Bài viết (101)
[Khảo lược Adam Smith] - Chương VI: Bàn thêm về bàn tay vô hình
Adam Smith nổi tiếng vì tư tưởng “bàn tay vô hình” của ông. Trên thực tế, ngoài việc để cập đến “bàn tay vô hình của thần Jupiter” trong Lịch sử thiên văn học, Smith sử dụng cụm từ này chỉ có hai lần trong toàn bộ trước tác của ...
[Khảo lược Adam Smith] - Chương V: Các bài giảng và trước tác khác của Smith
Smith đã ra lệnh đốt hầu hết những ghi chép chưa được công bố của ông ngay khi ông qua đời
[Khảo lược Adam Smith] - Chương IV: Lí thuyết vẻ cảm nhận đạo đức
Lí thuyết về cảm nhận đạo đức đúng là một tác phẩm khoa học mang tính đột phá. Nó chứng minh rằng tư tưởng và hành động đạo đức của chúng ta là sản phẩm của chính bản chất của chúng ta, tức là bản chất của những sinh vật ...
[Khảo lược Adam Smith] - Chương III: Của cải của các quốc gia
Adam Smith viềt Của cải của các quốc gia một phần là để chọc tức các chính khách vì chính sách của họ hạn chế và làm méo mó chứ không giúp cho thương mại phát triển.
[Khảo lược Adam Smith] - Chương II: Cuộc đời và sự nghiệp của Adam Smith
Chúng ta không biết nhiều về những ngày thơ ấu của ông, ngoại trừ sự kiện là năm lên ba tuổi ông đã bị mấy người digan bắt cóc trong một thời gian ngắn, nhưng sau đó đã được người bác giải cứu.
[Khảo lược Adam Smith] - Chương I: Adam Smith, một nhân vật quan trọng
Adam Smith (1723-1790), một nhà triết học và kinh tế học nổi tiếng người Scotland
[Khảo lược Adam Smith] - Lời nói đầu
Tiến sỹ Eamonn Butler đã viết được một tác phẩm dẫn nhập đáng khâm phục và đầy sức thuyết phục về cuộc đời và tư tưởng của Adam Smith. Đây là tác phẩm dẫn nhập ngắn và hay nhất mà tôi từng biết, nó sẽ giúp mọi người hiểu được ...
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 14: So với cái gì?
Nếu chúng ta thực sự nghĩ rằng xã hội mà trong đó cá nhân không còn được quyền lựa chọn những hành vi mang tính đạo đức nữa là xã hội lí tưởng thì tốt nhất là chấm dứt huyên thuyên về đức hạnh và ghi vào luật pháp tất ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 13: Cải thiện điều kiện sống của con người thông qua toàn cầu hóa
Trong tiểu luận này, nhà kinh tế học, giải Nobel kinh tế Nernon Smith, truy nguyên sự gia tăng của cải của nhân loại thông qua việc mở rộng thị trường và giải thích vì sao chủ nghĩa tư bản toàn cầu lại cải thiện được đời sống của con ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 12: Chủ nghĩa tư bản và công lí
Trong tiểu luận này, June Arunga kêu gọi đưa chủ nghĩa tư bản thị trường tự do vào châu Phi và phản đối những người ngăn cản, không cho châu Phi dựa vào thương mại tự do để tham gia vào nền kinh tế thế giới.
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 13: Có, nhưng … các hệ thống khác còn tệ hơn.
Bản chất của con người là lúc nào cũng muốn được nhiều hơn, thị trường tự do tạo điều kiện thực hiện những ham muốn như thế nhưng lại không bảo vệ được những người kém may mắn.
[Thị trường và đạo đức] Chương 11: Tự do chính trị cùng với tự do kinh tế làm cho những điều kì diệu của con người sinh sôi nảy nở
Trong tiểu luận này nhà kinh tế học Nam Phi, Temba A. Nolutshungu, rút từ lịch sử gần đây của đất nước ông sự khác biệt giữa quy tắc đa số (giành được sau hàng chục năm đấu tranh chống lại sự độc chiếm quyền lực của nhóm thiểu số) ...
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 12: Có, nhưng cũng có thể nói như thế về gia đình
Tự do không phải là một giá trị không có xung đột, chỉ trong những trường hợp hãn hữu nó mới hoàn toàn hài hòa với những giá trị khác mà thôi. Có lúc thì nó mâu thuẫn với phúc lợi, có lúc nó lại mâu thuẫn với lẽ công bằng ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 10: Kinh tế thị trường và phân bố tài sản
Trong tiểu luận này Ludwig Lachmann, một nhà kinh tế học nổi tiếng, khảo sát những luận cứ phê phán chủ nghĩa tư bản thị trường tự do từ quan điểm “công bằng xã hội” và tìm ra những mâu thuẫn của chúng.
