Bài viết (76)
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.4)
Theo thông lệ từ trước tới nay ở Việt Nam, mặc dù thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật là khác nhau, trên thực tế, việc soạn thảo và thực thi các văn bản này đều thuộc về các bộ quản lý ngành.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.3)
So với nhiều hệ thống pháp luật khác của Việt Nam thì pháp luật về cạnh tranh là tương đối gọn nhẹ
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.2)
Khi nhắc đến nền kinh tế thị trường, người ta luôn coi cạnh tranh là yếu tố đặc trưng nhất giúp nó trở thành mô hình kinh tế vượt trội so với các mô hình kinh tế khác.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.1)
Cạnh tranh công bằng (fair competition) luôn được xem như là động lực phát triển kinh tế trong điều kiện nguồn lực khan hiếm của nền kinh tế thị trường.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Phụ lục Chương 2
Hoa Kỳ: Cơ quan Ngân sách của Nghị viện Hoa Kỳ (The United States Congressional Budget Office - CBO) có chức năng đưa ra các phân tích phi đảng phái và phân tích các mục tiêu nhằm hỗ trợ các quyết định liên quan đến ngân sách và kinh tế.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.5)
Trong những năm ngần đây, Việt Nam đã phần nào thành công trong việc ổn định kinh tế vĩ mô.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.4)
Nhiều chỉ tiêu của thị trường tài chính đã phục hồi theo hướng tích cực.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.3)
Trên thực tế, các công cụ của chính sách ổn định tài chính được áp dụng từ rất sớm, trước khi các công cụ này được gọi chung với cái tên là ổn định tài chính.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.2)
Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia như tăng trưởng, việc làm hay lạm phát đều là kết quả cuối cùng của một loạt các quyết định của các cá nhân ít nhiều dựa trên các thông chung, hay các dữ kiện vĩ mô, được lan truyền ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.1)
Mục tiêu của nghiên cứu này là dựa trên lý thuyết và thực tiễn để hệ thống hóa lại các thể chế ổn định kinh tế vĩ mô đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.5 - hết chương 1)
Sau khi Tổng Bí thư Lê Duẩn từ trần vào năm 1985, và với việc đội ngũ lãnh đạo lão thành lúc bấy giờ như Trường Chinh, Lê Đức Thọ, Võ Chí Công... quyết định nhường lại các vị trí chính trị quan trọng cho thế hệ sau, cán cân ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.4)
ĐCSVN đã trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa và giành chính quyền vào năm 1945. Kể cả trong thời điểm ĐCSVN rút lui vào hoạt động bí mật và Việt Minh phải chia sẻ quốc hội và bộ máy hành pháp với các đảng phái khác trong năm 1946 thì ...
Bí mật thành công của Singapore
Kể từ ngày qua đời, thành tích của Lý Quang Diệu đã trở thành đề tài của nhiều cuộc thảo luận diễn ra trên toàn cầu.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.3)
Mô hình chuyên quyền, do tập trung quyền lực vào một hoặc một nhóm người nhất định trong hệ thống chính trị, nên có một số ưu điểm nhất định về khả năng thực thi chính sách, tính ổn định tương đối của xã hội, tuy nhiên lại gặp phải ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.2)
Nhà nước có thể không phải là thể chế chính trị ra đời sớm nhất của loài người, nhưng tồn tại song hành với cuộc sống và có quyền lực bao trùm xã hội loài người. Những nhà nước đầu tiên xuất hiện cùng với những nền văn minh cổ ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.1)
Trong tác phẩm Tại sao một số quốc gia thất bại, Acemoglu và Robinson (2012) đã chỉ ra rằng sự thịnh vượng của một quốc gia trong dài hạn được quyết định chủ yếu bởi các thể chế chính trị và thể chế kinh tế.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Dẫn Nhập
Một trong những đồng thuận quan trọng nhất về mặt tư tưởng tại Việt Nam giữa những nhà làm chính sách, giới chuyên gia, và những người hoạt động thực tiễn trong những năm vừa qua là về vai trò của nền kinh tế thị trường trong đời sống kinh ...
Làm sao tạo ra được nạn đói vào năm 2016?
Chỉ cần đi theo con đường của Venezuela
[Luật pháp] - Phần cuối
Nhà nước là câu chuyện tuyệt vời mà ở đó mỗi người đều tìm cách sống bằng chi phí do tất cả những người khác trả.
[Luật pháp] - Phần 10
Luật là công lí. Có thể tưởng tượng được một chính phủ đơn giản và bền vững trong tuyên bố này. Tôi đố ai nói được làm sao mà tư tưởng cách mạng, khởi nghĩa, hay một cuộc nổi dậy nhỏ nhất có thể xuất hiện nhằm chống lại cái ...
