ đã quyết định sống trong 30.000 khu dân cư do tư nhân quản lý. 24 triệu người khác sống trong những khu chung cư, trong những tòa nhà hoặc căn hộ, thực chất là những cộng đồng kín cổng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 11: Nhà nước lỗi thời (Phần 2)
Hiện nay, chính phủ ngày càng tìm cách cung cấp nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn – không ai có thể tính đếm hết được - và người ta cũng ngày càng thất vọng hơn với chất lượng của các dịch vụ do chính phủ cung cấp.
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 11: Nhà nước lỗi thời (Phần 1)
Cùng với việc suy giảm các dịch vụ công và trong thời đại thông tin, thị trường ngày càng trở thành phức tạp hơn, người ta thường quay sang với dụng dịch vụ tư nhân, từ giáo dục tới gửi bưu phẩm chất lượng cao và bảo hiểm thiên tai. ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Hết chương 10)
Chất lượng của môi trường là khía cạnh quan trọng của một xã hội tử tế và nhiều người nghĩ rằng thị trường tự do không thể bảo đảm được môi trường sống trong lành. Không hệ thống triết học hay chính trị nào có thể đưa ra được những ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 5)
Gia đình là thiết chế cơ bản của xã hội dân sự, và những người đại diện cho tất cả các trường phái chính trị đều tỏ ra lo lắng về sự xuống cấp của các quan hệ gia đình. Khi nhà nước phình ra và thế chỗ cho cho ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 4)
Hoàn cảnh của người nghèo, đặc biệt là những người sống trong các khu ổ chuột ở các thành phố, là một trong những vấn đề lớn nhất của nước Mỹ hiện đại. Lời kết án cho rằng thị trường tự do bỏ người nghèo lại phía sau cũng là ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 3)
Kể từ khi Clinton được bầu làm tổng thống vào năm 1992, lĩnh vực y tế đã trở thành trung tâm của những cuộc tranh luận về chính sách ở Mỹ. Báo chí đã nói về nhiều vấn đề của hệ thống y tế hiện nay: chi tiêu trong lĩnh ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 2)
Những người theo phái tự do cá nhân muốn giảm các khoản chi ở tất cả các cấp của chính quyền. Trong chương này, tôi sẽ thảo luận những biện pháp tư nhân hóa hoặc xóa bỏ các chương trình của chính phủ, chắc chắn là sẽ làm giảm ngân ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 1)
Đồng ý rằng về lý thuyết tự do tốt là một chuyện. Nhưng khi trông thấy các gia đình tan vỡ, môi trường sống bị đe dọa và tội ác gia tăng mà vẫn tuyên bố rằng nhà nước chẳng có vai trò gì trong việc giải quyết những vấn ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 9: Bản chất của chính phủ quá lớn (Hết chương 9)
Dĩ nhiên là quyền lực của nhà nước luôn luôn dựa không chỉ vào luật pháp và sức mạnh. Thuyết phục người dân thì hiệu quả hơn là dùng vũ lực buộc người dân phải chấp nhận những kẻ cai trị họ. Những kẻ cai trị luôn luôn sử dụng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 9: Bản chất của chính phủ quá lớn (Phần 2)
Thomas Jefferson viết: “Nếu cứ để sự vật diễn ra một cách tự nhiên thì tự do sẽ teo đi, còn chính phủ thì sẽ phình to ra”. Hai trăm năm sau, James M. Buchanan, giải Nobel về kinh tế học cho những công trình nghiên cứu suốt đời của ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 9: Bản chất của chính phủ quá lớn (Phần 1)
Trong xã hội tự do, chính phủ có vai trò quan trọng. Chính phủ phải bảo vệ các quyền của chúng ta, phải tạo ra xã hội, trong đó, mọi người có thể sống và làm việc mà không sợ bị giết, bị hành hung, bị trộm cắp hay bị ...
Huyền thoại về Chủ nghĩa Xã hội kiểu Scandinavia
Chủ nghĩa xã hội dân chủ chủ trương kết hợp quy tắc đa số với kiểm soát của nhà nước về phương tiện sản xuất. Tuy nhiên, các nước Scandinavia không phải là những ví dụ tốt về chủ nghĩa xã hội dân chủ trên thực tế bởi vì các ...
Các chương trình nhằm chia sẻ việc làm
Tôi đã nói đến những điều luật nhằm tạo ra việc làm và các cách công đoàn gây sức ép bắt các doanh nghiệp phải thuê nhiều lao động hơn số cần thiết. Gốc rễ của những điều này, cũng như của việc công chúng chấp nhận và ủng hộ ...