[Thị trường và đạo đức] Chương 9: Ayn Rand và chủ nghĩa tư bản - Cuộc cách mạng về đạo đức
Trong tiểu luận này, nhà triết học theo trường phái khách quan chủ nghĩa, David Kelley, đề nghị một “cuộc cách mạng thứ tư” nhằm hoàn thiện nền tảng của thế giới hiện đại và bảo vệ những thành tựu do chủ nghĩa tư bản mang lại.
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần Cuối)
Tiến bộ không thể đạt được bằng việc bắt người ta phải thiếu thốn, bằng việc ép cho ra một lượng “thặng dư xã hội” từ những nạn nhân đang chết đói.
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần 2)
Lời biện hộ đạo đức cho chủ nghĩa tư bản không nằm ở tuyên bố vị tha rằng chủ nghĩa tư bản thể hiện cách tốt nhất để đạt được “lợi ích chung”.
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần 1)
Sự phân rã của triết học trong thế kỷ 19 và sự sụp đổ của nó trong thế kỷ 20 đã dẫn tới một quá trình tương tự trong tiến trình khoa học hiện đại, tuy chậm hơn nhiều và ít rõ ràng hơn.
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 11: Nói chung là không
Một trong những chức năng chủ yếu của thị trường là tạo ra sự đồng thuận về một số tiêu chuẩn đạo đức nhất định: tuân thủ thỏa thuận, sự trung thực trong các thương vụ, những người hoạt động trên thương trường phải chịu trách nhiệm khi không thực ...
Nhờ chủ nghĩa tư bản, châu Phi đã giàu có hơn
Trong trung và dài hạn, tầng lớp trung lưu châu Phi tăng lên có thể làm cho nhân dân châu Phi thức tỉnh và quyết đoán hơn về chính trị - và cuối cùng là dân chủ hóa của châu lục này.
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 10: Tất nhiên là có
Chúng ta biết rằng con người dễ bị cám dỗ, vì vậy mà chúng ta đặt ra các hạn chế. Và nếu chúng ta thấy cần phải đặt ra những hạn chế đối với chính phủ thì chắc chắn là chúng ta cũng cần đặt ra những hạn chế đối ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 8: Adam Smith và huyền thoại về lòng tham
Trong tiểu luận này, tác giả kết liễu huyền thoại về một ông Adam S mith ngây thơ, một người tin rằng chỉ cần dựa vào “tính tư lợi” là có thể tạo ra được sự thịnh vượng.
[Thị trường và đạo đức] Chương 6: Nghịch lí của đức hạnh
Trong tiểu luận này, Mao Vu Thức, một nhà kinh tế học và đồng thời cũng là một doanh nhân Trung Quốc, trình bày kiến giải của mình về vai trò của thị trường trong việc tạo lập sự hài hòa và hợp tác.
[Thị trường và đạo đức] Chương 5: Hai mươi ngộ nhận về thị trường (Phần cuối)
Phần đông người ta nghĩ rằng cho tất cả trứng vào một rổ là thiếu khôn ngoan. Các nhà đầu tư khôn ngoan bao giờ cũng tìm cách đa dạng hóa danh mục đầu tư và kết quả là “gói chính sách đa dạng hóa”, nghĩa là hỗn hợp giữa ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 5: Hai mươi ngộ nhận về thị trường (Phần 1)
Đây là bài phát biểu của Giáo sư Tom G. Palmer tại hội thảo khu vực mang tên Khuôn khổ định chế cho tự do của châu Phi do Hội Mont Pelerin tổ chức ở Nairobi, Kenya vào ngày 26 tháng 2 năm 2007.