[Luật pháp] - Phần 9
Nếu những khuynh hướng tự nhiên của nhân loại là xấu đến mức cho rằng người dân được tự do là không an toàn thì làm sao các khuynh hướng của những người tổ chức lại luôn là tốt?
[Luật pháp] - Phần 4
Chúng ta phải chọn một trong hai. Người công dân không thể vừa tự do vừa không tự do.
[Luật pháp] - Phần 3
Khi người ta còn thừa nhận rằng có thể lái luật pháp ra khỏi mục đích thực sự của nó - nghĩa là có thể vi phạm chứ không bảo vệ quyền sở hữu - thì lúc đó tất cả mọi người đều sẽ muốn tham gia vào việc ban ...
[Luật pháp] - Phần 2
Người dân đương nhiên là sẽ đứng lên chống lại bất công mà họ là nạn nhân. Vì vậy, khi cướp bóc được luật pháp tổ chức nhằm phục vụ lợi ích của những người làm ra luật thì tất cả các giai cấp bị cướp bóc đều tìm những ...
Cuộc chiến tranh [chống ma tuý] mà chúng ta đang thua
Người ta đã nói về tất cả các khía cạnh của vấn đề rồi, chẳng còn mấy thứ để nói nữa. Tôi chỉ muốn nói rằng điều mà mọi người đều đồng ý là cần có thêm tiền để nghiên cứu – nhất là những công trình nghiên cứu mà ...
Nhập siêu: đâu là nguyên nhân đáng ngại?
Nhập siêu của Việt Nam tháng 01/2010 là 1,3 tỷ USD. Đây là một mức nhập siêu cao, tương đương 26,5% kim ngạch suất khẩu hàng hóa, lớn hơn hạn mức 20% mà chính phủ đề ra. Nhưng đây không phải là hiện tượng đột biến. Việt Nam đã liên ...
Để phát triển được các dự án có sử dụng đất qua đấu thầu
Một trong những nội dung còn nhiều thảo luận trong dự thảo Luật đất đai sửa đổi hiện nay là việc Nhà nước có nên đứng ra thu hồi đất để giao cho nhà đầu tư trúng thầu dự án phát triển kinh tế - xã hội nói chung, đặc ...
Thanh khoản, lãi suất và tái cấu trúc ngân hàng
Khó khăn về thanh khoản của các ngân hàng thương mại đang là lực cản của mục tiêu giảm lãi suất cho vay. Đó là vấn đề phải được giải quyết trên lộ trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng.
Năm 2012, xăng, điện…liệu hết “lùm xùm”?
Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành cho rằng, năm 2012, không chỉ riêng xăng, điện…mà đối với tất cả các ngành độc quyền, nếu vẫn còn tình trạng “một ông một chợ” thì cũng vẫn sẽ còn sự thiếu đồng thuận của dư luận.
Để chấm dứt những cú sốc tăng giá
VN đã định hướng để xăng dầu theo giá thị trường và có riêng một nghị định cho việc này từ năm 2009. Nếu giá xăng dầu tại VN theo thị trường sâu hơn, chắc chắn nó sẽ giúp điều hành kinh tế của Chính phủ bài bản hơn, lúc ...
Lấp những lỗ hổng
Khi không khí tết còn chưa hết vấn vương thì người dân đã nhìn thấy những dấu hiệu đầu tiên của một đợt lạm phát mới trong năm nay, biểu hiện bằng những làn sóng tăng giá các mặt hàng thiết yếu đang nhấp nhô trước mắt. Ngay từ đầu ...
TS. Nguyễn Đức Thành: Nhà nước phải nhanh chóng "cởi trói" và hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh
"Cắt bỏ các điều kiện kinh doanh là cần, song môi trường kinh doanh sẽ không được cải thiện nếu không cải cách bộ máy nhà nước một cách rốt ráo" - TS. Nguyễn Đức Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) nhận xét.
2 bước cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Cần có cơ chế cụ thể, tránh bình mới rượu cũ
Thí điểm cổ phần hóa 2 bước là một điều tích cực và là một hình thức để thay đổi cơ chế về quản trị từ cấu trúc mô hình doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên, phải có một cơ chế cụ thể để sự thay đổi này là thực ...
Nguy cơ "sập khóa" sử dụng phương tiện xe gắn máy
“Sập khoá” (lock-in) là một khái niệm trong kinh tế học hiện đại, hàm ý rằng có một số loại công nghệ, một khi chúng ta đã sử dụng thì sẽ khó có thể chuyển sang một loại công nghệ thay thế khác tốt hơn. Hệ thống phương tiện giao ...
