Bài viết (173)
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương IV: Những khác biệt nhỏ và những thời điểm quyết định - Sức nặng của lịch sử
Ngay khi dịch hạch ùa tới, mọi sự khôn ngoan và khéo léo của con người đều vô ích…
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IV: Về việc lập đoàn thể chính trị ở Hoa Kỳ
Người Mĩ gốc Anh hàng ngày sử dụng quyền lập đoàn thể như thế nào?
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương III: Tạo ra thịnh vượng và đói nghèo (Phần 3)
Khi bàn về những áp lực khiến thịnh vượng kinh tế trở nên vô cùng hiếm hoi trong các thể chế chiếm đoạt, hay để minh họa cho sự hòa hợp giữa các thể chế kinh tế và chính trị chiếm đoạt, chắc là khó có thể tìm thấy ví ...
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương III: Về tự do báo chí ở Hoa Kỳ
Tự do báo chí là một hệ quả tất yếu về chủ quyền của nhân dân theo cách hiểu ở Mĩ.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương III: Tạo ra thịnh vượng và đói nghèo (Phần 2)
Tất cả các thể chế kinh tế đều do xã hội tạo ra.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương I, II: Làm sao có thể nói một cách chặt chẽ là ở Hoa Kỳ chính nhân dân là người cầm quyền
Cho tới đây tôi đã xem xét các thiết chế, đã lược qua các luật thành văn, và đã phác hoạ những hình thức hiện hành của xã hội chính trị Hoa Kì.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.5)
Trong gần ba thập kỷ thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, Việt Nam đã từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh nói riêng cũng như chính sách cạnh tranh nói chung, qua đó tạo khung khổ pháp lý và môi trường cạnh ...
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 6)
Trong bất kì hệ thống liên bang nào cũng có những khiếm khuyết cố hữu mà hệ thống lập pháp cũng bó tay.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương III: Tạo ra thịnh vượng và đói nghèo (Phần 1)
Trong vòng một tháng sau khi quân Nhật đầu hàng vô điều kiện vào ngày 15/8, đất nước Triều Tiên bị chia đôi.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 5)
Tư tưởng công cộng của Liên bang chỉ là sự tóm tắt của lòng yêu nước mang tính địa phương.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương II: Những lý thuyết không thuyết phục (Phần 4)
Lý thuyết phổ biến cuối cùng giải thích tại sao một số nước thì nghèo trong khi một số khác lại giàu là giả thuyết vô minh, khẳng định rằng sự cách biệt giàu nghèo trên thế giới tồn tại bởi vì bản thân chúng ta hoặc các nhà lãnh ...
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 4)
Không một quốc gia nào từng xây dựng được một bộ máy tư pháp to tát như của người Mĩ.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương II: Những lý thuyết không thuyết phục (Phần 3)
Giả thuyết được chấp nhận rộng rãi thứ hai - giả thuyết văn hóa - kết nối sự thịnh vượng với nền văn hóa.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 3)
Tôi đã xem xét quyền lập pháp và quyền hành pháp của Liên bang Hoa Kì. Giờ đây tôi còn phải xem xét nốt quyền tư pháp của họ.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương II: Những lý thuyết không thuyết phục (Phần 2)
Một lý thuyết về nguyên nhân của sự cách biệt giàu nghèo trên thế giới được chấp nhận rộng rãi là giả thuyết địa lý.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 2)
Quyền hành pháp có vai trò khá to lớn đối với vận mệnh các quốc gia, khiến tôi muốn dừng lại một lát ở đoạn này để giúp mọi người hiểu rõ hơn, nó có vị trí thế nào ở nước Mĩ.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương II: Những lý thuyết không thuyết phục (Phần 1)
CUỐN SÁCH NÀY nhằm giải thích sự cách biệt giàu nghèo (hay bất bình đẳng) trên thế giới và một số mô thức khái quát nằm đằng sau sự cách biệt giàu nghèo này.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 1)
Cho tới nay tôi vẫn coi mỗi bang như một chỉnh thể, và tôi đã chỉ ra những thẩm quyền khác nhau được nhân dân cho vận hành trong mỗi bang cùng những biện pháp hành động của người dân.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.4)
Theo thông lệ từ trước tới nay ở Việt Nam, mặc dù thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật là khác nhau, trên thực tế, việc soạn thảo và thực thi các văn bản này đều thuộc về các bộ quản lý ngành.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần cuối)
Chúng ta sống trong một thế giới bất bình đẳng.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VII: Về việc phán xử chính trị ở Hoa Kỳ
Tôi quan niệm phán xử chính trị là quyết định được tuyên bởi một tổ chức chính trị tạm thời được trao quyền phán xử.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.3)
So với nhiều hệ thống pháp luật khác của Việt Nam thì pháp luật về cạnh tranh là tương đối gọn nhẹ
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VI: Về quyền tư pháp ở hoa kì và tác động của nó đến đời sống chính trị của xã hội
Tôi nghĩ mình có nhiệm vụ dành hẳn một chương viết về quyền lực tư pháp ở Hoa Kì. Tầm quan trọng về chính trị của quyền này thật lớn đến nỗi tôi nghĩ rằng nếu chỉ nói sơ qua thôi thì sẽ làm giảm giá trị sự kiện đó ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.2)
Khi nhắc đến nền kinh tế thị trường, người ta luôn coi cạnh tranh là yếu tố đặc trưng nhất giúp nó trở thành mô hình kinh tế vượt trội so với các mô hình kinh tế khác.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương V: Cần thiết phải nghiên cứu những gì đã xảy ra ở các bang riêng rẽ trước khi nói đến chính quyền liên bang (Phần 3)
Cần phân biệt giữa tập trung hoá chính quyền và tập trung hoá hành chính.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.1)
Cạnh tranh công bằng (fair competition) luôn được xem như là động lực phát triển kinh tế trong điều kiện nguồn lực khan hiếm của nền kinh tế thị trường.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần 4)
Cách mạng Công nghiệp đã bắt đầu ở nước Anh. Thành công đầu tiên của nó đã là cách mạng hóa sản xuất quần áo vải bông bằng cách sử dụng các máy mới được cung cấp lực bởi các bánh xe nước và muộn hơn bởi các động cơ ...
[Nền dân trị Mỹ] - Chương V: Cần thiết phải nghiên cứu những gì đã xảy ra ở các bang riêng rẽ trước khi nói đến chính quyền liên bang (Phần 2)
Các bang trong Liên bang Hoa Kì khác nhau ra sao trong hệ thống hành chính?
