Bài viết (43)
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Phụ lục Chương 4
Quyền tài sản ở Việt Nam đã được những văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất xác lập, điều chỉnh và bảo vệ.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 4: Xây dựng hệ thống quyền tài sản rõ ràng, hoàn chỉnh, và được bảo vệ chắc chắn đối với tài sản công (Phần 4.4)
Việt Nam đã xác lập tương đối đầy đủ các nguyên tắc quản lý quyền tài sản công so với thông lệ quốc tế
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 4: Xây dựng hệ thống quyền tài sản rõ ràng, hoàn chỉnh, và được bảo vệ chắc chắn đối với tài sản công (Phần 4.3)
Tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý (thường được gọi là tài sản nhà nước).
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 4: Xây dựng hệ thống quyền tài sản rõ ràng, hoàn chỉnh, và được bảo vệ chắc chắn đối với tài sản công (Phần 4.2)
Quyền tài sản (property right) là các quyền của tổ chức, cộng đồng hay cá nhân đối với một tài sản cụ thể.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 4: Xây dựng hệ thống quyền tài sản rõ ràng, hoàn chỉnh, và được bảo vệ chắc chắn đối với tài sản công (Phần 4.1)
Đã từ lâu, hệ thống quyền tài sản rõ ràng và được bảo vệ chắc chắn luôn được các nhà kinh tế ủng hộ thị trường tự do như Adam Smith, von Mises, Murray Rothbard, hay F.A. Hayek cũng như các nhà kinh tế học thể chế mới như Ronald ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.5)
Trong gần ba thập kỷ thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, Việt Nam đã từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh nói riêng cũng như chính sách cạnh tranh nói chung, qua đó tạo khung khổ pháp lý và môi trường cạnh ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.4)
Theo thông lệ từ trước tới nay ở Việt Nam, mặc dù thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật là khác nhau, trên thực tế, việc soạn thảo và thực thi các văn bản này đều thuộc về các bộ quản lý ngành.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.3)
So với nhiều hệ thống pháp luật khác của Việt Nam thì pháp luật về cạnh tranh là tương đối gọn nhẹ
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.2)
Khi nhắc đến nền kinh tế thị trường, người ta luôn coi cạnh tranh là yếu tố đặc trưng nhất giúp nó trở thành mô hình kinh tế vượt trội so với các mô hình kinh tế khác.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.1)
Cạnh tranh công bằng (fair competition) luôn được xem như là động lực phát triển kinh tế trong điều kiện nguồn lực khan hiếm của nền kinh tế thị trường.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Phụ lục Chương 2
Hoa Kỳ: Cơ quan Ngân sách của Nghị viện Hoa Kỳ (The United States Congressional Budget Office - CBO) có chức năng đưa ra các phân tích phi đảng phái và phân tích các mục tiêu nhằm hỗ trợ các quyết định liên quan đến ngân sách và kinh tế.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.5)
Trong những năm ngần đây, Việt Nam đã phần nào thành công trong việc ổn định kinh tế vĩ mô.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.4)
Nhiều chỉ tiêu của thị trường tài chính đã phục hồi theo hướng tích cực.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.3)
Trên thực tế, các công cụ của chính sách ổn định tài chính được áp dụng từ rất sớm, trước khi các công cụ này được gọi chung với cái tên là ổn định tài chính.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.2)
Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia như tăng trưởng, việc làm hay lạm phát đều là kết quả cuối cùng của một loạt các quyết định của các cá nhân ít nhiều dựa trên các thông chung, hay các dữ kiện vĩ mô, được lan truyền ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.1)
Mục tiêu của nghiên cứu này là dựa trên lý thuyết và thực tiễn để hệ thống hóa lại các thể chế ổn định kinh tế vĩ mô đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.5 - hết chương 1)
Sau khi Tổng Bí thư Lê Duẩn từ trần vào năm 1985, và với việc đội ngũ lãnh đạo lão thành lúc bấy giờ như Trường Chinh, Lê Đức Thọ, Võ Chí Công... quyết định nhường lại các vị trí chính trị quan trọng cho thế hệ sau, cán cân ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.4)
ĐCSVN đã trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa và giành chính quyền vào năm 1945. Kể cả trong thời điểm ĐCSVN rút lui vào hoạt động bí mật và Việt Minh phải chia sẻ quốc hội và bộ máy hành pháp với các đảng phái khác trong năm 1946 thì ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.3)
Mô hình chuyên quyền, do tập trung quyền lực vào một hoặc một nhóm người nhất định trong hệ thống chính trị, nên có một số ưu điểm nhất định về khả năng thực thi chính sách, tính ổn định tương đối của xã hội, tuy nhiên lại gặp phải ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.2)
Nhà nước có thể không phải là thể chế chính trị ra đời sớm nhất của loài người, nhưng tồn tại song hành với cuộc sống và có quyền lực bao trùm xã hội loài người. Những nhà nước đầu tiên xuất hiện cùng với những nền văn minh cổ ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.1)
Trong tác phẩm Tại sao một số quốc gia thất bại, Acemoglu và Robinson (2012) đã chỉ ra rằng sự thịnh vượng của một quốc gia trong dài hạn được quyết định chủ yếu bởi các thể chế chính trị và thể chế kinh tế.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Dẫn Nhập
Một trong những đồng thuận quan trọng nhất về mặt tư tưởng tại Việt Nam giữa những nhà làm chính sách, giới chuyên gia, và những người hoạt động thực tiễn trong những năm vừa qua là về vai trò của nền kinh tế thị trường trong đời sống kinh ...
