Bài viết (144)
[Khảo lược Adam Smith] - Chương VI: Bàn thêm về bàn tay vô hình
Adam Smith nổi tiếng vì tư tưởng “bàn tay vô hình” của ông. Trên thực tế, ngoài việc để cập đến “bàn tay vô hình của thần Jupiter” trong Lịch sử thiên văn học, Smith sử dụng cụm từ này chỉ có hai lần trong toàn bộ trước tác của ...
[Khảo lược Adam Smith] - Chương V: Các bài giảng và trước tác khác của Smith
Smith đã ra lệnh đốt hầu hết những ghi chép chưa được công bố của ông ngay khi ông qua đời
[Khảo lược Adam Smith] - Chương IV: Lí thuyết vẻ cảm nhận đạo đức
Lí thuyết về cảm nhận đạo đức đúng là một tác phẩm khoa học mang tính đột phá. Nó chứng minh rằng tư tưởng và hành động đạo đức của chúng ta là sản phẩm của chính bản chất của chúng ta, tức là bản chất của những sinh vật ...
[Khảo lược Adam Smith] - Chương III: Của cải của các quốc gia
Adam Smith viềt Của cải của các quốc gia một phần là để chọc tức các chính khách vì chính sách của họ hạn chế và làm méo mó chứ không giúp cho thương mại phát triển.
[Khảo lược Adam Smith] - Chương II: Cuộc đời và sự nghiệp của Adam Smith
Chúng ta không biết nhiều về những ngày thơ ấu của ông, ngoại trừ sự kiện là năm lên ba tuổi ông đã bị mấy người digan bắt cóc trong một thời gian ngắn, nhưng sau đó đã được người bác giải cứu.
[Khảo lược Adam Smith] - Chương I: Adam Smith, một nhân vật quan trọng
Adam Smith (1723-1790), một nhà triết học và kinh tế học nổi tiếng người Scotland
[Khảo lược Adam Smith] - Lời nói đầu
Tiến sỹ Eamonn Butler đã viết được một tác phẩm dẫn nhập đáng khâm phục và đầy sức thuyết phục về cuộc đời và tư tưởng của Adam Smith. Đây là tác phẩm dẫn nhập ngắn và hay nhất mà tôi từng biết, nó sẽ giúp mọi người hiểu được ...
Mở cửa thị trường vốn, thịnh vượng sẽ đến (An Nhiên phỏng vấn)
Mở cửa thị trường vốn sẽ giúp Chính phủ Việt Nam tập trung vào cải cách nền kinh tế theo hướng tự do, duy trì kỳ vọng liên tục về sự phát triển dài hạn của nền kinh tế.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Phụ lục
Tôi muốn giữ cho cuốn sách này không quá dài. Điều này càng có lí vì tôi đã xem xét một cách kĩ lưỡng tất cả những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa tự do trong một loạt bài luận và các cuốn sách rồi.
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 14: So với cái gì?
Nếu chúng ta thực sự nghĩ rằng xã hội mà trong đó cá nhân không còn được quyền lựa chọn những hành vi mang tính đạo đức nữa là xã hội lí tưởng thì tốt nhất là chấm dứt huyên thuyên về đức hạnh và ghi vào luật pháp tất ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 13: Cải thiện điều kiện sống của con người thông qua toàn cầu hóa
Trong tiểu luận này, nhà kinh tế học, giải Nobel kinh tế Nernon Smith, truy nguyên sự gia tăng của cải của nhân loại thông qua việc mở rộng thị trường và giải thích vì sao chủ nghĩa tư bản toàn cầu lại cải thiện được đời sống của con ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 12: Chủ nghĩa tư bản và công lí
Trong tiểu luận này, June Arunga kêu gọi đưa chủ nghĩa tư bản thị trường tự do vào châu Phi và phản đối những người ngăn cản, không cho châu Phi dựa vào thương mại tự do để tham gia vào nền kinh tế thế giới.
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 13: Có, nhưng … các hệ thống khác còn tệ hơn.
Bản chất của con người là lúc nào cũng muốn được nhiều hơn, thị trường tự do tạo điều kiện thực hiện những ham muốn như thế nhưng lại không bảo vệ được những người kém may mắn.
[Thị trường và đạo đức] Chương 11: Tự do chính trị cùng với tự do kinh tế làm cho những điều kì diệu của con người sinh sôi nảy nở
Trong tiểu luận này nhà kinh tế học Nam Phi, Temba A. Nolutshungu, rút từ lịch sử gần đây của đất nước ông sự khác biệt giữa quy tắc đa số (giành được sau hàng chục năm đấu tranh chống lại sự độc chiếm quyền lực của nhóm thiểu số) ...
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 12: Có, nhưng cũng có thể nói như thế về gia đình
Tự do không phải là một giá trị không có xung đột, chỉ trong những trường hợp hãn hữu nó mới hoàn toàn hài hòa với những giá trị khác mà thôi. Có lúc thì nó mâu thuẫn với phúc lợi, có lúc nó lại mâu thuẫn với lẽ công bằng ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 10: Kinh tế thị trường và phân bố tài sản
Trong tiểu luận này Ludwig Lachmann, một nhà kinh tế học nổi tiếng, khảo sát những luận cứ phê phán chủ nghĩa tư bản thị trường tự do từ quan điểm “công bằng xã hội” và tìm ra những mâu thuẫn của chúng.
[Thị trường và đạo đức] Chương 9: Ayn Rand và chủ nghĩa tư bản - Cuộc cách mạng về đạo đức
Trong tiểu luận này, nhà triết học theo trường phái khách quan chủ nghĩa, David Kelley, đề nghị một “cuộc cách mạng thứ tư” nhằm hoàn thiện nền tảng của thế giới hiện đại và bảo vệ những thành tựu do chủ nghĩa tư bản mang lại.
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần Cuối)
Tiến bộ không thể đạt được bằng việc bắt người ta phải thiếu thốn, bằng việc ép cho ra một lượng “thặng dư xã hội” từ những nạn nhân đang chết đói.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 5)
Tất cả các nền văn minh trước đây đều bị diệt vong hay ít nhất cũng lâm vào tình trạng trì trệ trước khi đạt đến mức độ phát triển về mặt vật chất mà nền văn minh châu Âu đương đại đã đạt được. Các dân tộc bị những ...