Siết thị trường vàng: được và mất
Triển khai nghị định 24 của Chính phủ về hoạt động kinh doanh vàng, từ ngày 10.1.2013 chỉ có những địa điểm được ngân hàng Nhà nước cấp phép mới được kinh doanh vàng miếng. Với những quy định khá ngặt nghèo về vốn điều lệ (trên 100 tỉ đồng), ...
Đề án mua bán nợ nhìn từ sức ép tái cơ cấu kinh tế
Đề án thành lập công ty Mua bán nợ quốc gia (VAMC) hiện đang dần được hé lộ trong tuần qua trên một số báo. Theo đó, các khoản nợ xấu của ngân hàng sẽ được VAMC mua lại theo giá trị sổ sách. Các ngân hàng Thương mại (NHTM) ...
Mua bán nợ xấu, kinh nghiệm từ mô hình KAMCO của Hàn Quốc
Ý tưởng lập công ty mua bán nợ xấu với quy mô 100.000 tỉ đồng của ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang được bàn luận sôi nổi trên các phương tiện thông tin đại chúng.Việc hình thành công ty mua bán nợ xấu cấp quốc gia đã được tiến hành ...
Thành lập công ty mua bán nợ xấu: điều ắt đến đã đến
Tăng trưởng chậm đi kèm với lạm phát cao đã khiến chính phủ đưa ra các giải pháp tổng thể để hỗ trợ nền kinh tế. Một loạt các giải pháp mới liên quan đến cả chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đã được công bố. Tuy ...
Để sự hy sinh không trở thành vô ích
Với việc chính sách cắt giảm tổng cầu và thắt chặt tiền tệ tiếp tục được thực thi cho đến cuối năm thì tình hình đình trệ sản xuất và tình trạng đóng băng các thị trường bất động sản cũng như chứng khoán là điều khó có thể nhìn ...
Tác hại của máy móc (Phần 2)
Nếu thực sự việc sử dụng các máy móc tiết kiệm sức lao động là nguyên nhân gây ra nạn thất nghiệp gia tăng, kết luận logic rút ra từ điều này sẽ mang tính đột phá không chỉ trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật hay kinh tế mà ...
Tác hại của máy móc (Phần 1)
Một trong những suy nghĩ sai lầm tồn tại lâu nhất trong kinh tế học là luận chứng cho rằng việc sử dụng máy móc, xét trên tổng quan, dẫn đến thất nghiệp.
Hệ lụy từ một quy định
Có lẽ nhiều người ngoài ngành báo chí ít biết một quy định khá là khắc nghiệt đối với quảng cáo trên báo in. Đó là “Diện tích quảng cáo không được vượt quá 15% tổng diện tích một ấn phẩm báo hoặc 20% tổng diện tích một ấn phẩm ...
P/v ông Lê Hồng Giang - Vỉa hè Việt Nam – "Kinh tế mặt tiền" và "kinh tế hàng rong"
"Ở thời điểm hiện tại, chúng ta chưa thể "chơi sang" bằng cách: Chỉ khai thác vỉa hè cho người đi bộ" – ông Lê Hồng Giang, một chuyên gia tài chính đang làm việc tại Úc, nhận định.
Loay hoay trong một thế giới cũ mèm
Trong khi người dân nước ta bị mắc kẹt trong vòng xoáy tranh cãi chữ nghĩa không dứt, hết “thu giá” đến “tụ nước”, hết “nằm nghỉ mệt” đến “bay chưa đúng giờ” thì ở bên ngoài người ta đang cố gắng sắp xếp cuộc sống theo những quy luật ...
Hai giải pháp “cứu” thị trường xăng dầu
Trong những ngày qua, tranh cãi giữa các quan chức hàng đầu của hai bộ Tài chính và Công thương về giá xăng dầu trở thành đề tài nóng trên các mặt báo cũng như các diễn đàn. Bộ Công thương không bằng lòng với cách điều hành giá xăng ...
PGS TS. Phạm Thế Anh: ‘Đã xảy ra cuộc khủng hoảng về niềm tin trên thị trường tài chính’
Thị trường chứng khoán (TTCK) đang trải qua giai đoạn sụt giảm tồi tệ nhất từ nhiều năm bất chấp những con số tích cực về tăng trưởng kinh tế, lạm phát được kiểm soát tốt. Không chỉ riêng thị trường chứng khoán, làn sóng nhà đầu tư rút tiền ...