Làm sao tạo ra được nạn đói vào năm 2016?
Chỉ cần đi theo con đường của Venezuela
[Luật pháp] - Phần 3
Khi người ta còn thừa nhận rằng có thể lái luật pháp ra khỏi mục đích thực sự của nó - nghĩa là có thể vi phạm chứ không bảo vệ quyền sở hữu - thì lúc đó tất cả mọi người đều sẽ muốn tham gia vào việc ban ...
[Luật pháp] - Phần 2
Người dân đương nhiên là sẽ đứng lên chống lại bất công mà họ là nạn nhân. Vì vậy, khi cướp bóc được luật pháp tổ chức nhằm phục vụ lợi ích của những người làm ra luật thì tất cả các giai cấp bị cướp bóc đều tìm những ...
[Luật pháp] - phần 1
Luật pháp đã bị bóp mép! Và quyền giám sát của nhà nước cũng bị tha hóa cùng với nó!
Tác phẩm náo động dư luận của Thomas Piketty
Có thể hiểu vì sao Nhà Trắng thích Piketty. Ông ta ủng hộ câu chuyện của họ, rằng chính phủ là người uốn nắn sự bất bình đẳng, trong khi trên thực tế chính phủ là nguyên nhân chính làm cho bất bình đẳng ngày càng gia tăng.
Tại sao những xã hội đã từng có thời thành công lại trở nên xơ xứng và suy tàn
Có hàng trăm lý do được đưa ra nhằm giải thích cho sự sụp đổ của La Mã và sự cáo chung của chế độ cũ ở Pháp vào thế kỷ XVIII. Từ lạm phát và chi tiêu hoang phí đến sự suy kiệt nguồn tài nguyên, rồi những cuộc ...
Vấn đề lớn nhất của Hy Lạp là nền văn hóa bài tư bản chủ nghĩa
Nguy cơ lớn nhất đối với Hy Lạp không phải là chính sách thắt lưng buộc bụng hay vỡ nợ hoặc đồng euro hay đồng drachma. Và chắc chắn là không phải bị doạ đưa ra khỏi thị trường tín dụng – mà đó là nền văn hóa của Hy ...
EVN, Petrolimex: Cục đá cản trở tái cấu trúc kinh tế
Ông Đinh Tuấn Minh, thành viên nhóm tư vấn chính sách kinh tế vĩ mô, Ủy ban kinh tế Quốc hội cho rằng, nguyên nhân do các DNNN được hưởng quá nhiều đặc quyền, đặc lợi.
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Còn nguyên mối lo quản trị
Cổ phần hóa là một bước tiến lớn ảnh hưởng đến cấu trúc quản trị của doanh nghiệp. Nhưng nếu cổ phần hóa chỉ dừng ở một tỉ lệ thấp, mối lo về quản trị có lẽ vẫn còn nguyên đó.
Quản lý nợ công: có thể hiệu quả hơn?
Tương tự doanh nghiệp, chính phủ có thể đi vay để tài trợ các khoản chi tiêu của mình. Nếu chính phủ quản lý hiệu quả các khoản chi sử dụng vốn vay của mình sẽ góp phần làm nền kinh tế của quốc gia phát triển. Ngược lại, nếu ...