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần 3)
Bây giờ phải là rõ ràng, rằng không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên mà Hoa Kỳ, chứ không phải Mexico, đã thông qua và thực thi một hiến pháp tán thành các nguyên tắc dân chủ
[Nền dân trị Mỹ] - Chương V: Cần thiết phải nghiên cứu những gì đã xảy ra ở các bang riêng rẽ trước khi nói đến chính quyền liên bang (Phần 1)
Chúng ta nên xem xét, ở nước Mĩ, cái hình thức chính quyền dựa cơ sở trên nguyên lí nhân dân tối thượng nó ra sao
[Nền dân trị Mỹ] - Chương IV: Về nguyên lý nhân dân tối thượng ở nước Mỹ
Nguyên lí ngự trị toàn bộ xã hội Mĩ.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Phụ lục Chương 2
Hoa Kỳ: Cơ quan Ngân sách của Nghị viện Hoa Kỳ (The United States Congressional Budget Office - CBO) có chức năng đưa ra các phân tích phi đảng phái và phân tích các mục tiêu nhằm hỗ trợ các quyết định liên quan đến ngân sách và kinh tế.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.5)
Trong những năm ngần đây, Việt Nam đã phần nào thành công trong việc ổn định kinh tế vĩ mô.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần 2)
Quá trình bành trướng và thuộc địa hóa châu Mỹ của người Tây Ban Nha bắt đầu một cách nghiêm túc bằng việc thâm nhập Mexico của Hernán Cortés vào năm 1519, đoàn thám hiểm Francisco Pizarro đến Peru một thập niên rưỡi sau đó, và đoàn thám hiểm của ...
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần 1)
THÀNH PHỐ NOGALES bị chia cắt bởi một bờ rào. Nếu bạn đứng bên bờ rào ấy và nhìn về phương bắc, bạn sẽ thấy Nogales của bang Arizona thuộc địa phận hạt Santa Cruz.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.4)
Nhiều chỉ tiêu của thị trường tài chính đã phục hồi theo hướng tích cực.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Lời Nhà xuất bản và Lời tựa của tác giả
Tại sao vào thời điểm năm 1980, Việt Nam lại nghèo như vậy? Tại sao sau đó Việt Nam lại phát triển nhanh chóng?
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Phụ lục
Tôi muốn giữ cho cuốn sách này không quá dài. Điều này càng có lí vì tôi đã xem xét một cách kĩ lưỡng tất cả những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa tự do trong một loạt bài luận và các cuốn sách rồi.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.3)
Trên thực tế, các công cụ của chính sách ổn định tài chính được áp dụng từ rất sớm, trước khi các công cụ này được gọi chung với cái tên là ổn định tài chính.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương III: Trạng thái xã hội của người Mỹ gốc Anh
Cái gì không tạo ra thì nó [lấy từ cái có sẵn và] cải biến đi.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Lời giới thiệu
Không phải quốc gia đó ở đâu, có nền văn hóa nào hay trình độ giới lãnh đạo mà chính việc có loại thể chế nào mới là yếu tố then chốt quyết định sự thịnh vượng của một quốc gia.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.2)
Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia như tăng trưởng, việc làm hay lạm phát đều là kết quả cuối cùng của một loạt các quyết định của các cá nhân ít nhiều dựa trên các thông chung, hay các dữ kiện vĩ mô, được lan truyền ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.1)
Mục tiêu của nghiên cứu này là dựa trên lý thuyết và thực tiễn để hệ thống hóa lại các thể chế ổn định kinh tế vĩ mô đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.5 - hết chương 1)
Sau khi Tổng Bí thư Lê Duẩn từ trần vào năm 1985, và với việc đội ngũ lãnh đạo lão thành lúc bấy giờ như Trường Chinh, Lê Đức Thọ, Võ Chí Công... quyết định nhường lại các vị trí chính trị quan trọng cho thế hệ sau, cán cân ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.4)
ĐCSVN đã trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa và giành chính quyền vào năm 1945. Kể cả trong thời điểm ĐCSVN rút lui vào hoạt động bí mật và Việt Minh phải chia sẻ quốc hội và bộ máy hành pháp với các đảng phái khác trong năm 1946 thì ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.3)
Mô hình chuyên quyền, do tập trung quyền lực vào một hoặc một nhóm người nhất định trong hệ thống chính trị, nên có một số ưu điểm nhất định về khả năng thực thi chính sách, tính ổn định tương đối của xã hội, tuy nhiên lại gặp phải ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 5)
Tất cả các nền văn minh trước đây đều bị diệt vong hay ít nhất cũng lâm vào tình trạng trì trệ trước khi đạt đến mức độ phát triển về mặt vật chất mà nền văn minh châu Âu đương đại đã đạt được. Các dân tộc bị những ...
[Nền dân trị Mỹ] - Chương II: Về điểm xuất phát và tầm quan trọng của cấu hình bề mặt Bắc Mỹ đối với tương lai người Mỹ gốc Anh (Phần 2)
Một số dấu vết còn sót của các thiết chế quý tộc trị trong lòng một nền dân trị hoàn hảo bậc nhất. − Tại sao? − Cần phải phân biệt chỗ nào có nguồn gốc Thanh giáo và chỗ nào có nguồn gốc dân tộc Anh.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.2)
Nhà nước có thể không phải là thể chế chính trị ra đời sớm nhất của loài người, nhưng tồn tại song hành với cuộc sống và có quyền lực bao trùm xã hội loài người. Những nhà nước đầu tiên xuất hiện cùng với những nền văn minh cổ ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 4)
Khi các ý tưởng tự do được truyền bá từ quê hương họ, tức là Tây Âu, sang Trung và Đông Âu thì các thế lực truyền thống - chế độ quân chủ, giới quý tộc và tăng lữ - dựa vào những phương tiện đàn áp mà họ nắm ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 3)
Chế độ đại nghị, thể chế phát triển một cách từ từ ở Anh và các nước thuộc địa của Anh từ thế kỉ XVII và trên lục địa châu Âu sau khi lật đổ được Napoleon và những cuộc cách mạng tháng 7 năm 1830 và tháng 2 năm ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.1)
Trong tác phẩm Tại sao một số quốc gia thất bại, Acemoglu và Robinson (2012) đã chỉ ra rằng sự thịnh vượng của một quốc gia trong dài hạn được quyết định chủ yếu bởi các thể chế chính trị và thể chế kinh tế.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương II: Về điểm xuất phát và tầm quan trọng của cấu hình bề mặt Bắc Mỹ đối với tương lai người Mỹ gốc Anh (Phần 1)
Nước Mĩ là xứ sở duy nhất nơi ta có thể nhìn rõ ràng điểm xuất phát của một dân tộc lớn.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 2)
Đáng buồn nhất là có người đã hiểu sai ý nghĩa và bản chất của chủ nghĩa tự do, cho rằng nếu áp dụng những biện pháp mà hiện nay các đảng phái khác đang sử dụng thì có thể bảo đảm chiến thắng cho các tư tưởng tự do.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Dẫn Nhập
Một trong những đồng thuận quan trọng nhất về mặt tư tưởng tại Việt Nam giữa những nhà làm chính sách, giới chuyên gia, và những người hoạt động thực tiễn trong những năm vừa qua là về vai trò của nền kinh tế thị trường trong đời sống kinh ...