[Thị trường và đạo đức] Chương 4: Chữa bệnh kiếm lời và động cơ của lòng trắc ẩn
Tác giả tiểu luận này đưa ra suy nghĩ của mình, trên cơ sở trải nghiệm của chính ông trong quá trình điều trị bệnh đau lưng. Đây không phải là học thuyết xã hội, cũng không phải là đóng góp vào môn khoa học xã hội. Đây chỉ là ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 3: Cạnh tranh và hợp tác
Trong tiểu luận này, David Boaz - học giả, đồng thời là một nhà quản lí một viện nghiên cứu (think tank) - chỉ rõ quan hệ giữa cạnh tranh và hợp tác, tức là quan hệ giữa những hiện tượng thường được coi là đối nghịch nhau như nước ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 2 - Tự do và phẩm giá là nền tảng của thế giới hiện đại
Trong tiểu luận này, nhà sử học chuyên về lĩnh vực kinh tế và nhà phê bình xã hội, Deirdre McCloskey, biện luận rằng nếu chỉ dùng “tác nhân kinh tế” – như nhiều thế hệ các nhà sử học đã từng làm – thì không giải thích được sự ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 1 - Phỏng vấn một doanh nhân
Trong bài phỏng vấn này, ông John Mackey, doanh nhân, đồng-sáng lập viên và là đồng-giám đốc điều hành công ty Whole Foods Market, giải thích triết lí của ông về “chủ nghĩa tư bản tự giác” và chia sẻ những suy nghĩ của ông về bản chất và động ...
[Thị trường và đạo đức] - Dẫn nhập: Đạo lí của chủ nghĩa tư bản
Cuốn sách này là lời biện minh về mặt đạo đức cho cái mà triết gia Robert Nozick gọi là “hành vi tư lợi giữa những người trưởng thành tự nguyện”. Nó nói về hệ thống hợp tác sản xuất và tự do trao đổi, được thực hiện chủ yếu ...
Chủ nghĩa cá nhân và cuộc Cách mạng công nghiệp
Những người theo phái tự do (Liberals) thường nhấn mạnh vai trò quan trọng của cá nhân. Những người theo phái tự do thế kỉ XIX từng coi sự phát triển của cá nhân là vấn đến quan trọng nhất. “Cá nhân và chủ nghĩa cá nhân” từng là khẩu ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 40 - Neustift am Wald
Sau năm 1985 Hayek chỉ làm việc rất ít. Cubitt còn nhớ Hayek hẳn sẽ không mua máy xử lý văn bản mà lẽ ra nó đã giúp ông tự mình hoàn thành được tác phẩm Sự tự phụ chết người (The Fatal Conceit). Ông bắt đầu nhìn nhận thị ...
Hiệu ứng Ricardo (Phần cuối)
Trong các trường hợp được xem xét, sớm hay muộn cũng không thể tránh khỏi được việc các mức tiền công thực sẽ giảm, và chi phí đầu tư sẽ bị thu hẹp; và thực tế này sẽ trở nên rõ ràng nếu ngay bây giờ chúng ta xem xét ...
Hiệu ứng Ricardo (Phần 3)
Giả định cho rằng cung tín dụng ở một mức lãi suất nhất định co dãn hoàn toàn không chỉ phi thực tế, mà còn hoàn toàn kỳ dị khi chúng ta xem xét những ngụ ý của nó; và điều này làm cho các phân tích trở nên khá ...
Hiệu ứng Ricardo (Phần 2)
Trước khi đi tiếp, sẽ là hữu ích nếu chúng ta tìm hiểu nhanh ý nghĩa định lượng khả dĩ trong ngắn hạn của hiện tượng đang xem xét. Nhiều người tin rằng, mặc dù lập luận có thể đúng, ý nghĩa thực tiễn của hiệu ứng đang xem xét ...
Hiệu ứng Ricardo (Phần 1)
Máy móc và lao động đang cạnh tranh với nhau không ngừng nghỉ, và có thể thường xuyên máy móc không được sử dụng cho đến khi số lượng lao động tăng lên. - David Ricardo.
Giá trị đạo đức của chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa tư bản đã cho ta một bằng chứng hùng hồn rằng, nhờ theo đuổi mô hình cạnh tranh, với hệ thống thiết chế chính yếu của nó dựa trên tư hữu và những thỏa ước xã hội tự nguyện, nó đã đạt được sự phát triển kinh tế ...
Liệu chủ nghĩa tư bản có một nền tảng đạo đức?