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần 2)
Lời biện hộ đạo đức cho chủ nghĩa tư bản không nằm ở tuyên bố vị tha rằng chủ nghĩa tư bản thể hiện cách tốt nhất để đạt được “lợi ích chung”.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 4)
Khi các ý tưởng tự do được truyền bá từ quê hương họ, tức là Tây Âu, sang Trung và Đông Âu thì các thế lực truyền thống - chế độ quân chủ, giới quý tộc và tăng lữ - dựa vào những phương tiện đàn áp mà họ nắm ...
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần 1)
Sự phân rã của triết học trong thế kỷ 19 và sự sụp đổ của nó trong thế kỷ 20 đã dẫn tới một quá trình tương tự trong tiến trình khoa học hiện đại, tuy chậm hơn nhiều và ít rõ ràng hơn.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 3)
Chế độ đại nghị, thể chế phát triển một cách từ từ ở Anh và các nước thuộc địa của Anh từ thế kỉ XVII và trên lục địa châu Âu sau khi lật đổ được Napoleon và những cuộc cách mạng tháng 7 năm 1830 và tháng 2 năm ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 2)
Đáng buồn nhất là có người đã hiểu sai ý nghĩa và bản chất của chủ nghĩa tự do, cho rằng nếu áp dụng những biện pháp mà hiện nay các đảng phái khác đang sử dụng thì có thể bảo đảm chiến thắng cho các tư tưởng tự do.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 1)
Chủ nghĩa tự do cổ điển thường bị người ta phê bình vì quá cứng nhắc và không sẵn sàng thỏa hiệp.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 5)
Trong nhận thức của người theo trường phái tự do, nhà nước không phải là lí tưởng cao cả nhất, nó cũng chẳng phải là phương tiện cưỡng bức hữu hiệu nhất. Lí thuyết siêu hình về nhà nước, họ theo lối kiêu căng và tự phụ của những ông ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 4)
Chủ nghĩa tự do đôi khi bị phê phán với lí do là cương lĩnh của nó chủ yếu là mang tính tiêu cực. Người ta còn khẳng định rằng đấy là do chính bản chất của tự do, nó chỉ có thể được hiểu là tự do khỏi một ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 3)
Những tính toán và mục tiêu dẫn dắt chính sách thuộc địa của các cường quốc châu Âu kể từ ngày có những khám phá vĩ đại trái ngược hoàn toàn với tất cả các nguyên tắc của chủ nghĩa tự do.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 1)
Đối với người theo chủ nghĩa tự do, chính sách đối nội và đối ngoại không hề mâu thuẫn với nhau, và trong mắt anh ta câu hỏi thường được đặt ra và được thảo luận đến nát giấy là cần phải ưu tiên cho chính sách đối ngoại hay ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách kinh tế tự do (Phần 4)
Mỗi khi suy nghĩ về những phương pháp tổ chức xã hội khác nhau trên cơ sở phân công lao động, rốt cuộc ta cũng đi đến cùng một kết luận: chỉ có thể lựa chọn giữa sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất.
Kinh tế học là nói về sự khan hiếm, sở hữu và các mối quan hệ
Giá trị thực sự của kinh tế học thể hiện trong câu chuyện về cách thức chúng ta tự tổ chức thành những nhóm người. Chúng ta có tôn trọng một cách hòa bình tài sản của nhau hay không? Chúng ta có hợp tác một cách hòa bình với ...
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 11: Nói chung là không
Một trong những chức năng chủ yếu của thị trường là tạo ra sự đồng thuận về một số tiêu chuẩn đạo đức nhất định: tuân thủ thỏa thuận, sự trung thực trong các thương vụ, những người hoạt động trên thương trường phải chịu trách nhiệm khi không thực ...
Nhờ chủ nghĩa tư bản, châu Phi đã giàu có hơn
Trong trung và dài hạn, tầng lớp trung lưu châu Phi tăng lên có thể làm cho nhân dân châu Phi thức tỉnh và quyết đoán hơn về chính trị - và cuối cùng là dân chủ hóa của châu lục này.
[Luật pháp] - Dẫn nhập
Bảo vệ tự do kinh tế chưa bao giờ là nhiệm vụ dễ dàng. Adam Smith bày tỏ sự thất vọng của ông về vấn đề này trong tác phẩm The Wealth of Nations (Của cải của các quốc gia).
[Luật Pháp] - Lời giới thiệu
Phải đến năm bốn mươi tuổi tôi mới đọc tác phẩm kinh điển Luật Pháp của Frederic Bastiat. Tôi mãi mãi mang ơn, một người mà tôi không biết tên, đã gửi cho tôi cuốn sách này.
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 9: Không
Ai đã để cho quá trình phát triển của Trung Quốc trở thành vô đạo như thế - thị trường tự do hay là nhà nước và nhóm tinh hoa cầm quyền của nó
[Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 8: Không!
Những người phê bình thường lên án thị trường tự do và động cơ kiếm lời là chủ nghĩa cá nhân ích kỉ, bệnh hoạn, đặt quyền lợi của mình lên trên tất cả mọi thứ và coi thường trách nhiệm đối với xã hội.
[Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 7: Có, rất hay xảy ra
Sự kiện là thị trường tự do tán dương chủ nghĩa khoái lạc và tinh thần tự chủ đã tạo ra những ảnh hưởng có thể đoán trước được đối với những người ít học – người nghèo và gần đây là cả giai cấp công nhân nữa.
[Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 6: Chúng ta không thích nghĩ tới chuyện đó
Là những người đức hạnh, chúng ta quan tâm tới sự thịnh vượng của những người láng giềng và cộng đồng của chúng ta. Nhưng khi đóng vai người tiêu dùng thì chúng ta tích cực đi tìm những thương vụ có thể có tác động xấu tới mức sống ...
Tại sao người nghèo lại cần quyền sở hữu hay quyền sở hữu cho người bán hàng rong có thể tạo ra thịnh vượng như thế nào?
Ngay từ sáng sớm những dãy phố bên dưới căn phòng của tôi đã hoạt động nhộn nhịp như một tổ ong. Những quầy hàng nhỏ bé nằm rải rác khắp nơi, chen nhau trong từng khoảng trống trên vỉa hè.
[Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 5: Chắc chắn. Hay là không?
Rõ ràng là sự cạnh tranh quyền lợi và đam mê khốc liệt, quyền lực điên rồ của đồng tiền và vật chất là thước đo mọi sự trên đời – tóm lại, thị trường tự do, thoát khỏi mọi qui tắc và bị lòng tham của những kẻ có ...
[Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 4: Không! Nhưng mà…có
Như vậy nghĩa là, nhiệm vụ vĩ đại nhất của xã hội thị trường là củng cố đạo đức và văn hóa, là trở về với cội nguồn tinh thần mà cha ông ta gọi là “Sự Thức Tỉnh Vĩ Đại”.
[Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 3: Phụ thuộc vào nhiều thứ
Chủ nghĩa tư bản “bị trói chân trói tay” như thế đúng là có làm băng hoại các giá trị đạo đức của chúng ta vì lợi ích thì cá nhân hưởng, còn rủi ro thì xã hội chịu (dưới hình thức trợ giúp của nhà nước). Cả hai hiện ...
[Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 2: Ngược lại
Sự phản đối việc mở rộng thị trường quốc tế xuất phát từ lòng vị tha của các giáo sư và sinh viên. Đấy là chủ yếu là do những lo lắng về những vần đề đạo đức và xã hội mà ra. Nói một cách đơn giản: họ tin ...
[Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 1: Hoàn toàn không
Đối với những người tìm kiếm sự hoàn hảo về mặt đạo đức và xã hội hoàn hảo thì thị trường tự do không phải là đáp án. Nhưng kinh nghiệm lịch sử cho thấy việc tìm kiếm những xã hội hoàn hảo – nghĩa là không có khả năng ...
Tự do: Biện pháp xoá đói giảm nghèo hữu hiệu nhất (Tiếp theo và hết)
Một trong những vấn đề quan trọng nhất: giúp người nghèo tiếp cận với với các cơ hội kinh tế. Trước hết, vấn đề chỉ có thể được giải quyết khi có một nền kinh tế phát triển năng động.
[Thị trường và đạo đức] Chương 8: Adam Smith và huyền thoại về lòng tham
Trong tiểu luận này, tác giả kết liễu huyền thoại về một ông Adam S mith ngây thơ, một người tin rằng chỉ cần dựa vào “tính tư lợi” là có thể tạo ra được sự thịnh vượng.
[Thị trường và đạo đức] Chương 7: Đạo lí của bình đẳng và bất bình đẳng trong xã hội thị trường
Trong tiểu luận này, nhà triết học Nga Leonid Nikonov khảo sát có phê phán một cách kĩ lưỡng ý tưởng về “bình đẳng” trong nền kinh tế thị trường và thấy rằng phần lớn
[Thị trường và đạo đức] Chương 6: Nghịch lí của đức hạnh
Trong tiểu luận này, Mao Vu Thức, một nhà kinh tế học và đồng thời cũng là một doanh nhân Trung Quốc, trình bày kiến giải của mình về vai trò của thị trường trong việc tạo lập sự hài hòa và hợp tác.
[Thị trường và đạo đức] Chương 5: Hai mươi ngộ nhận về thị trường (Phần cuối)
Phần đông người ta nghĩ rằng cho tất cả trứng vào một rổ là thiếu khôn ngoan. Các nhà đầu tư khôn ngoan bao giờ cũng tìm cách đa dạng hóa danh mục đầu tư và kết quả là “gói chính sách đa dạng hóa”, nghĩa là hỗn hợp giữa ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 5: Hai mươi ngộ nhận về thị trường (Phần 1)
Đây là bài phát biểu của Giáo sư Tom G. Palmer tại hội thảo khu vực mang tên Khuôn khổ định chế cho tự do của châu Phi do Hội Mont Pelerin tổ chức ở Nairobi, Kenya vào ngày 26 tháng 2 năm 2007.
[Thị trường và đạo đức] Chương 4: Chữa bệnh kiếm lời và động cơ của lòng trắc ẩn
Tác giả tiểu luận này đưa ra suy nghĩ của mình, trên cơ sở trải nghiệm của chính ông trong quá trình điều trị bệnh đau lưng. Đây không phải là học thuyết xã hội, cũng không phải là đóng góp vào môn khoa học xã hội. Đây chỉ là ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 3: Cạnh tranh và hợp tác
Trong tiểu luận này, David Boaz - học giả, đồng thời là một nhà quản lí một viện nghiên cứu (think tank) - chỉ rõ quan hệ giữa cạnh tranh và hợp tác, tức là quan hệ giữa những hiện tượng thường được coi là đối nghịch nhau như nước ...
Những ngộ nhận về chủ nghĩa cá nhân
Gần đây có người khẳng định rằng những người theo trường phái tự do cá nhân (libertarians), tức những người tự do truyền thống (classical liberals) thực sự nghĩ là “con người cá nhân tự cảm thấy là đủ và những điều ưa thích mang tính giá trị của họ ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 2 - Tự do và phẩm giá là nền tảng của thế giới hiện đại
Trong tiểu luận này, nhà sử học chuyên về lĩnh vực kinh tế và nhà phê bình xã hội, Deirdre McCloskey, biện luận rằng nếu chỉ dùng “tác nhân kinh tế” – như nhiều thế hệ các nhà sử học đã từng làm – thì không giải thích được sự ...
Đã đến lúc phục hồi chủ nghĩa cá nhân hay chưa?
Một trong những vấn đề mà những người ủng hộ quan điểm về chính phủ hạn chế và nhỏ hơn, ủng hộ quyền tư hữu tài sản và trao đổi tự do đang phải đối mặt là tên gọi của chính mình. Về mặt lịch sử từ “người tự do” ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 1 - Phỏng vấn một doanh nhân
Trong bài phỏng vấn này, ông John Mackey, doanh nhân, đồng-sáng lập viên và là đồng-giám đốc điều hành công ty Whole Foods Market, giải thích triết lí của ông về “chủ nghĩa tư bản tự giác” và chia sẻ những suy nghĩ của ông về bản chất và động ...
Khác biệt giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa cộng đồng
Hiện nay người ta dễ dàng đồng ý rằng chủ nghĩa cá nhân ở Mĩ đã gặp chuyện gì đó chẳng lành. Mọi người đều nói rằng thái độ phục tùng đã trở thành đức hạnh cao nhất và cá nhân cần phải hi sinh cho tập thể.