[Nền dân trị Mỹ] - Chương I: Cấu hình bề mặt của Bắc Mỹ
Bắc Mĩ chia thành hai vùng rộng lớn, một vùng xuôi xuống miền cực, miền kia hướng tới xích đạo.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 1)
Chủ nghĩa tự do cổ điển thường bị người ta phê bình vì quá cứng nhắc và không sẵn sàng thỏa hiệp.
[Nền dân trị Mỹ] - Dẫn Nhập
Trong những ngày lưu trú ở Hoa Kì, giữa những cái mới lạ hấp dẫn tôi, chẳng có thứ gì đập mạnh vào mắt hơn là sự bình đẳng của những điều kiện. Tôi có thể khám phá chẳng khó khăn gì ảnh hưởng kì diệu của sự kiện căn ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 5)
Trong nhận thức của người theo trường phái tự do, nhà nước không phải là lí tưởng cao cả nhất, nó cũng chẳng phải là phương tiện cưỡng bức hữu hiệu nhất. Lí thuyết siêu hình về nhà nước, họ theo lối kiêu căng và tự phụ của những ông ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 4)
Chủ nghĩa tự do đôi khi bị phê phán với lí do là cương lĩnh của nó chủ yếu là mang tính tiêu cực. Người ta còn khẳng định rằng đấy là do chính bản chất của tự do, nó chỉ có thể được hiểu là tự do khỏi một ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 3)
Những tính toán và mục tiêu dẫn dắt chính sách thuộc địa của các cường quốc châu Âu kể từ ngày có những khám phá vĩ đại trái ngược hoàn toàn với tất cả các nguyên tắc của chủ nghĩa tự do.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 2)
Khẩu hiệu quy cho chủ nghĩa tư bản chịu trách nhiệm trong việc khơi mào chiến tranh là vô nghĩa và thiếu suy nghĩ.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 1)
Đối với người theo chủ nghĩa tự do, chính sách đối nội và đối ngoại không hề mâu thuẫn với nhau, và trong mắt anh ta câu hỏi thường được đặt ra và được thảo luận đến nát giấy là cần phải ưu tiên cho chính sách đối ngoại hay ...
[Luật pháp] - Phần cuối
Nhà nước là câu chuyện tuyệt vời mà ở đó mỗi người đều tìm cách sống bằng chi phí do tất cả những người khác trả.
[Luật pháp] - Phần 10
Luật là công lí. Có thể tưởng tượng được một chính phủ đơn giản và bền vững trong tuyên bố này. Tôi đố ai nói được làm sao mà tư tưởng cách mạng, khởi nghĩa, hay một cuộc nổi dậy nhỏ nhất có thể xuất hiện nhằm chống lại cái ...
[Luật pháp] - Phần 9
Nếu những khuynh hướng tự nhiên của nhân loại là xấu đến mức cho rằng người dân được tự do là không an toàn thì làm sao các khuynh hướng của những người tổ chức lại luôn là tốt?
[Luật pháp]- Phần 8
Robespierre đã tự cho rằng mình đứng trên đỉnh cao chót vót so với toàn thể loài người! Xin chú ý tới thái độ ngạo mạn trong lời nói của ông ta. Ông ta không thỏa mãn với việc cầu nguyện cho một sự thức tỉnh vĩ đại về tinh ...
[Luật pháp] - Phần 7
Hãy nhớ rằng đôi khi đất sét, cát, và phân bón mà quý vị nắm trong tay một cách tùy tiện lại chính là những con người!
[Luật pháp] - Phần 6
Muốn giữ vững được tinh thần kinh doanh thì điều cần thiết là tất cả các điều luật đều phải ủng hộ nó.
Quan điểm trên thế giới về cấm đoán ma túy: Phỏng vấn Mark Thorntom
Mark Thornton, Nghiên cứu viên cao cấp của Viện Mises, vừa đến Anh để tham gia một cuộc thảo luận do Oxford University tổ chức.
[Luật pháp] - Phần 5
Làm sao mà các chính khách lại tin vào cái ý tưởng nhảm nhí là có thể ban hành những đạo luật để làm ra cái mà luật pháp không có - của cải, khoa học, tôn giáo mà theo ý nghĩa tích cực là tạo ra thịnh vượng? Đấy ...
[Luật pháp] - Phần 4
Chúng ta phải chọn một trong hai. Người công dân không thể vừa tự do vừa không tự do.
[Luật pháp] - Dẫn nhập
Bảo vệ tự do kinh tế chưa bao giờ là nhiệm vụ dễ dàng. Adam Smith bày tỏ sự thất vọng của ông về vấn đề này trong tác phẩm The Wealth of Nations (Của cải của các quốc gia).
Nhân trị hay pháp trị?
Nhân trị rất hấp dẫn, nhưng pháp trị cho chúng ta hòa bình và thịnh vượng.
Không nên cho chính phủ quyền kết án tử hình
Theo bài báo này thì thi hành án tử hình là việc làm vô cùng tốn kém, có nhiều sai sót, nhiều người bị giết oan. Án tử hình không thực hiện được những chức năng mà những người ủng hộ nó kì vọng.