Niềm tin vào chủ nghĩa tư bản tạo ra một nền tảng kinh tế tốt nhất nhằm hỗ trợ đạo đức phát triển thực sự đã hiện diện từ lâu trong đời sống của người Mỹ. Tuy nhiên, ngày nay niềm tin này đang bị các chính trị gia, nhà ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa III: Giải pháp cạnh tranh (Phần cuối)
Một hệ thống xã hội chủ nghĩa có thể tránh xa được tới đâu việc chỉ đạo tập trung bao quát các hoạt động kinh tế? Đây là câu hỏi cực kỳ quan trọng bên cạnh câu hỏi về mối quan hệ của nó với hiệu quả kinh tế. Nghi ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa III: Giải pháp cạnh tranh (Phần 3)
Như chúng ta đã thấy, nhiệm vụ của nhà quản lí là tổ chức sản xuất theo cách sao cho chi phí cận biên là thấp nhất có thể và bằng với giá bán sản phẩm. Anh ta sẽ tiến hành nó như thế nào và bằng cách nào để ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa III: Giải pháp cạnh tranh (Phần 2)
Tất cả những cân nhắc này xem ra đều liên quan cho dù bất cứ hình thức tổ chức ngành nào được lựa chọn. Tuy nhiên trước khi đi xa hơn, chúng ta cần phải xem xét chi tiết hơn một chút về cơ quan kiểm soát ngành mà cả ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa III: Giải pháp cạnh tranh (Phần 1)
Tôi muốn nói ở đây rằng sự xác định này không hề mang mục đích hướng tới một sự tính toán bằng số cho các mức giá cả. Chúng ta hãy đặt ra một giả thiết thuận lợi nhất cho kiểu tính toán này, giả dụ như chúng ta đã ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa II: Hiện trạng cuộc tranh luận (1935) (Phần cuối)
Thoạt nhìn, ta không thấy rõ ngay tại sao một hệ thống xã hội chủ nghĩa như vậy với sự cạnh tranh bên trong các ngành công nghiệp cũng như sự cạnh tranh giữa chúng lại không hoạt động tốt như hoặc tệ như hệ thống chủ nghĩa tư bản ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa II: Hiện trạng cuộc tranh luận (1935) (Phần 3)
Có thể dễ dàng hiểu được vì sao, trong những hoàn cảnh này, giải pháp cấp tiến mà tiến sĩ Dobb đề xuất đã không được nhiều người đi theo, và nhiều nhà xã hội chủ nghĩa trẻ tuổi lại tìm kiếm một giải pháp theo hướng ngược lại hoàn ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa II: Hiện trạng cuộc tranh luận (1935) (Phần 2)
Chắc chắn người ta sẽ cho rằng việc tính toán chính xác như thế là không cần thiết, vì chính sự vận hành của hệ thống kinh tế hiện tại ở bất cứ đâu cũng không đạt tới nó. Nhưng điều này không hoàn toàn đúng. Rõ ràng là chúng ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa II: Hiện trạng cuộc tranh luận (1935) (Phần 1)
Mặc dù một bộ phận các nhà xã hội chủ nghĩa có khuynh hướng coi nhẹ tầm quan trọng của những phê phán chủ nghĩa xã hội, song rõ ràng những phê phán này đã tạo ra ảnh hưởng sâu sắc đến đường hướng phát triển của tư tưởng xã ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa I: Bản chất và lịch sử của vấn đề (Phần 5/5)
Mặc dù ở một phạm vi nào đó, Max Weber và Giáo sư Brutzkus chia sẻ niềm tin trong việc độc lập chỉ ra các vấn đề cốt yếu của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, nhưng sự giải thích hoàn chỉnh và hệ thống hơn thuộc về Giáo ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa I: Bản chất và lịch sử của vấn đề (Phần 4/5)
Lí thuyết giá trị lao động là sản phẩm của một nghiên cứu theo đuổi những nội dung hão huyền về giá trị, hơn là một phân tích về hành vi của chủ thể kinh tế. Bước quyết định trong sự tiến bộ của kinh tế học được tạo ra ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa I: Bản chất và lịch sử của vấn đề (Phần 3/5)
Mục đích chung của tất cả các chủ nghĩa xã hội, theo nghĩa hẹp, tức chủ nghĩa xã hội "vô sản", là cải thiện địa vị của các tầng lớp vô sản trong xã hội bằng cách tái phân phối thu nhập lấy từ tài sản. Điều này ngụ ý ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa I: Bản chất và lịch sử của vấn đề (Phần 2/5)
Chính bởi sự lu mờ tạm thời của kinh tế học phân tích, nên các vấn đề thực sự ẩn dưới những đề xuất về nền kinh tế kế hoạch hóa ít nhận được sự xem xét cẩn trọng một cách đáng ngạc nhiên. Nhưng sự lu mờ này, bản ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa I: Bản chất và lịch sử của vấn đề (Phần 1/5)
Trong hơn nửa thế kỷ qua, người ta tin rằng việc tổ chức tất cả các vấn đề xã hội theo cách có chủ ý chắc chắn thành công hơn là để cho sự tương tác có vẻ như ngẫu nhiên giữa các cá nhân độc lập; niềm tin này ...