Tự do: Biện pháp xoá đói giảm nghèo hữu hiệu nhất (1)
Đói nghèo trên diện rộng vẫn là một vấn đề của cộng đồng thế giới. Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới thì năm 1988 có 1,2 tỷ người sống trong tình trạng nghèo đói tuyệt đối, nghĩa là với ít hơn 1$ một ngày. Một nửa trong số ...
Quyền tự do bất khả phân: Tự do cá nhân, tự do chính trị, tự do kinh tế
Hầu như ai cũng ủng hộ tự do. Ít nhất là họ nói rằng họ ủng hộ tự do. Các chính trị gia hùng hồn khi nói về những quyền tự do của nước Mĩ nói chung. Không khó tìm những người ủng hộ quyền tự do ngôn luận và ...
Chủ nghĩa cá nhân và tự do: Hai trụ cột buộc phải có của những cộng đồng chân chính
Chủ nghĩa cá nhân là quan niệm cho rằng mỗi người đều có những quan niệm riêng về mặt đạo đức và một số quyền nhất định, đấy là những thứ có nguồn gốc thánh thần hay cố hữu trong bản chất của con người.
Chủ nghĩa cá nhân và tri thức
Con người ta có tri thức đến mức nào? Câu hỏi ngắn này lại là câu hỏi phức tạp. Dĩ nhiên là tri thức tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau. Một thiên tài toán học có thể tin vào khả năng dự toán của những quân bài Tarot, một ...
[Thị trường và đạo đức] - Dẫn nhập: Đạo lí của chủ nghĩa tư bản
Cuốn sách này là lời biện minh về mặt đạo đức cho cái mà triết gia Robert Nozick gọi là “hành vi tư lợi giữa những người trưởng thành tự nguyện”. Nó nói về hệ thống hợp tác sản xuất và tự do trao đổi, được thực hiện chủ yếu ...
Chủ nghĩa cá nhân đối lập với chủ nghĩa vị kỉ
Người công dân của xã hội tự do giữ quyền lực chính trị ở mức tối thiểu và bảo vệ một cách quyết liệt những quyền cá nhân. Kết quả là xã hội tự do xói mòn đặc quyền đặc lợi được luật pháp công nhân bằng cách loại bỏ ...
Chủ nghĩa cá nhân
Xã hội chỉ là tập hợp của các nhân để cùng nhau hợp tác. Xã hội chỉ tồn tại trong những hành động của các cá nhân. Tìm xã hội bên ngoài hành động của các cá nhân là sai lầm.
[Nền kinh tế tự do] Chương 9: Phát triển thị trường
Vừa ra khỏi ga tàu điện ngầm là tôi đã ở trong thị trường rồi. Các bà già bán những tờ tạp chí để trong mấy cái sọt. Nhiều người khác đứng cạnh bức tường, tay cầm những món hàng nghèo nàn - một chiếc áo len hay vài cái ...
[Nền kinh tế tự do] Chương 8: Đạo đức của thị trường
Lần đầu tiên tới Estonia, một quốc gia Baltic, phải khó khăn lắm tôi mới tìm được chỗ ăn trưa. Khu vực này vẫn nằm dưới quyền kiểm soát của Nga và cách làm việc thời Xô Viết xưa cũ vẫn còn.
[Nền kinh tế tự do] Chương 7: Thất bại của thị trường (và thất bại của chính phủ)
Những người có con nhỏ vào năm 1982 hẳn vẫn còn rùng mình. Đấy là năm xảy ra cơn sốt Búp Bê Bắp Cải, quà tặng nhất định phải có vào dịp Giáng sinh. Đứa trẻ nào cũng muốn có một con búp bê như thế. Các ông bố bà ...
[Nền kinh tế tự do] Chương 6: Luật lệ của thị trường
Để có tiền trang trải cho quá trình làm luận án tiến sĩ ở Đại học St Andrew (University of St Andrew), tôi đã phục chế và bán sách cũng như bản đồ cổ về Scotland. Một trong những khách hàng tốt nhất của tôi là ông Wildman, chủ một ...
[Nền kinh tế tự do] Chương 5: Cạnh tranh là động lực
Mafia cũng bùng nổ trong những khu vực khác trên thế giới, và không chỉ giới hạn trong lĩnh vực ma túy, cờ bạc và mại dâm. Hiện nay, tội phạm có tổ chức tham gia vào hầu hết các ngành, từ dệt may đến du lịch, từ bất động ...
[Nền kinh tế tự do] Chương 4: Triệt tiêu thông tin trên thương trường
Tương tự như đồng hồ đo nhiệt độ, giá cả tiết lộ điểm nóng của nhu cầu thị trường.
Năm trụ cột để hướng tới tương lai
Tư duy duy lý, văn hóa dân chủ, kinh tế thị trường, xã hội dân sự và quan trọng hơn hết, Nhà nước pháp quyền là năm trụ cột được đặt ra như là định hướng cho tương lai. Năm trụ cột này là tiền đế cho một xã hội ...
[Nền kinh tế tự do] Chương 3: Hệ thống thông tin tức thời của giá cả
Cảnh tượng dân chúng khóc than sau khi Diana, Công nương xứ Wales, tử nạn vào năm 1997 là hiện tượng bất thường. Ở London, hàng trăm người đã mang hoa đến đặt bên ngoài ngôi nhà của bà - Cung điện Kensington.
[Nền kinh tế tự do] Chương 2: Chuyên môn hóa và trao đổi làm chúng ta giàu lên
Khảo sát những nền văn minh lâu đời nhất, ta thấy thị trường đã có từ rất lâu rồi. Lịch sử cũng cho thấy như thế: Lịch sử được nhắc tới trong Kinh Cựu Ước, đấy là khi Ezekiel viết về đồng, dầu ăn, mật ong, lúa mì và lao ...
[Nền kinh tế tự do] Chương 1: Thế giới kì lạ của thị trường
Từ thị trường gợi lên trong tâm trí bạn hình ảnh nào? Có thể đấy là hình ảnh dân chúng tụ tập trong một ngày quy định trong tuần để mua hay bán những món hàng như lương thực, thực phẩm hoặc gia súc.