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 14: Những trích dẫn về chế độ dân chủ (hết)
Dân chủ không phải là tự do. Dân chủ là hai con sói và một con cừu biểu quyết xem phải chuẩn bị gì cho bữa ăn trưa. Tự do xuất phát từ việc công nhận một số quyền có thể không bị tước đoạt, thậm chí không bị tước ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 13: Những bài học kinh nghiệm
Nhà chính trị học người Canada, C. B. Macpherson (1966), viết: “Dân chủ từng là một từ xấu xa. Mọi người đều biết rằng dân chủ, theo nghĩa ban đầu là chính quyền do dân hoặc chính phủ phù hợp với ý chí của đa số dân chúng, sẽ là ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 12: Dân chủ và biên giới
Vụ sụp đổ Bức tường Berlin năm 1989 đã đặt các chính phủ chuyên quyền vào vị thế phòng thủ. Thực tế nghiệt ngã của Liên Xô được phơi bày, và các chế độ độc tài nói chung bắt đầu đánh mất tính chính danh của mình. Dân chủ dưới ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 11: Tương lai của sự tham gia
Một số người nghĩ rằng những khó khăn của chế độ dân chủ có thể được giải quyết bằng cách giúp công chúng tham gia theo những hình thức mới. Lý tưởng của họ là chế độ dân chủ “tham gia”, tương tự như dân chủ theo nghĩa của thời ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 15: Cuộc du hành chưa kết thúc
Tương lai sẽ như thế nào? Như chúng ta đã thấy, có những lúc mà nhiều người đương thời trong thế kỉ XX dường như cảm thấy rằng nó đang bước vào giai đoạn bi thảm và đầy tăm tối đối với chế độ dân chủ, nhưng hóa ra đấy ...
Bất tuân dân sự (phần cuối)
Vẫn còn những đạo luật bất công: Liệu chúng ta có tuân thủ chúng hay chúng ta phải vừa nỗ lực sửa đổi chúng vừa tiếp tục tuân thủ hoặc bất tuân ngay lập tức? Nói chung, người ta, dưới cái chính phủ như chính phủ hiện nay, nghĩ rằng ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 14: Vì sao chủ nghĩa tư bản thị trường lại có hại cho chế độ dân chủ?
Nếu chúng ta tiếp cận với chủ nghĩa tư bản thị trường từ quan điểm dân chủ, chúng ta sẽ phát hiện được hai mặt của nó, đấy là nói khi nhìn gần. Tương tự như biểu tượng thần Janus của Hi Lạp, hai mặt nhìn về hai phía trái ...
Bất tuân dân sự (phần 1)
“Chính phủ tốt nhất là chính phủ cai trị ít nhất”, và mong ước phương châm ấy được áp dụng vào thực tế một cách có hệ thống hơn và càng nhanh càng tốt. Khi phương châm ấy được đưa vào thực tế thì nhất định cuối cùng nó ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 13: Vì sao chủ nghĩa tư bản thị trường lại có lợi cho chế độ dân chủ?
Chế độ dân chủ và chủ nghĩa tư bản thị trường giống như hai người gắn bó với nhau trong một cuộc hôn nhân đầy sóng gió, luôn luôn chao đảo vì xung đột, nhưng không ai muốn li dị. Còn so sánh với thế giới thực vật thì đấy ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 12: Đâu là những điều kiện cơ bản có lợi cho chế độ dân chủ?
Chế độ dân chủ thường xuyên gặp thất bại trong thế kỉ XX. Có hơn bảy mươi vụ sụp đổ, đấy là khi chế độ dân chủ phải nhường chỗ cho chế độ độc tài 1. Nhưng đây cũng là giai đoạn thành công rực rỡ của chế độ dân ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 11: Đa dạng III: Đảng phái và hệ thống bầu cử
Có khả năng là không có định chế chính trị nào lại có thể định hình được bối cảnh chính trị của đất nước dân chủ hơn là hệ thống bầu cử và các chính đảng của nó. Mà cũng không có định chế nào có sự đa dạng đến ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 10: Đa dạng II: Hiến pháp
Chế độ dân chủ có qui mô khác nhau, hiến pháp dân chủ cũng có phong cách và hình thức khác nhau. Nhưng bạn cũng có thể hỏi sự khác biệt trong các bản hiến pháp của các nước dân chủ có phải là vấn đề quan trọng hay không? ...
Sự bảo vệ của John Stuart Mill đối với Tự do cá nhân
Tiểu luận Bàn về tự do (1859) của John Stuart Mill, cùng với tác phẩm Areopagitica của Milton được nhà nghiên cứu lịch sử tư tưởng chính trị, George Sabine, miêu tả như là một trong những sự bảo vệ kinh điển nhất đối với sự tự do trong ngôn ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 9: Đa dạng I: Chế độ dân chủ trên những quy mô khác nhau
Chế độ dân chủ có những biểu hiện đa dạng khác nhau hay không? Nếu có thì đấy là những biểu hiện như thế nào? Vì những từ chế độ dân chủ (democracy) và có tính cách dân chủ (democratic) được thảo luận một cách ẩu tả, quan điểm của ...
John Locke: Tự do như một quyền tự nhiên
Khái niệm tự do của Locke được thừa nhận rộng rãi như là dấu hiệu báo trước của một truyền thống tư duy lâu dài về tự do phát triển ở phương Tây hơn 300 năm qua – truyền thống tự do. Trên tất cả, truyền thống này tập trung ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 8: Chế độ dân chủ qui mô lớn cần những định chế chính trị nào?
Trong chương này chúng ta sẽ tập trung xem xét những định chế dân chủ của chế độ dân chủ qui mô lớn, nghĩa là những định chế cần thiết đối với một đất nước dân chủ. Như vậy là chúng ta không quan tới những điều kiện mà chế ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 7: Tại sao lại cần bình đẳng chính trị (2)? Tư cách công dân
Có người có thể lấy làm khó chịu khi biết rằng mặc dù đã chấp nhận tính bình đẳng nội tại và xem xét một cách bình đẳng quyền lợi như là những đánh giá mang tính đạo đức có đầy đủ cơ sở, chúng ta không nhất thiết phải ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 6: Tại sao lại cần bình đẳng chính trị (1)? Bình đẳng nội tại
Nhiều người sẽ kết luận rằng những lợi ích của chế độ dân chủ được bàn đến trong chương trước có thể là đủ – có lẽ còn hơn là đủ – để biện minh cho niềm tin của họ rằng chính phủ dân chủ ưu việt hơn bất cứ ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 5: Tại sao lại cần chế độ dân chủ?
Tại sao chúng ta phải ủng hộ chế độ dân chủ? Cụ thể hơn, tại sao chúng ta phải ủng hộ chế độ dân chủ trong việc cai trị nhà nước? Xin nhớ rằng nhà nước là một hiệp hội độc nhất vô nhị, chính phủ của nó có khả ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 10: Chế độ dân chủ đang chịu áp lực
Mặc dù hầu hết mọi người đều tuyên bố yêu thích tư tưởng dân chủ, nhưng nhiều người lại hoài nghi về hoạt động thực tế của nó. Họ yêu dân chủ nhưng ghét chính trị.
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 4: Dân chủ là gì?
Tất cả chúng ta đều có những mục tiêu mà chúng ta không thể tự làm một mình. Nhưng, thông qua quá trình hợp tác với những người chia sẻ những mục đích tương tự, chúng ta có thể giành được một số mục tiêu của mình.