Phỏng vấn với Milton Friedman (Phần 2/3: Chủ nghĩa can thiệp và tự do cá nhân)
Tôi vẫn thường nói rằng có hai kẻ thù lớn nhất của xã hội tự do hoặc kinh doanh tự do: một là giới trí thức và hai là giới doanh nhân, với hai lý do trái ngược nhau.
Những hậu quả kinh tế, xã hội, chính trị của chủ nghĩa can thiệp (Phần 3/4)
Chủ nghĩa can thiệp không lấy mất tất cả tự do của công dân. Nhưng mỗi một biện pháp can thiệp lấy mất một phần tự do và thu hẹp phạm vi hoạt động.
Những phẩm hạnh của nền kinh tế tự do
... nếu chủ nghĩa tư bản tiếp tục là phần đầy sức sống của trật tự thế giới thì ngoài khả năng sản xuất vô cùng to lớn, nó còn phải được coi là có đức hạnh nữa. Những ai muốn coi tự do kinh tế là mục tiêu của ...
Yếu tố đạo đức trong xã hội tự do kinh doanh
Tự do kinh tế do vậy là một điều kiện không thể thiếu để có các tự do khác, và tự do kinh doanh vừa là điều kiện cần vừa là hệ quả của tự do cá nhân. Do vậy, khi bàn về chủ đề “yếu tố đạo đức trong ...
Thomas Piketty chỉ là một kẻ ủng hộ chủ nghĩa xã hội không hơn không kém
Ngày nay, những người chống chủ nghĩa tư bản không còn nói về việc sẽ xóa bỏ chủ nghĩa tư bản nữa, thay vào đó, họ kêu gọi việc “ngăn chặn”, “chỉnh sửa” hoặc “cải thiện” chủ nghĩa tư bản.
Tự do xã hội
Trong nền kinh tế thị trường, các cá nhân được tự do lựa chọn nghề nghiệp mà mình theo đuổi, lựa chọn hội nhập với xã hội theo cách riêng của mình. Nhưng trong chế độ xã hội chủ nghĩa, mọi chuyện không như vậy: nghề nghiệp của anh ta ...
Thị trường và đạo đức
Hầu hết chúng ta đều đồng ý rằng chủ nghĩa tư bản tốt hơn các hệ thống kinh tế khác, chẳng hạn chủ nghĩa xã hội, về khả năng cung ứng hàng hóa và dịch vụ. Dù vậy, quyền tư hữu và nền kinh tế thị trường vẫn bị nhiều ...
Suy nghĩ kĩ trước khi chê bai chủ nghĩa tư bản
“Mọi người đều vì bản thân mình," một con voi nói vậy khi nó nhảy múa quanh những con gà. Câu nói đả kích chủ nghĩa tư bản này xuất phát từ một chính trị gia người Canada. Cụm từ “chủ nghĩa tư bản” đã bị mang tiếng xấu. Nó ...
Thị trường xấu xa
Một trong những nghịch lý thú vị nhất xung quanh chủ nghĩa tư bản hiện đại là sự căm ghét, nỗi sợ hãi và sự khinh rẻ; đấy là những điều được đề cập thường xuyên nhất khi nói về chủ nghĩa tư bản. Trong xã hội đương đại, người ...
Về tư hữu và quyền lực kinh tế
Tư hữu không phải là đặc quyền mà chỉ riêng tầng lớp tư sản được hưởng. Nó là thiết chế tự nhiên nhằm hỗ trợ quá trình sản xuất và phân công lao động diễn ra một cách có trật tự. Tư hữu tư liệu sản xuất là vì lợi ...
Tự do kinh tế
Linh hồn run rẩy mà giờ đây trú ngụ trong cụm từ laissez faire (từ tiếng Pháp, có nghĩa “hãy để tự nhiên”, hãy để tự do” - ND), đã từng là biểu tượng của tinh thần chiến đấu bất khả chiến bại. Nó không thuộc về chủ nghĩa tư ...