Tự do – quyền năng của cuộc sống thị trường
Thái độ của người làm chính sách là rất quan trọng, và có ảnh hưởng qua lại tới các chuyên gia. Nếu người làm chính sách bị chi phối bởi các nhóm lợi ích, thì rõ ràng họ không muốn lắng nghe, thậm chí coi chuyên gia chỉ là kẻ ...
Đổi mới tư duy hay đổi mới cơ chế đổi mới tư duy?
Một tiến sĩ trẻ đứng đầu một trung tâm nghiên cứu gồm nhiều trí thức trẻ, “bàn quốc sự” bằng một góc nhìn khoa học: tìm kiếm một tư duy đổi mới hiện nay là không đủ trong bối cảnh xã hội hiện đại, đa dạng và phức tạp. Giới ...
[Hiểu kinh tế qua một bài học] Chương 26: Xem xét lại bài học sau 30 năm
Cuốn sách này được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1946. Khi tôi viết những dòng này, 32 năm đã trôi qua. Bài học mà chúng ta đã cùng tìm hiểu trong những chương trước đã và đang được học và áp dụng như thế nào trong thời đại ...
[Hiểu kinh tế qua một bài học] Chương 25: Nhắc lại bài học
Như chúng ta đã nhắc lại nhiều lần, kinh tế học là bộ môn khoa học nhằm nhận ra các tác động thứ cấp. Nó cũng là bộ môn khoa học nhằm chỉ ra các tác động tổng quan. Nó là bộ môn khoa học nhằm xem xét các tác ...
[Hiểu kinh tế qua một bài học] Chương 24: Phản bác sự tiết kiệm
Những nhà kinh tế học theo trường phái cổ điển, nhằm chống lại những luận chứng sai lầm vào thời kỳ của họ, đã chỉ ra rằng chính sách tiết kiệm – chính sách tốt nhất đối với lợi ích của các cá nhân – cũng là chính sách tốt ...
Ba nguyên lý quản trị quốc gia thịnh vượng
Hơn 20 năm qua, chúng ta dường như đã chấp nhận cơ chế thị trường nhưng vẫn loay hoay đi tìm những nguyên lý quản trị quốc gia để tương thích với cơ chế này. Lịch sử là quá khứ. Nhưng lịch sử chính là nơi để mỗi cá nhân, ...
“Đủ để mua lại sản phẩm mình tạo ra”
Những người viết về kinh tế học không chuyên luôn đòi hỏi các mức giá hay mức lương “công bằng”. Những khái niệm mơ hồ này về sự công bằng trong kinh tế đã có từ thời Trung cổ.
Động lực cho xuất khẩu
Điều duy nhất lớn hơn sự thèm khát vô cớ đối với xuất khẩu; đó là sự sợ hãi vô cớ đối nhập khẩu. Xét về logic, không có gì bất hợp lý hơn hai điều này. Về lâu dài, xuất khẩu và nhập khẩu luôn phải cân bằng nhau ...
Ai được thuế quan "bảo hộ"?
Chỉ việc nêu ra các chính sách kinh tế của các chính phủ trên thế giới cũng đủ làm bất kỳ một sinh viên nghiêm túc nào trong ngành kinh tế học phải giơ tay đầu hàng vì chán nản, và hỏi rằng liệu có ích gì khi thảo luận ...
“Mọi người đều phải có việc làm”
Mục tiêu kinh tế của bất kỳ một quốc gia hay cá nhân nào đều là nhằm đạt được những kết quả lớn nhất với một nỗ lực nhỏ nhất. Tiến bộ về kinh tế của nhân loại chính là sự tăng sản lượng với cùng một lực lượng lao ...
Giải trừ quân đội và đội ngũ công chức nhà nước
Sau mỗi cuộc chiến lớn, khi có đề xuất phải giải trừ quân đội, nhiều người luôn sợ rằng sẽ không có đủ việc làm cho những người này và kết cục là quân nhân sẽ bị thất nghiệp.
Tác hại của máy móc (Phần 2)
Nếu thực sự việc sử dụng các máy móc tiết kiệm sức lao động là nguyên nhân gây ra nạn thất nghiệp gia tăng, kết luận logic rút ra từ điều này sẽ mang tính đột phá không chỉ trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật hay kinh tế mà ...
Tác hại của máy móc (Phần 1)
Một trong những suy nghĩ sai lầm tồn tại lâu nhất trong kinh tế học là luận chứng cho rằng việc sử dụng máy móc, xét trên tổng quan, dẫn đến thất nghiệp.
Thị trường Tự do, Pháp trị, và Chủ nghĩa Tự do Cổ điển (Phần 2)
Thế giới mà chúng ta sống ngày nay ngày càng trở nên là một thế giới vô pháp luật, nếu chúng ta hàm ý vô pháp luật là những tình huống mà ở đó pháp trị không được tôn trọng hoặc thậm chí không được hiểu biết.
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Hết chương 3)
Về các đặc tính cá nhân quan trọng liên quan đến những ràng buộc về mặt đạo đức, ta có một số gợi ý truyền thống như sau: tri giác và tự nhận thức; duy lý (khả năng sử dụng các khái niệm trừu tượng, không bị giới hạn trong ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 4)
Ngoài ra, khi chúng ta đặt câu hỏi rằng đâu là điều có ý nghĩa, bên cạnh trải nghiệm cảm nhận của mọi người “từ bên trong,” thì lại nảy sinh nhiều vấn đề đáng kể khác. Giả sử có một cỗ máy trải nghiệm có thể tạo ra cho ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 3)
Chúng ta có thể lý giải tình trạng và tác động của những ràng buộc lề về mặt đạo đức bằng cách xem xét đến những sinh vật, tức những động vật không phải con người, mà đối với chúng, ta thường không coi những ràng buộc lề nghiêm ngặt ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 2)
Liệu có phi lý khi chấp nhận một ràng buộc lề C, thay vì hướng đến việc giảm các hành động xâm phạm C xuống mức thấp nhất? (Quan điểm sau xem C như một điều kiện (condition) hơn là một ràng buộc (constraint)). Nếu việc không xâm phạm C ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 1)
Chức năng của nhà nước cảnh sát đêm, trong lý thuyết tự do cổ điển, được giới hạn trong việc bảo vệ tất cả các công dân của nó trước bạo lực, trộm cắp, và gian lận, và trong việc thực thi các khế ước, v.v.; thế nên loại nhà ...