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 9: Chính sách dân chủ được ban hành như thế nào?
Thủ tướng Đức thế kỷ XIX, Otto von Bismarck, được cho là đã nhận xét rằng nếu bạn thích luật pháp hoặc xúc xích thì bạn không bao giờ nên xem quá trình làm ra chúng.
Lý thuyết của John Locke về nhà nước đạo đức (Phần 2)
Tuy nhiên các vấn đề mà nguyên tắc cai trị đa số của Locke nêu lên được thừa nhận là che mờ nền tảng thực sự của lý thuyết chính trị của ông. Cấu trúc toàn bộ của nó đặt trên tiền đề nền tảng là có một luật đạo ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 3: Những vấn đề sẽ được thảo luận
Khi chúng ta thảo luận về chế độ dân chủ có lẽ điều làm chúng ta lúng túng nhất là “dân chủ” hàm ý cả lí tưởng và thực tế. Chúng ta thường không phân biệt rõ sự kiện đơn giản này.
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 8: Dân chủ được nói vống lên?
“Dân chủ” đã giành được vị thế gần như huyền thoại trong vai trò là chế độ mang lại hòa bình, thịnh vượng, công bằng và tự do. Đó là lý do vì sao các nhà lãnh đạo rất muốn gắn từ này vào chính phủ của họ, ngay cả ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 2: Chế độ dân chủ bắt đầu từ đâu và phát triển như thế nào?
Tôi đã bắt đầu, hẳn độc giả còn nhớ, bằng cách nói rằng chế độ dân chủ đã được người ta bàn thảo - khi sôi nổi, lúc ngập ngừng – trong suốt hai ngàn năm trăm năm qua. Chế độ dân chủ có thật sự cổ xưa đến thế ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 7: Phê phán chế độ dân chủ
Chế độ dân chủ có thể mang lại một số lợi ích nhưng cũng phải trả giá. Chế độ này giải quyết được nhiều vấn đề nhưng lại tạo ra những vấn đề khác.
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 1: Chúng ta có thực sự cần một bản hướng dẫn hay không?
Trong suốt nửa sau của thế kỉ 20 thế giới đã từng chứng kiến một sự thay đổi chính trị phi thường và chưa từng có. Tất cả những hình thức cai trị chủ chốt nhằm thay thế cho chế độ dân chủ đều hoặc là biến mất, hoặc biến ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 6: Những lợi ích của chế độ dân chủ
Có lẽ lợi ích lớn nhất của chế độ dân chủ tự do là nó tạo điều kiện cho công chúng thay đổi người lãnh đạo một cách hòa bình mà không cần sử dụng bạo lực.
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 5: Chế độ dân chủ đại diện trong thời đại hiện nay
Quyền lập pháp và hành pháp. Trong phần lớn lịch sử nhân loại, các hội đồng lập pháp là các cơ quan của giới quý tộc: tư tưởng cho rằng các hội đồng này có thể được bầu chọn và đại diện cho dân chúng chỉ mới hình thành trong ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 4: Những nguyên tắc của dân chủ
Khi nhìn vào những nước thường được coi là tấm gương về dân chủ tự do, chúng ta sẽ thấy một số đặc điểm và thiết chế nổi bật.
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 3: Các thiết chế của chế độ dân chủ
Chúng ta cần vạch ra những nguyên tắc cốt lõi của chế độ dân chủ để có thể phân biệt dân chủ thực sự với dân chủ giả tạo.
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 2: Lịch sử của chế độ dân chủ
Từ “dân chủ” (democracy) được đưa từ nước Pháp vào Anh từ thế kỷ XVI, nhưng nó có nguồn gốc lâu đời hơn nhiều. Khoảng 4.000–5.000 năm trước, người Hy Lạp giai đoạn Mycenaean (khoảng 1750 TCN - 1050 TCN, ND) gọi các nhóm dân cư là damos, mặc dù ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 1: Kiến thức về chế độ dân chủ
Cuốn sách này giới thiệu một cách trực tiếp và dễ hiểu về chế độ dân chủ: chế độ này là gì và nó hoạt động như thế nào, những điểm mạnh và điểm yếu, những lợi ích và hạn chế của nó. Mục đích chính của cuốn sách là ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 34 - Friedman
Nhà kinh tế học xuất chúng nhất thế kỷ 20 mà giờ đây Hayek thường được liên tưởng đến nhiều nhất là Milton Friedman. Qua các cuộc phỏng vấn, bài viết và qua các cuốn sách, Hayek từng nhắc tới và, ở mức độ nào đấy, thảo luận về Friedman. ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 33 - Nguyệt quế
Danh tiếng của Hayek sẽ ra sao nếu ông không nhận được Giải Nobel Kinh tế vẫn là một câu hỏi còn bỏ ngỏ. Nhìn lại mà nói thì quyết định của Ngân hàng Quốc gia Thuỵ Điển năm 1968 cung cấp tài chính cho Giải Nobel Kinh tế và ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 24 - Mill
John Stuart Mill, triết gia chính trị và kinh tế người Anh thế kỷ 19, là người mà Hayek thường được liên tưởng đến nhiều nhất. Việc tìm hiểu quá trình thay đổi quan niệm của Hayek về Mill sẽ làm sáng tỏ mối quan hệ trí tuệ giữa họ. ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 32 - Salzburg
Sự kiện quay lại với thế giới nói tiếng Đức hàng ngày từ những năm 1960 ảnh hưởng đến văn phong tiếng Anh của ông. Năm 1978, trong một cuộc phỏng vấn, Hayek nhận xét vui là ông vẫn còn lưu lại một hệ quả từ lai lịch nói tiếng ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 25 - Hiến pháp về quyền tự do
Tác phẩm Hiến pháp về quyền tự do (The Constitution of Liberty) bắt nguồn từ một chuyến đi mà chắc chắn là nằm trong số những nhiệm vụ thú vị nhất một học giả phải thực hiện. Khi biên tập thư từ của John Stuart Mill với Harriet Taylor, Hayek ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 29 - Marx, sự tiến hoá và xã hội không tưởng
Nhận diện các khía cạnh trong tư tưởng kinh tế của Hayek hay trường phái kinh tế học Áo với của Marx là một quan điểm học thuật phổ biến. Tư tưởng kinh tế kỹ thuật của Hayek – trong khi không phải là khuyến dụ kinh tế mang tính ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 23 - Ủy ban tư tưởng xã hội