Phục vụ tốt nhất, hưởng nhiều nhất
Các mức lợi nhuận mà một doanh nhân kiếm được là thước đo khả năng anh ta sử dụng hiệu quả những tư liệu sản xuất khan hiếm và có giá trị để đáp ứng những nhu cầu cấp thiết nhất của người tiêu dùng
Kinh tế học cho người ham học hỏi
Người ham học hỏi (the teachable) – người mong muốn được nâng tầm hiểu biết – là người ý thức được rằng bản thân mình hiểu biết vẫn còn rất ít. Để tránh nhầm lẫn người ham học hỏi với người có năng lực tầm thường hay thấp kém, hãy ...
Bộ áo giáp của vua Saul
Việc biện hộ cho đề xuất chúng ta nên quay lại với thị trường tự do chứa đựng một nhận định về lịch sử rằng, theo dòng thời gian thì con người, cả nam lẫn nữ, có thể bị tha hoá. Nó khơi gợi một sự rút lui. Nó gợi ...
[Hệ luân lý tự do] Các mối quan hệ liên cá nhân: sở hữu và gây hấn
Tới giờ chúng ta đã thảo luận về xã hội tự do, một xã hội của sự hợp tác hòa bình và các mối quan hệ tự nguyện liên cá nhân. Tuy nhiên, vẫn hiện hữu một loại quan hệ liên cá nhân khác đối lập với loại ta đang ...
[Hệ luân lý tự do] Các mối quan hệ liên cá nhân: trao đổi tự nguyện
Kinh tế học đã và đang tìm ra một chân lí vĩ đại về luật tự nhiên trong tương tác giữa con người: rằng không chỉ sản xuất mới là thiết yếu cho sự thịnh vượng và sinh tồn của con người, mà còn là trao đổi.
[Hệ luân lý tự do] Triết học xã hội Crusoe
Một trong những kiến dựng thường bị nhạo báng nhất của lí thuyết Kinh tế học Cổ điển là “Kinh tế học Crusoe” – khung phân tích về một người bị cô lập phải đối mặt với tự nhiên. Song, thứ mô hình có vẻ “phi thực tế” này, như ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Kết luận (Phần 15)
Trong những năm 1920 và 1930, giới trí thức Mỹ bị thuyết phục không thể cưỡng lại rằng chủ nghĩa tư bản là một hệ thống khiếm khuyết ngăn cản thịnh vượng kinh tế, dẫn đến giam cầm cả tự do, và rằng niềm hy vọng cho tương lai đặt ...
Có phải chủ nghĩa tư bản là nguyên nhân của đói nghèo?
Trước khi có chủ nghĩa tư bản, phần lớn dân số thế giới sống trong cảnh nghèo đói cùng cực. Song tỷ lệ nghèo đói đã giảm đáng kể, từ mức 90% vào năm 1820 xuống chỉ còn 10% hiện nay.
Tại sao trí thức phản đối chủ nghĩa tư bản?
Trong bài viết Tại sao giới trí thức căm ghét chủ nghĩa tư bản, tác giả Rainer Zitelmann có nhắc tới luận thuyết "trường học chính là nơi làm nảy sinh ra tinh thần chống tư bản" của Robert Nozick, một trong những cây đại thụ của tư tưởng tự ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Xóa đói giảm nghèo (Phần 14)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế phi thường ở các nước phương Tây trong vòng hai thế kỷ qua, cùng với sự phân bố rộng rãi những lợi ích có được từ hệ thống tự do kinh doanh, đã làm giảm đáng kể quy mô đói nghèo theo đúng nghĩa ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Các Giải Pháp Phúc Lợi Xã Hội (Phần 13)
Người ta thường lập luận bảo vệ chương trình nhà ở xã hội là dựa trên “hiệu ứng lân cận”, theo đó các khu ổ chuột và các khu nhà ở kém chất lượng khác được cho là tạo ra thêm chi phí an ninh và chi phí phòng cháy ...
Tại sao giới trí thức căm ghét chủ nghĩa tư bản?
Để hiểu tại sao rất nhiều trí thức giữ quan điểm chống chủ nghĩa tư bản, điều quan trọng là phải nhận ra rằng họ là một tầng lớp tinh hoa, hay ở mức độ nào đó là một cộng đồng thực hành tự định nghĩa mình như vậy. Tâm ...
[Điểm sách] Giải thoát chủ nghĩa tư bản khỏi các nhà tư bản
Sự phản đối với CNTB chủ yếu là phản đối CNTB thân hữu – hay tình trạng mà một số doanh nghiệp nhận được sự đối xử đặc biệt của chính phủ.