Kinh tế thị trường và sự nhận diện
Ông Đinh Tuấn Minh – Trưởng nhóm nghiên cứu xây dựng Báo cáo phát triển nền kinh tế thị trường (KTTT) Việt Nam 2014 trả lời phỏng vấn Thời báo Ngân hàng xung quanh vấn đề hoàn thiện KTTT định hướng XHCN.
Giảm sử dụng xe máy: Cần thay đổi tư duy về phương tiện giao thông
Nhìn nhận xe máy như là thủ phạm gây ra nạn kẹt xe tại các đô thị lớn và từ đó đề xuất giải pháp phải hạn chế việc sử dụng xe máy, thay vì khuyến khích sử dụng ô tô để giãn dân ra đô thị vệ tinh hay ...
Nghị quyết 15: vẫn thiếu giải pháp thúc đẩy cổ phần hóa
Ngay trong những tháng đầu năm 2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu quyết tâm thực hiện cổ phần hóa 432 doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong hai năm 2014-2015. Ngoài ra, sẽ kiên quyết thực hiện lộ trình thoái vốn toàn bộ các khoản đầu tư ngoài ngành kinh ...
Chủ nghĩa địa phương: Cơ hội và hạn chế của chính sách môi trường phi tập trung
Thay vì tìm đến các chính quyền trung ương để giải quyết các vấn đề môi trường, các cộng đồng địa phương có thể bảo vệ thiên nhiên thông qua chế độ tự quản. Chúng ta có thể thấy được những ưu việt của chủ nghĩa địa phương bằng việc ...
Liên minh châu Âu trên đường trở thành nền kinh tế kế hoạch hoá sinh thái
Ở các nước tư bản chủ nghĩa ngày nay, vẫn đang tồn tại nhiều yếu tố của kinh tế kế hoạch hoá (mà chúng thường chỉ gây hại cho thị trường). Vấn đề càng trở nên nghiêm trọng hơn khi ngày càng có nhiều yếu tố kế hoạch hoá xuất ...
Nhân vụ kít xét nghiệm nghĩ về hình thức tham nhũng ‘cao cấp’
Dư luận đã rúng động mạnh mẽ và bức xúc dữ dội khi vụ kít xét nghiệm virus SARS-CoV-2 (gọi tắt là kít xét nghiệm Covid-19) bị phanh phui với nhiều tình tiết bất thường liên quan tới một số cơ quan nhà nước và bộ chủ quản.
Bộ máy quan liêu: Kết luận
Phân tích các đặc điểm kỹ thuật của quản lý quan liêu và cái đối lập với nó, quản lý vì lợi nhuận, sẽ cho ta manh mối để đánh giá một cách công bằng và không thiên vị phương pháp làm việc cả hai hệ thống trong hệ thống ...
Can thiệp bằng biện pháp hạn chế
Những biện pháp hạn chế là những biện pháp được thực hiện trực tiếp và có chủ đích bởi chính quyền nhằm làm cho hoạt động sản xuất của nền kinh tế chệch hướng so với tình huống không bị can thiệp; hoạt động sản xuất ở đây được hiểu ...
P/v ông Vũ Thành Tự Anh: Nhiều việc cần làm sau nghị quyết 128 để bình thường mới
Để Nghị quyết 128 về trạng thái bình thường mới đi vào thực tiễn đúng tinh thần và hiệu quả, từ trung ương đến địa phương cần thống nhất và cấp thiết triển khai nhiều kế hoạch hành động đồng bộ.
Chức năng của lợi nhuận
Việc nhiều người ngày hôm nay vẫn cảm thấy khó chịu với từ lợi nhuận chứng tỏ rằng chúng ta vẫn còn biết rất ít về chức năng sống còn của lợi nhuận trong nền kinh tế. Để hiểu rõ hơn về chủ đề này, chúng ta sẽ nói lại ...
Các công đoàn có thực sự làm tăng lương?
Một trong những ảo tưởng lớn nhất của thời đại chúng ta là quan niệm cho rằng các công đoàn lao động, về lâu dài, có thể tăng lương thật một cách đáng kể cho toàn bộ lực lượng lao động của xã hội. Ảo tưởng này chủ yếu là ...
Các điều luật về mức lương tối thiểu
Chúng ta đã xem xét một số tác động tiêu cực của việc chính phủ tự ý tăng giá một số mặt hàng được ưu tiên. Việc chính phủ tìm cách tăng lương thông qua các điều luật về mức lương tối thiểu cũng có tác động tương tự. Điều ...
Hãy cứu ngành sản xuất X
Các hành lang của quốc hội đông chật những người đại diện cho ngành sản xuất X. Ngành sản xuất X đang có những biểu hiện ốm yếu! Ngành sản xuất X sắp chết!