Nhìn lại vị trí của mình trong Uỷ ban Tư tưởng Xã hội (Committee on Social Thought), Hayek cho rằng nó đã đem đến “những cơ hội gần như lý tưởng” để theo đuổi những mối quan tâm mới mà ông “đang dần dần phát triển.”Uỷ ban này ra đời ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 22 - Trường phái kinh tế học Chicago
Để hiểu tại sao Hayek không giành được một vị trí tại Khoa Kinh tế của Đại học Chicago thì điều quan trọng là phải nắm rõ sự khác biệt giữa trường phái kinh tế học Chicago với Khoa Kinh tế của Đại học Chicago. Theo Hayek, quan hệ thuở ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 21 - Đại học Chicago
Đại học Chicago (University of Chicago) từ lâu đã được Hayek biết đến như là thành luỹ của các quan điểm thị trường tự do. Dù có một số bất đồng với Frank Knight về lý thuyết tư bản thập niên 1930, ông vẫn coi Knight là thủ lĩnh của ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 20 - Popper
Mối quan hệ bạn bè duy nhất mà Hayek còn giữ tại LSE là với Karl Popper, một phần vì ông và người vợ trước của mình chưa biết Popper lâu và rõ như quen biết giữa họ với Robbins và các nhà kinh tế học khác ở đây. Popper ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 31 - Lịch sử tư tưởng
Ấn phẩm chính của Hayek những năm 1960 ở Freiburg là Các nghiên cứu về triết học, chính trị và kinh tế học (Studies in Philosophy, Politics and Economics, 1967). Ông luôn thành công trong việc biến các bài viết chính của mình thành sách, từ Giá cả, lãi suất ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 19 - Tâm lí học
Công trình nghiên cứu tâm lý học thuộc vào loại khó nhất trong số các trước tác của Hayek, như chính ông thừa nhận. Ông không bao giờ đánh mất mối quan tâm ban đầu về tâm lý học. Sau tác phẩm Đường về nô lệ (The Road to Serfdom), ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 18 - Hội Mont Pelerin
Hayek hết sức quan tâm đến kết quả thực tiễn của lý thuyết kinh tế và chính trị. Lý do cơ bản đã thực sự thôi thúc ông là ông muốn tác động đến chính sách xã hội. Ngày 23 tháng 2 năm 1944, trong bài nói chuyện trước Hội ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 17 - Danh tiếng (Phần 2)
Thái độ đối với tác phẩm Đường về nô lệ ở cả Anh và Mỹ được chia thành hai loại, và việc làm sáng tỏ điều này có ý nghĩa quan trọng để qua đấy nắm bắt được quá trình phát triển tên tuổi tác phẩm cũng như Hayek. Ở ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 17 - Danh tiếng (Phần 1)
Tác phẩm Đường về nô lệ (The Road to Serfdom) đã được đón nhận tích cực khi xuất hiện ở Anh tháng 3 năm 1944. Cuộc chiến vẫn tiếp diễn, nhưng lúc này vấn đề chỉ là thời điểm mà nước Đức Quốc xã sẽ bị đánh bại, chứ không ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 16 - Đường về nô lệ (Phần cuối)
Trong phần kết tác phẩm Đường về nô lệ, Hayek khẳng định mục đích cuốn sách không phải là nhằm “phác hoạ một cương lĩnh chi tiết về trật tự tương lai đáng mong muốn của xã hội.” Tuy vậy, qua những trang sách của nó người ta cũng có ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 16 - Đường về nô lệ (Phần 2)
Lý do Hayek viết tác phẩm Đường về nô lệ không chỉ như ông nói bề ngoài là ông muốn làm sáng tỏ rằng chủ nghĩa quốc xã không phải là sự phản ứng lại chủ nghĩa xã hội mà là hệ quả của nó, và vì không ai “đầy ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 16 - Đường về nô lệ (Phần 1)
Tác phẩm Đường về nô lệ (The Road to Serfdom) (1944) đã làm thay đổi hoàn toàn cuộc sống của Hayek. Trước khi nó ra đời, ông chỉ là một vị giáo sư kinh tế không tiếng tăm. Một năm sau khi tác phẩm được công bố, tên tuổi của ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 26 - Ảnh hưởng (Phần 3)
Tư tưởng Hayek thay đổi theo diễn tiến của sự nghiệp chủ yếu trong những lĩnh vực mà ông nhấn mạnh chứ không phải những quan điểm cốt lõi của ông. Trên thực tế, sau giai đoạn cưỡi ngựa xem hoa với chủ nghĩa xã hội hồi còn trẻ, ông ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 26 - Ảnh hưởng (Phần 2)
Ralph Horowitz, thành viên Hội Mont Pelerin, còn nhớ Hayek đã kể với mình rằng ông đã bị mất tiền tiết kiệm trong một vụ lường gạt tài chính (dù có lẽ là sau giai đoạn ở Chicago). Hayek không kiếm sống bằng công việc viết lách, nguồn thu nhập chủ ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 26 - Ảnh hưởng (Phần 1)
Trong tác phẩm Hiến pháp về quyền tự do, Hayek viết, “niềm tin từ lâu đã hình thành nên một bộ phận cơ bản của học thuyết tự do chủ nghĩa là về lâu dài chính các ý tưởng, và vì thế những người truyền sức mạnh thịnh hành cho ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 11: hệ thống kim bản vị quốc tế
Ngoài seminar chung với Lionel Robbins, Hayek còn có một seminar của riêng mình. John Kenneth Galbraith1 từng là khách tại LSE vào năm 1937 và 1938. Ông còn nhớ, seminar của Hayek “có lẽ là chốn tụ hội với bầu không khí công kích lớn tiếng nhất trong toàn ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 10: Tư bản
Sau khi Keynes xuất bản cuốn Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ (The General Theory on Employment, Interest and Money) ngày 4 tháng 2 năm 1936,1 nhà kinh tế học kỹ thuật Hayek thực sự chìm vào quên lãng. Mặc dù cho tới những ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 4: New York
Hayek hy vọng sau khi nhận được văn bằng luật khoa, ông có thể dành một năm tới một trường đại học ở Đức, có thể là tại Munich, nơi nhà xã hội học Max Weber15 giảng dạy. Tuy nhiên, Max Weber mất năm 1920, và trong bất kỳ trường hợp ...
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 2: Thế chiến I
Căn nguyên của Thế chiến I là từ những cơ cấu đồng minh, tham vọng đế quốc chủ nghĩa, sự ngờ vực trên vũ đài chính trị quốc tế, và chủ nghĩa vị kỷ của người Đức. Bối cảnh lịch sử của Đức khác với của Anh-Mỹ, và việc làm ...