Tri ân Bob Chitester: Người rao giảng kinh tế thị trường và chủ nghĩa tự do ra thế giới
Chủ nghĩa tư bản và tự do: phân phối thu nhập (Phần 12)
Có hai câu hỏi hoàn toàn khác nhau cần phải đặt ra để đánh giá tinh thần bình quân chủ nghĩa này cũng như những biện pháp pháp bình quân chủ nghĩa mà tinh thần này đem lại. Câu hỏi đầu tiên mang tính chuẩn tắc và luân lý: đâu ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Cấp phép hành nghề (Phần 11)
Trong những thập kỷ gần đây xuất hiện hiện tượng tiến hóa ngược, và ngày càng mạnh mẽ, theo đó các cá nhân cần được chính quyền cấp phép thì mới được hành nghề trong một số ngành nghề nhất định.
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Độc quyền và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và người lao động (Phần 10)
Cạnh tranh có hai nghĩa rất khác nhau. Trong câu chuyện thường ngày, cạnh tranh có nghĩa là sự ganh đua cá nhân, trong đó một cá nhân tìm cách vượt qua đối thủ cạnh tranh của anh ta. Trong thế giới kinh tế, cạnh tranh có nghĩa gần như ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: chủ nghĩa tư bản và phân biệt đối xử (Phần 9)
Có một thực tế lịch sử đáng chú ý là sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm giảm đáng kể mức độ bị cản trở trong hoạt động kinh tế của nhiều nhóm tôn giáo, chủng tộc hay nhóm xã hội riêng biệt; mà theo cách nói ...
Tại sao chủ nghĩa tư bản cần chủ nghĩa dân túy
Toàn cầu hóa, công nghệ số, và các nhân tố khác đã cho phép các tập đoàn hùng mạnh của Mỹ thống trị thị trường. Nếu nhìn vào các bài học trong quá khứ, thì giờ đây các công ty “siêu sao” này đúng ra phải bị phản đối bởi ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Vai trò của chính phủ đối với giáo dục (Phần 8)
Ngày nay, giáo dục chính quy (formal schooling) được chi trả và gần như được quản lý hoàn toàn bởi các cơ quan chính phủ hoặc các tổ chức phi lợi nhuận. Thực trạng này được hình thành một cách dần dần và cho đến nay đã được nhiều người ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Chính sách tài khoá (Phần 7)
Kể từ khi triển khai chính sách kinh tế mới (the new deal), việc mở rộng hoạt động chính quyền ở cấp liên bang đã tìm được lời biện hộ chính yếu từ đòi hỏi chính quyền phải chi tiêu để xoá bỏ nạn thất nghiệp. Cách biện hộ này ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Thiết chế thương mại và tài chính quốc tế (Phần 6)
Vấn đề của các thiết chế tiền tệ quốc tế là mối quan hệ giữa đồng tiền của các quốc gia khác nhau: các điều khoản và điều kiện cho việc chuyển đổi đồng đô la Mỹ sang bảng Anh, đô la Canada sang đô la Mỹ, v.v. Vấn đề ...
Chủ nghĩa tư bản và nền tảng luân lý
Cứ như thế, từ nhiều năm qua, những người theo chủ nghĩa Marx và chủ nghĩa xã hội Fabian đã tạo ra một kho tư liệu tuyên truyền khổng lồ chống lại chủ nghĩa tư bản.
Luân lý học và kinh tế học
Các tính toán chi phí - lợi ích trong kinh tế học dựa trên các giả định ngầm về giá trị, và do đó gắn bó mật thiết với các suy tư về luân lý, đạo đức. Các chính sách về lao động, tiền lương tối thiểu, kiểm soát giá ...
Chủ nghĩa tư bản và nền văn hóa của chúng ta
Sự phục hồi mối quan tâm đến tôn giáo hiện nay ở Mỹ được lý giải theo nhiều cách khác nhau. Chí ít điều đó có nghĩa là nhiều người trong chúng ta sẵn sàng kiểm điểm nền tảng tinh thần hình thành nên nền văn hóa của chúng ta. ...
Chủ nghĩa tư bản: Khái niệm, nguồn gốc và động lực phát triển
…chủ nghĩa tư bản có nguồn gốc từ tự do cá nhân cùng với toàn bộ những tư tưởng, quan điểm và các quy tắc hành xử đảm bảo cho quyền tự do này.
Nền tảng đạo đức của Kinh tế Thị Trường: Tựa bản tiếng Anh
Chúng tôi khuyến nghị những người yêu thích sự thật trên toàn thế giới nên đọc cuốn sách này. Đó là những người khát khao vượt ra khỏi bóng đêm của giáo điều và tăm tối, hướng đến nguồn sáng của sự hiểu biết và thông thái.
