Bài viết (30)

Giới thiệu tác phẩm Human Capital của Gary Becker
Vốn con người là toàn bộ những năng lực lâu dài mà việc sở đắc và sở hữu khiến con người có năng suất hơn trong những hoạt động khác nhau của mình. Những năng lực này, một phần là bẩm sinh và một phần là sở đắc nhờ những ...

Vốn con người
Việc đi học ở trường, khóa đào tạo về máy tính, chi tiêu cho chăm sóc y tế, và những bài giảng về giá trị của thói quen đúng giờ và đức tính trung thực cũng chính là vốn. Bởi vì chúng góp phần cải thiện thu nhập, tăng cường ...

Chế độ nhân tài trị và Chủ nghĩa tinh hoa ở Singapore: Điều gì khiến cả hai bên đều sai khi tranh luận về chế độ nhân tài trị? (Phần 3/3)
Trong phần này, chúng tôi bàn luận chi tiết về những những điểm đúng và sai mà các nhà phê bình chế độ nhân tài trị Singapore đã chỉ ra. Chúng tôi đưa ra hai phản bác chung: một mang tính thực chứng và một mang tính chuẩn tắc. Cuối ...

Kế hoạch của Google nhằm phá vỡ hệ thống cấp bằng đại học chính là những gì mà Thị trường giáo dục đại học cần
Học đại học có thể đã từng là một điều “hiển nhiên” đối với phụ huynh và học sinh có đủ khả năng chi trả, nhưng giờ không còn như vậy nữa. Chi phí tăng vọt, lạm phát về điểm số, giá trị bằng cấp giảm dần, chính trị hóa ...

Phỏng vấn với Milton Friedman (Phần 3/3: Mức thuế thu nhập âm và hệ thống voucher)
Câu hỏi là, làm thế nào bạn có thể thay thế một hệ thống quan liêu hiện tại bằng một hệ thống khác mà chí ít có khả năng tự thu nhỏ trong tương lai? Và chiến lược cơ bản trong tất cả các trường hợp này là như nhau – bạn ...

Chính sách tự do lựa chọn trường là hướng đi khả dĩ nhất
Nếu trong kinh nghiệm đối phó của Mỹ với COVID-19 có điểm sáng thì đấy là trong lĩnh vực giáo dục tiểu học và trung học, nơi đòi hỏi về các lựa chọn thay thế cho các trường công truyền thống đang gia tăng. Đại dịch vừa vạch trần thiếu ...

Mười nguyên lý của hệ thống tự do lựa chọn trường học (phần 3/3)
Các nhà khởi tạo kinh doanh và giáo viên nên được tự do thành lập và quản lý trường học; những trường không thể thu hút học sinh nên được chấp nhận đóng cửa.

Mười nguyên lý của hệ thống tự do lựa chọn trường học (phần 2/3)
Hiệu trưởng và những người đứng đầu khác của nhà trường nên được trao toàn quyền trong việc xây dựng sứ mệnh và chương trình đào tạo mà họ tin là hấp dẫn nhất đối với học sinh và cha mẹ học sinh.

Mười nguyên lý của hệ thống tự do lựa chọn trường học (phần 1/3)
Cha mẹ và những người giám hộ hợp pháp cần được phép lựa chọn trường học cho con em mình. Không nên để họ bị thua thiệt vì để con em theo học ở một ngôi trường tư hoặc trường tôn giáo.

Hệ thống lựa chọn trường học giúp giáo viên chúng tôi có nhiều lựa chọn
Hệ thống cho phép lựa chọn trường học mang lại cho giáo viên sự tự do mà họ hằng mong ước. Một môn đồ của nền giáo dục cổ điển có thể rời bỏ chương trình giảng dạy tầm thường ở trường công và giảng dạy ngữ pháp chuẩn chỉnh ...

Quả bóng trong chân các trường đại học
Để giải quyết các vướng mắc hiện nay của kỳ thi trung học phổ thông, việc đầu tiên là chấm dứt cách nhìn đây là kỳ thi “2 trong 1” vì thi cử chứ đâu phải bán hàng mà cứ rao “2 trong 1”! Nhưng như thế thì các trường ...

Sự bùng nổ giáo dục tại nhà mới chỉ bắt đầu - Quan điểm của một nhà đầu tư danh tiếng
Có rất nhiều suy đoán về việc liệu xu hướng gia tăng giáo dục tại nhà (homeschooling) do đại dịch có phải chỉ là tạm thời. Dù có một số dấu hiệu cho thấy các bậc cha mẹ sẽ không gửi con trở lại các trường học công vào học kỳ ...

Chủ nghĩa tư bản và tự do: chủ nghĩa tư bản và phân biệt đối xử (Phần 9)
Có một thực tế lịch sử đáng chú ý là sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm giảm đáng kể mức độ bị cản trở trong hoạt động kinh tế của nhiều nhóm tôn giáo, chủng tộc hay nhóm xã hội riêng biệt; mà theo cách nói ...

Chủ nghĩa tư bản và tự do: Vai trò của chính phủ đối với giáo dục (Phần 8)
Ngày nay, giáo dục chính quy (formal schooling) được chi trả và gần như được quản lý hoàn toàn bởi các cơ quan chính phủ hoặc các tổ chức phi lợi nhuận. Thực trạng này được hình thành một cách dần dần và cho đến nay đã được nhiều người ...

Kiến tạo một nền đại học thực thụ
Những hạn chế trong tự do học thuật ở Việt Nam chủ yếu xuất phát từ tình trạng chính trị hóa và can thiệp quá mức của Nhà nước vào đại học, từ đó dẫn tới sự thiếu tự chủ của các cơ sở đào tạo đại học và mất ...