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 1: Gia đình (Phần 2)
Tâm điểm của gia đình von Hayek thời gian Hayek lớn lên là những bộ sưu tập thực vật học của cha ông. Bất cứ ở đâu mà gia đình ông từng sống, nhà cửa họ đều đầy ắp những cây khô, bản in và hình ảnh các loài thực ...
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 1: Gia đình (Phần 1)
Hayek từng sống qua bốn căn hộ khi lớn lên nhờ việc cha ông phục vụ cho những cộng đồng dân cư khác nhau với vai trò quan chức y tế của sở y tế thành phố. Qua những ghi chép tự truyện chưa công bố, ông hồi tưởng về ...
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Giới thiệu
Các luận điểm của Hayek về tính bất khả thi của chủ nghĩa xã hội cổ điển từng được những người khác nêu lên trước đấy, đáng chú ý là thầy giáo của ông, Ludwig von Mises. Tuy nhiên, không một ai thể hiện sự bài bác chủ nghĩa xã ...
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Lời tựa
Hayek từng trải qua một cuộc sống lý thú. Quãng thời gian cư trú của ông ở Vienna, London, Cambridge, Chicago, và Freiburg cho thấy những hình ảnh thu nhỏ về các trung tâm thảo luận học thuật hàng đầu suốt thế kỷ hai mươi. Dù vậy, cuộc đời Hayek ...
Tư nhân và báo chí
Trong khi các quan chức nhiều lần khẳng định không tư nhân hóa báo chí Việt Nam, dự thảo Luật báo chí sửa đổi đang được Quốc hội bàn lại mở ra những con đường “thênh thang” cho tư nhân làm báo. Phải hiểu sự mâu thuẫn này như thế ...
Thị trường Tự do, Pháp trị, và Chủ nghĩa Tự do Cổ điển (Phần 2)
Thế giới mà chúng ta sống ngày nay ngày càng trở nên là một thế giới vô pháp luật, nếu chúng ta hàm ý vô pháp luật là những tình huống mà ở đó pháp trị không được tôn trọng hoặc thậm chí không được hiểu biết.
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Hết chương 3)
Về các đặc tính cá nhân quan trọng liên quan đến những ràng buộc về mặt đạo đức, ta có một số gợi ý truyền thống như sau: tri giác và tự nhận thức; duy lý (khả năng sử dụng các khái niệm trừu tượng, không bị giới hạn trong ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 4)
Ngoài ra, khi chúng ta đặt câu hỏi rằng đâu là điều có ý nghĩa, bên cạnh trải nghiệm cảm nhận của mọi người “từ bên trong,” thì lại nảy sinh nhiều vấn đề đáng kể khác. Giả sử có một cỗ máy trải nghiệm có thể tạo ra cho ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 3)
Chúng ta có thể lý giải tình trạng và tác động của những ràng buộc lề về mặt đạo đức bằng cách xem xét đến những sinh vật, tức những động vật không phải con người, mà đối với chúng, ta thường không coi những ràng buộc lề nghiêm ngặt ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 2)
Liệu có phi lý khi chấp nhận một ràng buộc lề C, thay vì hướng đến việc giảm các hành động xâm phạm C xuống mức thấp nhất? (Quan điểm sau xem C như một điều kiện (condition) hơn là một ràng buộc (constraint)). Nếu việc không xâm phạm C ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 1)
Chức năng của nhà nước cảnh sát đêm, trong lý thuyết tự do cổ điển, được giới hạn trong việc bảo vệ tất cả các công dân của nó trước bạo lực, trộm cắp, và gian lận, và trong việc thực thi các khế ước, v.v.; thế nên loại nhà ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 2: Trạng thái tự nhiên (Phần 2)
Nếu có một hội đoàn bảo vệ thống lĩnh khác với nhà nước, thì chúng khác nhau như thế nào? Có phải Locke đã lầm khi nghĩ rằng cần phải có một khế ước để hình thành nên xã hội dân sự? Giống như ông đã sai khi nghĩ rằng ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 2: Trạng thái tự nhiên (Phần 1)
Theo Locke, “trạng thái tự nhiên có nhiều bất tiện” khiến cho “tôi dễ dàng thừa nhận rằng chính quyền dân sự là một phương cách xử lý phù hợp” (mục 13). Để hiểu chính xác những gì mà chính quyền dân sự có thể xử lý, chúng ta phải ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 1: Tại sao lại là lý thuyết về trạng thái tự nhiên
Nếu nhà nước chưa từng tồn tại, liệu ta có cần phải tạo ra nó? Nó có cần thiết hay chăng, và ta có nhất định phải tạo ra nó? Triết học chính trị và các lý thuyết giải thích các hiện tượng chính trị phải đối mặt với những ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] - Lời tựa
Mọi cá nhân đều hưởng những quyền, và có những điều không ai hoặc nhóm nào được phép làm với họ (mà không vi phạm quyền của họ). Đấy là những quyền đầy sức mạnh và rộng khắp; chúng làm nảy sinh câu hỏi: nhà nước và các quan chức ...
Giới thiệu sách Economic Analysis of Law của Richard A. Posner
Richard A. Posner là tác giả của hơn 20 cuốn sách và hơn 200 bài viết. Tốt nghiệp đại học Yale (1959) và Harvard (1962), ông bắt đầu sự nghiệp như là thư kí cho thẩm phán Brenman ở Tối cao Pháp viện Hoa Kì, trước khi được bổ nhiệm ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Thư Ngỏ Gửi Hội Những Người theo Đạo Quaker
Kính gửi quý vị Đại biểu của Hội Những Người theo Đạo Quaker, hoặc những quý vị đã quan tâm đến bài viết của tôi, mang tựa đề “Lời Chứng Thời Xưa và Những Nguyên tắc của Đạo Quaker được Canh tân có Liên quan đến Nhà vua và Chính ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Phụ lục
Khi ấn bản đầu tiên của tiểu luận này được phổ biến, hay nói cho đúng hơn, trùng với ngày đó Bài Diễn Văn của Vua George III1 đã được phổ biến tại thành phố này. Nếu đây là điềm báo trước sự ra đời của tiểu luận này, thì ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương IV (Phần 2)
Có một số người sẽ nói rằng sau khi ta làm huề với Anh quốc, thì nước Anh sẽ bảo vệ chúng ta. Nói như thế chẳng phải là dại dột lắm ư, nếu ta nghĩ là Anh quốc sẽ giữ hải quân đóng trong những hải cảng của ta? ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương IV (Phần 1)
Tôi chưa bao giờ gặp một người, ở bên Anh hay bên Mỹ, mà chưa từng thú nhận rằng sự tách biệt giữa hai nước, sẽ xảy ra không vào lúc này thì cũng vào lúc khác: Và không có thí dụ nào cho thấy là chúng ta đã thiếu ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương III (Phần 2)
Mọi biện pháp kín đáo tìm kiếm hòa bình đã không mang lại hiệu quả nào cả. Những lời cầu nguyện của chúng ta đã bị bác bỏ trong khinh miệt; và chỉ thuyết phục chúng ta thấy rõ rằng không có gì tâng bốc lòng kiêu căng hay củng ...