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Chức năng kiểm soát tiền tệ (Phần 5)
Sẽ rất lý tưởng nếu để chính quyền đảm nhiệm vai trò tạo ra khung khổ chính sách tiền tệ ổn định cho một nền kinh tế tự do – đây chính là một phần trong chức năng cung cấp khung khổ pháp lý ổn định của chính quyền. Cũng ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Vai trò của chính quyền trong một xã hội tự do (Phần 4)
Đối với người theo chủ nghĩa tự do, họ có quyền thảo luận tự do và hợp tác tự nguyện, nghĩa là bất kỳ hình thức ép buộc nào đều không phù hợp. Việc đạt được sự thống nhất hoàn toàn dựa trên cơ sở thảo luận tự do và ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Mối quan hệ giữa tự do kinh tế và tự do chính trị (Phần 3)
Luận điểm chính của chương này sẽ chứng minh quan điểm đó là một ảo tưởng, bởi lẽ giữa kinh tế và chính trị có mối liên quan mật thiết với nhau. Chỉ tồn tại một vài kết hợp khả dĩ giữa thể chế kinh tế và thể chế ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: dẫn nhập (Phần 2)
Chủ đề chính trong sách là vai trò của chủ nghĩa tư bản cạnh tranh – tức hình thái tổ chức các hoạt động kinh tế thông qua doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong một thị trường tự do – như là một hệ thống tự do kinh tế ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: lời tựa của tác giả (Phần 1)
Việc hoàn thành cuốn sách này đã bị trì hoãn khá lâu. Nó là tổng hợp của chuỗi những bài thuyết trình tôi thực hiện vào tháng 6 năm 1956 tại một hội thảo ở Đại học Wabash do John Van Sickle và Benjamin Rogge tổ chức với nguồn tài ...
Chủ nghĩa tiêu dùng: Đừng đổ lỗi cho thị trường vì nó mang lại cho con người những gì họ muốn
Giáo hoàng Francis và Ludwig von Mises không chia sẻ cùng quan điểm khi bàn về sự lựa chọn của người tiêu dùng. Giáo hoàng lên án những gì Mises bảo vệ, và sự bất đồng của họ thúc đẩy những hiểu biết mới.
Chủ nghĩa tư bản có ích hay có hại cho phụ nữ?
Chủ nghĩa tư bản có ích hay có hại cho phụ nữ? Gần đây tôi có tham gia một cuộc tranh luận về chủ đề này tại Viện Cato (Cato Institute). Trong khi chuẩn bị cho sự kiện này, tôi đã biết nhiều sự thật thú vị có thể khiến ...
Bình đẳng - Nhiệm vụ bất khả thi
Trong những năm gần đây, các nhà kinh tế học dần nhận ra là họ không thể biện minh cho chủ nghĩa quân bình nếu chỉ thuần túy dựa vào kinh tế học được nữa. Để bàn về bình đẳng, họ cần phải đi sâu vào bản chất đạo đức ...
Thị trường tự do có đạo đức hay không?
Các nhà kinh tế học trường phái thị trường tự do đã chỉ ra và chứng minh một cách thỏa đáng rằng doanh nghiệp tự do là cách thức hiệu quả và năng suất nhất để đáp ứng nhu cầu kinh tế của mọi người. Mối quan hệ đơn giản ...
Cạnh tranh và hợp tác
(Chuỗi các bài tiểu luận về Vấn đề đạo đức trong nền kinh tế thị trường) Những người bảo vệ thị trường thường nhấn mạnh lợi ích của cạnh tranh. Cạnh tranh tạo điều kiện cho người ta thường xuyên kiểm tra, thử nghiệm và thích nghi nhằm đáp ứng ...
Điểm sách: "Economic controversies" của Murray Rothbard
Murray Rothbard là kinh tế gia trường phái Áo người Mỹ. Ông được xem như là một trong những nhà tư tưởng quan trọng nhất của trường phái Áo nói riêng và chủ nghĩa tự do cá nhân nói chung, trên cả bình diện phát triển lý thuyết bên trong ...
Tư hữu là cốt lõi của tự do
Đoạn văn dưới đây được lấy từ bài phát biểu tại Hạ viện vào năm 1999, trong đó Ron Paul chỉ rõ tại sao sở hữu tư nhân và quyền riêng tư là cực kì cần thiết nhằm bảo vệ quyền tự do dân sự. Đây cũng là một phần ...