Cốt lõi của tự do là tự do kinh tế
Từ cuối những năm 1800, khi Chủ nghĩa Xã hội, Chủ nghĩa Tự do mới, và Tư tưởng Cấp tiến vươn lên, thì người ta thường có thái độ coi thường tự do kinh tế, cho rằng đấy là quan niệm thô lậu, không quan trọng – chỉ có những ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 2: Trạng thái tự nhiên (Phần 2)
Nếu có một hội đoàn bảo vệ thống lĩnh khác với nhà nước, thì chúng khác nhau như thế nào? Có phải Locke đã lầm khi nghĩ rằng cần phải có một khế ước để hình thành nên xã hội dân sự? Giống như ông đã sai khi nghĩ rằng ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 2: Trạng thái tự nhiên (Phần 1)
Theo Locke, “trạng thái tự nhiên có nhiều bất tiện” khiến cho “tôi dễ dàng thừa nhận rằng chính quyền dân sự là một phương cách xử lý phù hợp” (mục 13). Để hiểu chính xác những gì mà chính quyền dân sự có thể xử lý, chúng ta phải ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 1: Tại sao lại là lý thuyết về trạng thái tự nhiên
Nếu nhà nước chưa từng tồn tại, liệu ta có cần phải tạo ra nó? Nó có cần thiết hay chăng, và ta có nhất định phải tạo ra nó? Triết học chính trị và các lý thuyết giải thích các hiện tượng chính trị phải đối mặt với những ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] - Lời tựa
Mọi cá nhân đều hưởng những quyền, và có những điều không ai hoặc nhóm nào được phép làm với họ (mà không vi phạm quyền của họ). Đấy là những quyền đầy sức mạnh và rộng khắp; chúng làm nảy sinh câu hỏi: nhà nước và các quan chức ...
Giới thiệu David Hume, từ bản chất con người đến bản vị vàng
Là nhà triết học và nhà kinh tế, David Hume đặt lại vấn đề chủ nghĩa duy lý giáo điều và bảo vệ phương pháp lý luận thực nghiệm. Ủng hộ chủ trương tự do thương mại, luận điểm của ông về thương mại đã đặt nền tảng lý thuyết ...
Thị trường Tự do, Pháp trị, và Chủ nghĩa Tự do Cổ điển (Phần 1)
Lịch sử của sự tự do và sự thịnh vượng không thể tách rời khỏi sự thực hành của kinh doanh tự do và pháp trị [tinh thần thượng tôn pháp luật]. Cả hai đều là sản phẩm tinh thần của chủ nghĩa tự do cổ điển. Nhưng, trong thế ...
Giá trị đạo đức của chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa tư bản đã cho ta một bằng chứng hùng hồn rằng, nhờ theo đuổi mô hình cạnh tranh, với hệ thống thiết chế chính yếu của nó dựa trên tư hữu và những thỏa ước xã hội tự nguyện, nó đã đạt được sự phát triển kinh tế ...
Tự Do Bất Khả Phân
Hầu như tất cả mọi người đều vì tự do. Ít nhất là họ nói họ vì tự do. Các chính trị gia hùng hồn khi nói về các quyền tự do của nước Mỹ nói chung. Không khó để tìm thấy những người ủng hộ tự do ngôn luận ...
Kinh tế thị trường và sự nhận diện
Ông Đinh Tuấn Minh – Trưởng nhóm nghiên cứu xây dựng Báo cáo phát triển nền kinh tế thị trường (KTTT) Việt Nam 2014 trả lời phỏng vấn Thời báo Ngân hàng xung quanh vấn đề hoàn thiện KTTT định hướng XHCN.
Nguồn gốc của nhà nước và chính phủ
Các nhà nước hiện đại cũng tự xưng là nguồn lập pháp duy nhất. Tuy nhiên trong lịch sử, các nhà nước chủ yếu thay thế luật tục bằng pháp luật cưỡng chế. Có rất nhiều điều luật xung quanh chúng ta mà không phải là sản phẩm của nhà ...
Kinh doanh “tự do” và trật tự cạnh tranh (Phần 2/2)
Trong lĩnh vực sáng chế công nghiệp nói riêng, chúng ta cần xem xét một cách nghiêm túc liệu có phải việc trao độc quyền sản xuất là hình thức tưởng thưởng thích hợp nhất và hiệu quả nhất để bù đắp lại những rủi ro liên quan đến các ...
Sự ngụy tạo tri thức
Hiện tượng thất nghiệp trên diện rộng hiện nay có nguyên nhân sâu xa từ việc áp dụng phương pháp nghiên cứu duy khoa học trong các lý thuyết kinh tế học phổ biến gần đây. Đó là phương pháp nghiên cứu bắt chước phương pháp nghiên cứu dựa trên ...
Kinh doanh “tự do” và trật tự cạnh tranh (Phần 1/2)
Nếu trong vài năm tiếp theo, tức là trong giai đoạn chỉ còn lại những vấn đề mà các chính trị gia hoạt động thực tiễn quan tâm, tiếp tục xu hướng chính quyền ngày càng kiểm soát nhiều hơn diễn ra tại phần lớn các khu vực trên thế ...
Ý nghĩa của cạnh tranh (Phần 2/2)
Có lẽ chúng ta sẽ biết nhiều hơn về bản chất và ý nghĩa của quá trình cạnh tranh nếu tạm quên đi những giả định mang tính nhân tạo làm cơ sở cho lí thuyết về cạnh tranh hoàn hảo và đặt câu hỏi liệu vai trò của cạnh ...
Ý nghĩa của cạnh tranh (Phần 1/2)
Có dấu hiệu cho thấy, càng ngày các nhà kinh tế học càng nhận ra rằng điều mà họ thảo luận trong những năm gần đây dưới tên gọi “cạnh tranh” không phải là cái được gọi trong ngôn ngữ đời thường.
Sử dụng tri thức trong xã hội (Phần 3/3)
Hệ thống giá cả chỉ là một trong những hình thức mà con người đã học được cách sử dụng (mặc dù việc làm thế nào để sử dụng nó tốt nhất vẫn còn ở rất xa) sau khi tình cờ có nó nhưng lại chẳng có hiểu biết gì ...