Thị trường Tự do, Pháp trị, và Chủ nghĩa Tự do Cổ điển (Phần 1)
Lịch sử của sự tự do và sự thịnh vượng không thể tách rời khỏi sự thực hành của kinh doanh tự do và pháp trị [tinh thần thượng tôn pháp luật]. Cả hai đều là sản phẩm tinh thần của chủ nghĩa tự do cổ điển. Nhưng, trong thế ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương III (Phần 1)
Trong những trang dưới đây tôi sẽ không trình bày những gì ngoài những sự thật đơn giản, những lý luận dễ hiểu, và những lý lẽ thông thường, chứ không có những lời phi lộ để dẫn dắt độc giả, ngoại trừ một yêu cầu là người đọc đừng ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương II
Con người sinh ra đều bình đẳng, sự bình đẳng này chỉ có thể bị tiêu diệt vì những hoàn cảnh xảy ra sau này; sự khác biệt của giàu và nghèo, phần lớn cũng là kết quả của hoàn cảnh chứ chưa cần kể đến cái điều mang tên ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương I
Có một vài tác giả đã quá lầm lẫn giữa [hai thực thể] xã hội và chính quyền, đến nỗi không còn phân biệt được đâu là đâu nữa; dù hai thực thể này không những khác nhau, mà còn có nguồn gốc khác nhau. Xã hội được hình thành ...
Lẽ Thường - Lời giới thiệu của dịch giả
Sau khi Columbus tìm ra lục địa Mỹ châu năm 1492, Đế quốc Tây-ban-nha bắt đầu bành trướng thế lực vào vùng Tây bán cầu và chiếm hữu vùng đất Mexico đến vùng Nam Mỹ châu. Sau đó các nước Âu châu khác như Bồ-đào-nha, Hà-lan, Thụy-điển và Pháp cũng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 2 - Cội nguồn của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 3)
Phong trào phản đối chế độ chuyên chế ở Anh đã tạo ra sự kích thích trí tuệ cực kỳ to lớn, và chính ở nước Anh thế kỷ XVII, ta có thể thấy những mầm mống đầu tiên của tư tưởng tự do thực sự. Một lần nữa, các ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 2 - Cội nguồn của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 2)
Quyền tự chủ của Giáo hội phương Tây, được biết đến với tên gọi Giáo hội Thiên chúa giáo La Mã, có nghĩa là trên toàn châu Âu có hai thiết chế đầy sức mạnh tranh giành quyền lực với nhau. Cả nhà nước lẫn Nhà Thờ đều chẳng thích ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 2 - Cội nguồn của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 1)
Theo một nghĩa nào đó, bao giờ cũng có hai triết lý chính trị: tự do và quyền lực. Người ta hoặc là phải được tự do sống theo cách mà người ta cho là phù hợp, đấy là nói khi họ còn tôn trọng quyền tự do của những ...
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 30: Chính phủ và luân lý
Pháp luật là một cơ cấu cưỡng bức của xã hội, nơi diễn ra đời sống chung, đặc biệt là hoạt động kinh tế. Theo quan niệm của Hayek, pháp luật chủ yếu là một trật tự trừu tượng – có thể nói là một khuôn khổ siêu hình – ...
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 28: Tự do và Luật pháp
Các nhà vô chính phủ không đặt niềm tin vào chính phủ và pháp luật. Họ mong muốn được sống trong một xã hội mà Locke gọi là “tình trạng tự nhiên” (the state of nature). Trái lại, các nhà tự do cá nhân chủ nghĩa tin rằng pháp luật ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 27: Luật pháp, pháp luật và tự do
Tác phẩm Luật pháp, pháp luật và tự do cần được nhìn nhận nhiều hơn như là sự tiếp nối các ý tưởng trong luận thuyết trước đó chứ không phải một công trình hoàn toàn khác. Nó ra đời sau khi những ý tưởng và thông tin vừa được ...
[Hệ luân lý tự do] Tự vệ
Phải nói rõ rằng không ai, trong khi sử dụng quyền tự vệ của mình, được phép cưỡng ép người khác phải bảo vệ mình. Vì hành động này khiến cho bản thân người đang phòng vệ trở thành người xâm phạm lên quyền của người khác.
[Hệ luân lý tự do] Độc quyền đất đai trong quá khứ và hiện tại
Trong những năm gần đây, thứ học thuyết cho rằng chế độ phong kiến, thay vì áp bức và bóc lột, lại là một vệ sĩ của tự do đã trở nên phổ biến hơn với những người bảo thủ Mỹ. Đúng là như những người bảo thủ chỉ ra, ...
[Hệ luân lý tự do] Vấn đề cướp bóc đất đai
Trong thế giới ngày nay, khi hầu hết các vùng đất đều đã được đưa vào sử dụng, thì công việc vô hiệu hóa quyền sở hữu đất mà từng được sử dụng trước đó không thực sự quá phổ biến và nhiệm vụ vô hiệu hóa quyền sở hữu ...
[Hệ luân lý tự do] Tài sản và tội phạm
Rồi ta sẽ thấy rằng lí thuyết tự do cá nhân được trình bày một cách chuẩn xác chẳng đứng về phía những người công lợi trong việc tôn sùng một cách tùy tiện và bừa bãi cho tất cả các quyền tài sản hiện tồn, cũng chẳng đặt các ...
Bản chất của chính phủ (Phần 1)
Chính phủ là một định chế độc quyền nắm giữ việc cưỡng chế thực thi một số quy tắc nhất định về ứng xử xã hội trong một khu vực địa lý nhất định.
Mại dâm*
Mại dâm là cung ứng dịch vụ tình dục để lấy tiền. Mặc dù mại dâm không có mặt trong tất cả các xã hội mà ta từng biết, nhưng nó là thực tiễn đã từng tồn tại trên tất cả các các châu lục trong hàng ngàn năm và ...
Hayek và Việt Nam
"Một bức tranh xã hội lý tưởng..., hay quan niệm mở đường về trật tự xã hội chung mà con người hướng tới, không chỉ là điều kiện tiên quyết cần thiết của bất kì chính sách duy lý nào. Nó còn là đóng góp chủ yếu mà khoa học có thể dành để giải quyết những vấn đề chính ...