[Giải phẫu Nhà nước] Nhà nước vượt qua các giới hạn đặt lên nó như thế nào
Nhà nước luôn thể hiện tài năng nổi bật trong việc mở rộng quyền lực vượt qua bất kì giới hạn nào có thể đặt lên nó. Bởi Nhà nước nhất thiết phải sống nhờ vào sự tịch thu bắt buộc tư bản tư nhân, và bởi sự mở rộng ...
Biden vung tay quá trán thì con cháu sẽ phải thắt lưng buộc bụng
Nguyên lý đầu tiên trong kinh tế học là chi phí cơ hội, nghĩa là bất kỳ một chính sách nào cũng nên được so sánh với các lựa chọn khả dĩ khác tốt hơn. Với cách phân tích này, kế hoạch hiện tại của Biden không đạt yêu cầu. ...
Kế hoạch phá hoại cơ sở hạ tầng của Biden
Tổng thống Biden và đảng Dân chủ vừa chi 1,9 nghìn tỷ đô la cho một dự luật kích thích kinh tế không cần thiết, và đó có thể chỉ là bước khởi đầu cho đợt xả ngân sách của họ.
Chủ nghĩa thân hữu: quan hệ độc hại giữa doanh nghiệp và chính phủ
Nhìn chung, không bao giờ có thể tách biệt được hoàn toàn nhà nước và nền kinh tế ngay cả khi ta có một nhà nước tối thiểu. Bởi nhà nước phải dựa vào tư nhân để thực hiện chức năng tối thiểu của nó: bảo vệ người dân khỏi ...
Supply side
Cựu thủ tướng Anh Margaret Thatcher, người vừa qua đời tuần trước, cùng với Ronald Reagan được cho là 2 lãnh tụ thiên hữu đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế và xã hội phương Tây (chính xác hơn là khối Anglo Saxon) trong thập kỷ 1980. Nhiều nhà ...
P/v ông Nguyễn Đình Cung: Hỗ trợ doanh nghiệp vẫn là nhiệm vụ hàng đầu
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 35/NQ-CP về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, 50% mục tiêu của Nghị quyết vẫn chưa đạt được, mặc dù theo báo cáo của các bộ, ngành và địa phương, trên 99% các nhiệm vụ, giải pháp đã được ...
Các mô hình đã sai thế nào và tại sao?
Các biện pháp can thiệp của chính phủ để phản ứng với dịch bệnh corona được đưa ra dựa trên các mô hình ước lượng của dịch tễ học. Dù vậy, các mô hình này không thể tính đến sự thay đổi trong hành vi của con người trong thời ...
Chủ nghĩa tư bản toàn cầu đã tăng cường sự miễn dịch như thế nào
Jeffrey Tucker cho rằng, một trong những tác nhân then chốt giúp cho thế giới tránh được các đại dịch lây nhiễm ở quy mô toàn cầu chính là quá trình mậu dịch quốc tế thông qua quá trình tăng cường miễn dịch với các loại virus khác nhau. Không ...
Ngọn nguồn của ý tưởng phong tỏa vào năm 2006
Trong quá khứ, khi đối đầu với các đại dịch bệnh truyền nhiễm, các chính phủ trên thế giới chưa bao giờ lựa chọn giải pháp phong tỏa toàn bộ quốc gia. Như Jeffrey Tucker đã chỉ ra, ý tưởng phong tỏa thực chất chỉ là một thí nghiệm rất ...
Chính sách chống lại đại dịch trong một trang giấy
Đứng trước đại dịch COVID-19, chúng ta có xu hướng chia sẻ một niềm tin chung vào việc đặt toàn bộ nỗ lực chống dịch vào tay chính phủ. Một tay cơ quan trung ương kia sẽ chỉ đạo toàn bộ công tác chống dịch, từ y tế đến kinh ...
Cơ chế giá bán lẻ điện: cần thêm đột phá!
Năm 2018, áp lực tăng giá điện cao nhưng cơ quan quản lý kiềm chế không cho tăng, để rồi giá điện tăng vọt 8,36 % vào tháng 3-2019, mức tăng cao nhất trong vòng tám năm qua. Tuy nhiên, tăng bao nhiêu thực ra không quan trọng bằng cách ...