Kinh tế chính trị học về bất bình đẳng và tái phân phối ở Singapore (phần 3)
Nếu nâng cao mức sống cho tất cả mọi người chính là mục tiêu của chính sách kinh tế, và nhìn chung nếu Singapore đạt được mức sống cao hơn, thì tự khắc xuất hiện câu hỏi: chúng ta cần chính phủ ban hành những chính sách nào nhằm đạt ...
Kinh tế chính trị học về bất bình đẳng và tái phân phối ở Singapore (phần 2)
Hầu hết những người chỉ trích hệ thống thị trường để chứng minh những quan điểm của mình thường hay trộn lẫn bất bình đẳng với nghèo đói. Bất bình đẳng về thu nhập chỉ có nghĩa đơn giản là có khoảng cách giữa những người kiếm được nhiều nhất ...
Kinh tế chính trị học về bất bình đẳng và tái phân phối ở Singapore (phần 1)
Chủ nghĩa tự do cổ điển được hình thành và phát triển từ sự hoài nghi về quyền lực nhà nước và niềm tin vào sự đa dạng thể chế chính trị. Về mặt logic, xã hội tự do cổ điển là xã hội đề cao sở hữu tư nhân, cho phép ...
[Giải phẫu nhà nước] Cái Nhà nước là
Chúng ta giờ đây đang phải trả lời đầy đủ hơn cho câu hỏi: Nhà nước là gì? Nhà nước, theo lời của Oppenheimer, là “tổ chức của phương tiện chính trị”; nó là hệ thống hóa quá trình bóc lột trên một lãnh thổ nhất định1. Vì tội phạm ...
[Giải phẫu nhà nước] Cái Nhà nước không phải là
Nhà nước gần như được coi là một thiết chế để phục vụ xã hội. Một số lý thuyết gia tôn vinh Nhà nước như một đỉnh cao của xã hội; trong khi một số người khác lại coi nó như một tổ chức tuy thân thiện nhưng lại không ...
Liên minh châu Âu trên đường trở thành nền kinh tế kế hoạch hoá sinh thái
Ở các nước tư bản chủ nghĩa ngày nay, vẫn đang tồn tại nhiều yếu tố của kinh tế kế hoạch hoá (mà chúng thường chỉ gây hại cho thị trường). Vấn đề càng trở nên nghiêm trọng hơn khi ngày càng có nhiều yếu tố kế hoạch hoá xuất ...
Các mức giá “ngang bằng”
Một số người nói chúng ta nên “bảo hộ” đồng đều tất cả mọi người, song đây là điều bất khả thi. Ngay cả nếu chúng ta giả định rằng điều này có thể làm được về mặt kỹ thuật – áp dụng một loại thuế để bảo hộ A, ...
Một phân tích kinh tế về chủ nghĩa can thiệp (Kết luận)
Loài người chỉ có một sự lựa chọn giữa một bên là nền kinh tế thị trường không bị can thiệp, chế độ dân chủ và tự do, và bên kia là chủ nghĩa xã hội và chế độ độc tài. Một lựa chọn thứ ba, một thỏa hiệp theo ...
Can thiệp bằng biện pháp hạn chế
Những biện pháp hạn chế là những biện pháp được thực hiện trực tiếp và có chủ đích bởi chính quyền nhằm làm cho hoạt động sản xuất của nền kinh tế chệch hướng so với tình huống không bị can thiệp; hoạt động sản xuất ở đây được hiểu ...
Những hậu quả kinh tế, xã hội, chính trị của chủ nghĩa can thiệp (Phần 4/4)
Không thể phủ nhận rằng ngày nay chế độ độc tài, chủ nghĩa can thiệp, và chủ nghĩa xã hội trở nên rất phổ biến. Không một lập luận logic nào có thể làm suy yếu tính phổ biến này. Các tín đồ ngoan cố từ chối lắng nghe những ...
Những hậu quả kinh tế, xã hội, chính trị của chủ nghĩa can thiệp (Phần 3/4)
Chủ nghĩa can thiệp không lấy mất tất cả tự do của công dân. Nhưng mỗi một biện pháp can thiệp lấy mất một phần tự do và thu hẹp phạm vi hoạt động.
Những hậu quả kinh tế, xã hội, chính trị của chủ nghĩa can thiệp (Phần 2/4)
Ý tưởng nền tảng của chính phủ đại diện là việc các thành viên của quốc hội đại diện cho cả một quốc gia, chứ không đại diện cho mỗi quận riêng lẻ hoặc lợi ích cụ thể của các cử tri. Các đảng phái chính trị có thể đại ...
Những hậu quả kinh tế, xã hội, chính trị của chủ nghĩa can thiệp (Phần 1/4)
Sung công và trợ cấp (Phần 3/3)
Các nghiệp chủ chỉ thực hiện những dự án hứa hẹn mang lại lợi nhuận. Điều này có nghĩa là họ cố gắng sử dụng những phương tiện sản xuất khan hiếm để thỏa mãn những yêu cầu cấp bách nhất trước, và sẽ không dành phần tư bản và ...