Chuyện giáo dục - Trói bớt tay người dạy
Quy định từ năm ngoái, năm nay nhắc lại, chứng tỏ những người ra quy định không thấy đó là chuyện lạ, không thấy sự phi lý của lệnh cấm này, không thấy nó vô hiệu hóa những công cụ hỗ trợ người thầy nên sẽ giảm đi hiệu quả ...

Chữa lành các mối quan hệ
Vấn đề cấp bách nhất của ngành giáo dục hiện nay là chữa lành các mối quan hệ giữa thầy – trò; giữa giáo viên – phụ huynh; giữa các cấp quản lý giáo dục – nhà giáo bởi các mối quan hệ này đang chịu nhiều tác động nên ...

Phớt lờ quy luật cung – cầu?
Một dự báo đưa ra con số 70.000 giáo viên có thể bị dư thừa đến năm 2020. Cầu giảm làm giáo viên dư thừa. Thế nhưng ngành sư phạm có biết điều chỉnh để giảm cung không? Không hề.

Kinh tế như một môn học phổ thông – tại sao không?
Chưa nói đến đúng sai trong kiến thức, thử tưởng tượng làm sao khơi gợi được lòng yêu thích kinh tế của học sinh bằng những khái niệm khô khan, mơ hồ và không gắn một chút gì với trải nghiệm của học sinh.

Bài toán giảm biên chế giáo viên
Hiện đang nảy sinh một nghịch lý, nhiều nơi đang thiếu giáo viên (theo Bộ Nội vụ, tổng cộng 29 tỉnh, thành đề xuất tuyển thêm hơn 40.000 người) nhưng không được tuyển thêm có nơi lại đang tìm cách cắt giảm 10% biên chế giáo viên như một bước ...

Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành, nên bán Trường chuyên Hà Nội – Amsterdam
Xung quanh vấn bán trường chuyên cho khối tư nhân vẫn còn rất nhiều ý kiến và lập luận khác nhau. Tiến Sĩ Nguyễn Đức Thành xuất thân từ cựu học sinh Trường Amsterdam đưa ra lập luận ủng hộ vì sao nên bán trường chuyên Amsterdam cho tư nhân.

Tại sao Milton Friedman xem quyền lựa chọn trường học chỉ là bước đi đầu tiên chứ không phải cuối cùng
Hôm nay, chúng ta hãy cùng suy ngẫm về tầm nhìn của Milton Friedman trong việc tạo điều kiện cho các bậc phụ huynh, chứ không phải chính phủ, có quyền kiểm soát giáo dục của con cái họ.

Sự thất bại của nền giáo dục công lập qua một đồ thị
Bằng cách chỉ ra phí tổn to lớn của giáo dục công lập, Dan Mitchell đã phủ nhận niềm tin rằng, nếu giáo dục công lập nhận được càng nhiều tiền đầu tư từ ngân sách thì nó càng hiệu quả. Thực chất, chi tiêu cho trường công đã trở ...

Trường tư thục đang thích nghi với lệnh phong tỏa tốt hơn hệ thống độc quyền của trường công lập
Các trường tư có thể thích nghi với thay đổi hiệu quả hơn vì họ không bị cản trở bởi những quy định phiền phức như những trường công do nhà nước quản lý. Các trường ngoài công lập cũng có động lực thực sự để cung cấp giáo dục ...

Mô hình trường chuyên từ góc độ chính sách công
Thời nay, ngân sách nhà nước trợ cấp mạnh cho các trường chuyên cũng trên cơ sở tin tưởng rằng những tài năng này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho xã hội. Vậy trường chuyên liệu có thực sự đem lại hiệu quả dưới góc nhìn của khoa học ...

Tư tưởng của Fukuzawa Yukichi về gia đình và lịch sử văn minh (Phần 3)
Fukuzawa nghĩ rằng sao chép cái vỏ ngoài của văn minh phương Tây là điều tương đối dễ dàng. Nhưng ông hiểu rằng bản chất của văn minh phương Tây là sự độc lập trong tâm hồn của người dân, điều mà ông cho rằng người phương Tây đã có, ...

Tư tưởng của Fukuzawa Yukichi về gia đình và lịch sử văn minh (Phần 2)
Mặc dù Fukuzawa viết rất nhiều bài viết trong cuộc đời mình, nhưng cuốn sách quan trọng nhất trong đó chính là 'Văn minh luận chi khái lược' (An Outline of a Theory of Civilization).

Tư tưởng của Fukuzawa Yukichi về gia đình và lịch sử văn minh (Phần 1)
Fukuzawa Yukichi là một trong những nhân vật vĩ đại nhất Nhật Bản. Ông thường được coi là người đã toàn tâm toàn ý "Tây hóa" Nhật Bản trên hầu hết các khía cạnh của xã hội, trong đó bao gồm vấn đề phụ nữ và gia đình.

Mọi người sinh ra đều bình đẳng, nếu có sự khác biệt là do học vấn
Người ta thường nói: "Trời không tạo ra người đứng trên người và cũng không tạo ra người đứng dưới người." Kể từ khi tạo hoá làm ra con người thì tất cả sinh ra đều bình đẳng, mọi người đều có tư cách, có địa vị như nhau, không ...

Trợ cấp cho trường chuyên - nước chảy chỗ trũng
Gần đây, cuộc thảo luận về ý tưởng bán các trường chuyên cấp 3, điển hình là trường THPT Hà Nội Amsterdam, đã thu hút được đông đảo sự quan tâm, thảo luận đa chiều. Một trong những câu hỏi tâm điểm của cuộc thảo luận này là hiện nay ...