Sử dụng tri thức trong xã hội (Phần 2/3)
Nếu chúng ta có thể nhất trí rằng vấn đề kinh tế của xã hội chủ yếu là vấn đề làm thế nào để thích nghi nhanh chóng được với những thay đổi theo các hoàn cảnh cụ thể của thời gian và không gian thì hệ quả mà chúng ...
Sử dụng tri thức trong xã hội (Phần 1/3)
Ngày nay, hầu như người ta sẽ cho là quái dị khi ai đó nói rằng tri thức khoa học không phải là tổng của tất cả tri thức. Nhưng chỉ cần động não một chút, chúng ta có thể chỉ ngay ra được phía sau bức màn là một ...
Các giá trị Châu Á và chủ nghĩa tự do cổ điển (Phần 2/6)
Sự thật là dân chủ tự do không phải là điều kiện cơ bản giúp tăng trưởng kinh tế thành công. Câu chuyện của Đông Á và Singapore là minh chứng rõ ràng cho vấn đề này, các chính phủ độc tài có thể song hành với tốc độ tăng ...
Người Nhật đã hiện thực hóa giấc mơ bất khả thi của mình như thế nào? (Phần 2/2)
Lời giải thích thực sự về sự phát triển kinh tế thành công thời hậu chiến của Nhật Bản không nằm ở “chính sách công nghiệp” của MITI, mà dựa trên những đức tính tốt đẹp từ lâu đời - tiết kiệm, làm việc chăm chỉ, giảm chi tiêu chính ...
Người Nhật đã hiện thực hóa giấc mơ bất khả thi của mình như thế nào? (Phần 1/2)
Những nỗ lực của MITI nhằm chèo lái nền sản xuất của Nhật Bản không phải lúc nào cũng thành công. Khi nó cố gắng giữ giá thép vì lợi ích của các thành viên trong cartel bằng cách giới hạn sản lượng thép, một vài nhà sản xuất thép ...
Những nguồn lực tốt nhất của Singapore là Vị trí địa lý và Quyền tự do
Một điểm chung của những người đặt nền móng cho Singapore là triết lý kinh tế của họ - niềm tin vào chủ nghĩa tư bản và kinh doanh tự do. Các nhà lãnh đạo đầu tiên của Singapore thuộc địa là những người trung thành với chủ nghĩa tự ...
Cơ chế hoạt động của hệ thống giá
Giá sản phẩm được đưa ra dựa trên mối quan hệ giữa cung và cầu. Sau đó, nó tác động ngược trở lại đến cung và cầu. Khi mọi người có nhu cầu cao hơn về một sản phẩm, họ sẽ trả thêm tiền để có nó. Giá sản phẩm ...
Nền kinh tế thị trường xã hội: chiếc phao cứu sinh trong khủng hoảng
Cuộc khủng hoảng do COVID–19 đã hâm nóng những tranh luận về tương lai của nền kinh tế thị trường, và thôi thúc các quốc gia tìm kiếm một mô hình bền vững hơn để đương đầu với những thách thức của thế giới hậu đại dịch.
Làm thế nào bạn biết? Kiến thức và tiền đề của tự do
Bằng cách nào mà tri thức nằm trong hàng triệu bộ óc riêng rẽ lại có thể trở nên hữu dụng với những người khác? Về khía cạnh này thì các xã hội tự do có những lợi thế nào so với các xã hội độc tài hay bị kiểm ...
Vấn đề chi phí bảo vệ môi trường
Người ta thường tin rằng các nhà kinh tế học không để tâm nhiều đến môi trường bởi họ còn bận quan tâm đến tiền, thị trường và của cải vật chất. Và khi các nhà kinh tế học cân nhắc đến các biện pháp bảo vệ môi trường, họ ...
Triển vọng và các vấn đề của Chủ nghĩa Bảo vệ môi trường thân Thị trường tự do
Chủ nghĩa Bảo vệ môi trường thân thị trường tự do (Free Market Environmentalism- FME) mang lại nhiều hứa hẹn, nhưng theo tác giả Kolstad, FME sẽ kém hiệu quả hơn đối với các hàng hóa môi trường, chẳng hạn như không khí sạch.
Tại sao không có độc quyền khai thác trong thị trường tự do?
Thị trường không tạo ra cơ chế để các nhà độc quyền bóc lột người tiêu dùng. Giá trị của bất kỳ nguồn lực nào đều bắt nguồn từ sự đóng góp có giá trị mà nó mang lại cho người tiêu dùng, có nghĩa là vốn và nguồn lực ...
Việt Nam lập kỷ lục về tốc độ gia tăng chỉ số tự do kinh tế
Trong 25 năm qua, không quốc gia nào với quy mô dân số tương tự có mức gia tăng chỉ số tự do kinh tế mạnh mẽ hơn Việt Nam.
Blockchain, bitcoin và giấc mơ “địa đàng”
Nếu Nakamoto là một người thì ông/bà ta đứng trong Top 100 danh sách những người giàu nhất thế giới của tạp chí Forbes. Nhưng khác với tất cả các tỉ phú khác, Nakamoto không hề động đến một xu trong khối tài sản đó và có lẽ danh tính ...
P/v ông Võ Trí Thành: Cạnh tranh trong kinh tế chia sẻ phải đảm bảo thúc đẩy đổi mới
“Vừa học, vừa làm kinh tế chia sẻ phải trên tinh thần kịp thời”, TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh, đưa ra nhận định trong bối cảnh công nghệ thế giới đang thay đổi nhanh.
Covid-19 - Đừng đổ lỗi cho toàn cầu hóa
Giống như mọi khủng hoảng, đại dịch Covid-19 đã mở đường cho bao ý tưởng. Một số ý tưởng là tốt nhưng phần lớn thì rất tệ. Ý tưởng tồi tệ nhất trong số đó chính là cho rằng nguyên nhân gây ra và làm lan rộng đại dịch này ...
Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành, nên bán Trường chuyên Hà Nội – Amsterdam
Xung quanh vấn bán trường chuyên cho khối tư nhân vẫn còn rất nhiều ý kiến và lập luận khác nhau. Tiến Sĩ Nguyễn Đức Thành xuất thân từ cựu học sinh Trường Amsterdam đưa ra lập luận ủng hộ vì sao nên bán trường chuyên Amsterdam cho tư nhân.