Sung công và trợ cấp (Phần 2/3)
Chỉ bánh mì ngày hôm nay mới làm những người đói ăn thỏa mãn; những chiếc bánh mì trong tương lai không làm thỏa mãn bất cứ ai của ngày hôm nay. Đáng lẽ ta không cần phải lặp lại những mệnh đề hiển nhiên kiểu như vậy nếu như ...
Sung công và trợ cấp (Phần 1/3)
Việc sung công toàn bộ tài sản tư nhân đồng nghĩa với việc thiết lập chủ nghĩa xã hội. Chính vì thế chúng ta không cần quan tâm đến điều đó khi phân tích về những vấn đề của chủ nghĩa can thiệp. Ở đây chúng ta chỉ quan tâm ...
Các công đoàn có thực sự làm tăng lương?
Một trong những ảo tưởng lớn nhất của thời đại chúng ta là quan niệm cho rằng các công đoàn lao động, về lâu dài, có thể tăng lương thật một cách đáng kể cho toàn bộ lực lượng lao động của xã hội. Ảo tưởng này chủ yếu là ...
Những tác động phức tạp của chủ nghĩa can thiệp nhà nước: Trường hợp lĩnh vực chăm sóc sức khỏe
Liệu sự can thiệp và hoạch định của chính phủ có hợp lý hơn không, hay chúng đơn thuần chỉ mang lại "tình trạng hỗn loạn có kế hoạch"?
[Mỹ] Việc tăng thuế của Biden ảnh hưởng tới kinh tế như thế nào?
Các mức thuế cận biên cao làm tổn hại nền kinh tế và sẽ làm giảm các cơ hội kinh tế cho mọi người. Thế nhưng chúng ta cần ngân sách để chi trả cho các dịch vụ thiết yếu của chính phủ - và nhiều tiền hơn nữa để ...
Nhà nước phúc lợi và sự xói mòn trách nhiệm (Phần 3/3)
Mặc dù các lý tưởng của nhà nước phúc lợi vẫn còn mạnh ở Bắc Âu, các nhà lãnh đạo chính trị từ cánh tả sang cánh hữu ở các nước như Hà Lan, Thụy Điển và Đan Mạch đang tìm kiếm xây dựng một khế ước xã hội mới ...
Nhà nước phúc lợi và sự xói mòn trách nhiệm (Phần 2/3)
Thực tế là không chỉ chính sách mà nền văn hoá cũng tạo nên một phần của thế giới này. Các quốc gia Bắc Âu - và một số quốc gia phía Bắc châu Âu khác như Đức và Hà Lan - có đặc điểm là các chuẩn mực xã ...
Biden vung tay quá trán thì con cháu sẽ phải thắt lưng buộc bụng
Nguyên lý đầu tiên trong kinh tế học là chi phí cơ hội, nghĩa là bất kỳ một chính sách nào cũng nên được so sánh với các lựa chọn khả dĩ khác tốt hơn. Với cách phân tích này, kế hoạch hiện tại của Biden không đạt yêu cầu. ...
Nhà nước phúc lợi và sự xói mòn trách nhiệm (Phần 1/3)
Một nghiên cứu về các nhà nước phúc lợi của các nước Bắc Âu cho thấy vai trò không thể thay thế của các chuẩn mực về trách nhiệm trong việc tránh rối loạn xã hội. Trách nhiệm có trước phúc lợi, không phải ngược lại. Hơn nữa, các bằng ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Các Giải Pháp Phúc Lợi Xã Hội (Phần 13)
Người ta thường lập luận bảo vệ chương trình nhà ở xã hội là dựa trên “hiệu ứng lân cận”, theo đó các khu ổ chuột và các khu nhà ở kém chất lượng khác được cho là tạo ra thêm chi phí an ninh và chi phí phòng cháy ...
Sự mòn mỏi của nhà nước phúc lợi Hòa Kỳ (Phần 3/3)
Người Mỹ vẫn tin rằng nếu họ làm việc chăm chỉ, họ sẽ đạt được ước mơ. Đối với nhiều người, giấc mơ đó là sở hữu một căn nhà và một chiếc xe hơi, một gia đình và một công việc để có thể có tiền chi trả được ...
Sự mòn mỏi của nhà nước phúc lợi Hòa Kỳ (Phần 2/3)
Một trong những điều đầu tiên mà hệ thống phúc lợi của chúng ta làm là khiến cho người dân nghèo hơn để họ có thể đủ tiêu chuẩn được hưởng trợ cấp. Đủ tiêu chuẩn nhận trợ cấp nghĩa là phải tiêu hết tài sản và các khoản tiết ...