Hiểu thế nào về “chủ ý hạ thấp giá trị tiền đồng”?
Hãng tin Reuters đưa tin Bộ Tài chính Mỹ đã đánh giá Việt Nam chủ ý hạ thấp giá trị tiền đồng so với đô la Mỹ. Tuy nhiên, quyết định cuối cùng về việc định giá thấp tiền tệ lại thuộc về Bộ Thương mại Mỹ và đồng thời ...
Thị trường tự do có đạo đức hay không?
Các nhà kinh tế học trường phái thị trường tự do đã chỉ ra và chứng minh một cách thỏa đáng rằng doanh nghiệp tự do là cách thức hiệu quả và năng suất nhất để đáp ứng nhu cầu kinh tế của mọi người. Mối quan hệ đơn giản ...
Trường tư thục đang thích nghi với lệnh phong tỏa tốt hơn hệ thống độc quyền của trường công lập
Các trường tư có thể thích nghi với thay đổi hiệu quả hơn vì họ không bị cản trở bởi những quy định phiền phức như những trường công do nhà nước quản lý. Các trường ngoài công lập cũng có động lực thực sự để cung cấp giáo dục ...
Ở Việt Nam, mua hóa chất độc hại dễ như mua kẹo
Vụ nổ kinh hoàng ở Beirut tuần qua được xác định là do gần ba ngàn tấn amoni nitrat lưu kho ở cảng. Đây là hóa chất nguy hiểm và bị kiểm soát chặt chẽ ở nhiều quốc gia với hàm lượng chỉ định không được vượt quá ngưỡng 45%. ...
Cách thức mà một xã hội tự do đương đầu với đại dịch
Khi đại dịch COVID-19 bùng nổ trên toàn cầu, cách phản ứng chung của các chính phủ trên toàn thế giới là phong tỏa, bế quan tỏa cảng, giãn cách xã hội, v.v. Hệ thống kinh tế nội địa cũng như hoạt động mậu dịch quốc tế đã bị đánh ...
Kinh tế học trên một trang giấy
"Điều làm cho nó [kinh tế học] trở thành môn học hấp dẫn nhất là ở chỗ những nguyên tắc căn bản của nó đơn giản đến mức có thể viết trên một trang giấy, ai cũng có thể hiểu, nhưng ít người làm như thế" - Milton Friedman
Cạnh tranh và hợp tác
(Chuỗi các bài tiểu luận về Vấn đề đạo đức trong nền kinh tế thị trường) Những người bảo vệ thị trường thường nhấn mạnh lợi ích của cạnh tranh. Cạnh tranh tạo điều kiện cho người ta thường xuyên kiểm tra, thử nghiệm và thích nghi nhằm đáp ứng ...
Tư hữu là cốt lõi của tự do
Đoạn văn dưới đây được lấy từ bài phát biểu tại Hạ viện vào năm 1999, trong đó Ron Paul chỉ rõ tại sao sở hữu tư nhân và quyền riêng tư là cực kì cần thiết nhằm bảo vệ quyền tự do dân sự. Đây cũng là một phần ...
Mại dâm*
Mại dâm là cung ứng dịch vụ tình dục để lấy tiền. Mặc dù mại dâm không có mặt trong tất cả các xã hội mà ta từng biết, nhưng nó là thực tiễn đã từng tồn tại trên tất cả các các châu lục trong hàng ngàn năm và ...
Tại sao người nghèo lại cần quyền sở hữu, hay quyền sở hữu cho người bán hàng rong có thể tạo ra thịnh vượng như thế nào
Những người bán hàng rong đại diện cho cái mà de Soto gọi là “cuộc trường chinh” tới chủ nghĩa tư bản. Nếu bị chính quyền cản trở và quấy rầy thì quyền sở hữu không thể phát triển được. Kết quả sẽ là suy sụp và đổ nát. Nhưng ...
Điểm sách: "Luật, Lập pháp, và Tự do" của F.A. Hayek
Luật, Lập pháp, và Tự do [Law, Legislation, and Liberty] (Hayek, 1973) được xem là một trong những tác phẩm có đóng góp quan trọng nhất của F.A. Hayek trong lĩnh vực Luật học. Trong tác phẩm này, ông đã áp dụng hệ thống phương pháp luận được phát triển ...
Vai trò của đầu cơ trong nền kinh tế - Phần 2
Với cá nhân tôi thì tôi cho rằng đây là một bản năng tuyệt vời nhất mà loài người có được để duy trì sự tồn tại. Dẹp lòng tham đi thì chắc loài người vẫn còn đang luẩn quẩn ở mấy dãy núi ở Kenya chứ không sinh sôi ...
Vai trò của đầu cơ trong nền kinh tế - Phần 1
Giới đầu cơ trên các thị trường tài chính toàn cầu đã trở thành đối tượng để người dân trút giận trong những tháng cuối năm 2011. Theo tâm thế chung của xã hội, những kẻ đầu cơ này là thủ phạm gây ra bất ổn toàn cầu, nhưng thay ...
Thị trường tự do và thị trường phi tự do cùng với các giá trị đạo đức
“Bài viết đoạt giải nhất trong cuộc thi viết tiểu luận ngắn về chủ đề "Tính đạo đức trong nền kinh tế thị trường". Cuộc thi viết luận ngắn lần đầu tiên về chủ đề này ở Việt Nam, do Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) ...
Điểm nghẽn chuỗi giá trị ngành rau quả
(TBKTSG) - Việc tìm kiếm thị trường cho hàng rau quả đang trở nên nóng hổi khi dịch Covid-19 làm gián đoạn đường sang thị trường Trung Quốc. Câu hỏi đặt ra là vì sao nông sản Việt Nam hầu như chỉ có thể trông vào thị trường Trung Quốc? ...
Hayek và Việt Nam
"Một bức tranh xã hội lý tưởng..., hay quan niệm mở đường về trật tự xã hội chung mà con người hướng tới, không chỉ là điều kiện tiên quyết cần thiết của bất kì chính sách duy lý nào. Nó còn là đóng góp chủ yếu mà khoa học có thể dành để giải quyết những vấn đề chính ...