Sự mòn mỏi của nhà nước phúc lợi Hòa Kỳ (Phần 1/3)
Khi tôi nghiên cứu về mối liên kết giữa trợ cấp với việc làm, với tự do và với hạnh phúc, điều làm cho tôi ngạc nhiên nhất là những thứ mình khám phá được về chuyện làm thế nào mà hệ thống phúc lợi lại đưa đến những kết ...
Quyền "có nhà ở với mức giá hợp lý" đã tạo ra bong bóng và làm sụp đổ nền kinh tế thế giới
Những can thiệp tai hại của nhà nước vào thị trường, trong đó chính sách nhà giá rẻ ở Mỹ đã tạo ra một bong bóng bất động sản khổng lồ, là nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009.
Nhà nước phúc lợi như là một hệ thống kim tự tháp
Michael Tanner là cố vấn cao cấp ở Viện Cato và là tác giả của một vài cuốn sách, bao gồm Leviathan on the Right: How Big Government Brought Down the Republican Revolution [Những Người Có Uy Quyền Theo Cánh Hữu: Chính Phủ Lớn Đã Hạ Bệ Cuộc Cách Mạng ...
Luận chứng cửa kính vỡ
Nhiều luận chứng sai lầm thường gặp trong kinh tế học xuất phát từ xu hướng tư duy trừu tượng hóa – xu hướng đang trở nên rất phổ biến ngày nay. Họ nghĩ về số đông, về cộng đồng, về “quốc gia”, mà quên mất hay bỏ qua những ...
Hy Lạp: Câu chuyện cảnh báo sớm về nhà nước phúc lợi
Dù có một lịch sử chính trị đầy biến động trong thế kỉ XX, nền kinh tế Hy Lạp đã xác lập vị thế qua những thập niên kiến tạo thịnh vượng thực sự, cho đến khi các đảng phái chủ chốt của đất nước này bắt đầu cạnh tranh ...
Nhà nước phúc lợi đã nhấn chìm giấc mơ Ý như thế nào?
Piercamillo Falasca kể về giai đoạn các chính sách đúng đắn đã biến nước Ý thành một câu chuyện kinh tế thành công vào những năm 1950 và 1960, nhưng rồi các chính sách của nhà nước phúc lợi được triển khai vào lúc dân số vẫn đang trẻ, nền ...
Bi kịch của nhà nước phúc lợi
Nhà nước phúc lợi có nét gì đó giống như việc đánh bắt cá. Nếu không ai sở hữu và chịu trách nhiệm về số cá trong hồ, nhưng mỗi người lại được sở hữu tất cả những con cá mà mình bắt được từ hồ, thì mọi người sẽ ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: phân phối thu nhập (Phần 12)
Có hai câu hỏi hoàn toàn khác nhau cần phải đặt ra để đánh giá tinh thần bình quân chủ nghĩa này cũng như những biện pháp pháp bình quân chủ nghĩa mà tinh thần này đem lại. Câu hỏi đầu tiên mang tính chuẩn tắc và luân lý: đâu ...
Tại sao nói "Thu nhập cơ bản phổ quát cải thiện hiệu quả của chính sách phúc lợi" là dạng lập luận ngu xuẩn?
“Trumpbux” là nickname dùng để nói về gói hỗ trợ 1200$/ người của Trump dành cho người dân vào nửa đầu năm 2020, khi COVID bắt đầu gây ra hậu quả kinh tế tại Mỹ. Liệu đây có phải là cú trượt dài, nhắc nhở về hậu quả của các ...
Chính sách kinh tế của Joe Biden và Chủ nghĩa xã hội kiểu II
Chính sách kinh tế dự kiến của tổng thống tân cử Mỹ - Joe Biden không khỏi mang lại nhiều tranh cãi trong giới kinh tế học. Trong bài viết cho FEE, biên tập viên kinh tế của Mise Foundation - Dan Sanchez cung cấp góc nhìn phản biện kịp ...
Phúc lợi ít hơn, từ thiện nhiều hơn
Các nghiên cứu gần đây cho thấy Cuộc chiến chống nghèo đói, đặc biệt là trong những năm đầu, đã giúp giảm bớt những thiếu thốn vật chất cùng cực nhất của nghèo đói. Tuy nhiên, trạng thái phúc lợi tạo ra đã đạt đến điểm hiệu suất giảm dần. ...
Nhìn lại gói hỗ trợ thứ nhất để thiết kế gói hỗ trợ thứ hai
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đối mặt với tác động tiêu cực bởi dịch Covid-19 Chính phủ đã triển khai gói hỗ trợ an sinh xã hội lên đến 62.000 tỷ đồng. Trước nguy cơ dịch bệnh bùng phát trở lại Bộ thương binh và Xã hội ...