Những tác động phức tạp của chủ nghĩa can thiệp nhà nước: Trường hợp lĩnh vực chăm sóc sức khỏe
Liệu sự can thiệp và hoạch định của chính phủ có hợp lý hơn không, hay chúng đơn thuần chỉ mang lại "tình trạng hỗn loạn có kế hoạch"?
Những quy tắc và trật tự khi không có nhà nước?
Sự kiểm soát của nhà nước là phương tiện duy nhất để điều chỉnh các tương tác của con người? Hay có những cơ chế khác giúp các cá nhân và các nhóm kiểm soát hành vi để giảm thiểu xung đột và tạo ra sự phối hợp và hòa ...
P/v ông Nguyễn Đình Cung: “Bão giá” khiến động lực tăng trưởng cũng thay đổi
Đầu tư công có nguy cơ đình trệ trước “cơn bão" giá thép và nhiều vật liệu xây dựng khác. Ông Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), cho rằng cần thiết kế động lực tăng trưởng mới khi động lực ...
Can thiệp bằng cách kiểm soát giá cả (Phần 2/3)
Những biện pháp quản lý giá làm tê liệt sự vận hành của thị trường. Chúng phá huỷ thị trường. Chúng tước đoạt năng lực định hướng và làm cho nền kinh tế thị trường không thể hoạt động được.
Không nhất thiết phải ban hành luật
Khi vấp phải vấn đề gì đó, con người ta thường tìm tới giải pháp dễ dàng nhất: thông qua một đạo luật. Biện pháp này không phải lúc nào cũng hữu hiệu, bởi sự cưỡng chế hiếm khi thay đổi sự việc theo chiều hướng cải thiện, và đó ...
Luận chứng cửa kính vỡ
Nhiều luận chứng sai lầm thường gặp trong kinh tế học xuất phát từ xu hướng tư duy trừu tượng hóa – xu hướng đang trở nên rất phổ biến ngày nay. Họ nghĩ về số đông, về cộng đồng, về “quốc gia”, mà quên mất hay bỏ qua những ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Cấp phép hành nghề (Phần 11)
Trong những thập kỷ gần đây xuất hiện hiện tượng tiến hóa ngược, và ngày càng mạnh mẽ, theo đó các cá nhân cần được chính quyền cấp phép thì mới được hành nghề trong một số ngành nghề nhất định.
Chủ nghĩa tư bản và tự do: chủ nghĩa tư bản và phân biệt đối xử (Phần 9)
Có một thực tế lịch sử đáng chú ý là sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm giảm đáng kể mức độ bị cản trở trong hoạt động kinh tế của nhiều nhóm tôn giáo, chủng tộc hay nhóm xã hội riêng biệt; mà theo cách nói ...
Xác định các ngành công nghiệp ưu tiên trong chính sách công nghiệp quốc gia
Với thực trạng công nghiệp của Việt Nam và bối cảnh kinh tế khu vực và thế giới hiện nay, Việt Nam có thể vẫn cần chính sách công nghiệp ưu tiên. Nói cách khác, vấn đề chính không phải là nên hay không nên có chính sách công nghiệp ưu ...
Luật doanh nghiệp 2005 từ góc nhìn so sánh với Luật công ty 2005 của Trung Quốc
Liệu Luật doanh nghiệp (LDN 2005) có mang tới cho nhà đầu tư khuôn mẫu công ty hiện đại đủ sức ganh đua trong những không gian lạ với đường chân trời ngày càng lùi xa. Bước đầu so sánh với Luật công ty được ban hành cùng năm của ...
Thể chế là gì?
Thể chế có thể là tốt mà cũng có thể là xấu, gây cản trở cho bước đường phát triển.
Nói thêm lần cuối về chuyện thuế Facebook
Đến hẹn lại lên, cứ dăm bữa nửa tháng lại có một bài báo hay một ý kiến than trách chuyện các tập đoàn nước ngoài kinh doanh dịch vụ xuyên biên giới tại Việt Nam, tiền thì thu nhiều mà thuế không phải nộp đồng nào.
Bản chất việc thanh toán bằng WeChat – Sẽ không còn quẹt thẻ
Alipay và WeChat Pay hiện rất phổ biến ở Trung Quốc, cứ 10 giao dịch trực tuyến thì đến 9 giao dịch là thông qua hai hệ thống này. Hiện Alipay có 520 triệu và WeChat Pay có 1 tỷ người dùng thường xuyên, năm 2016 họ chi tiêu hơn ...
Khát vọng 4.0 và thực tế muốn “quản”
Tại buổi lễ khai giảng khóa mới của trường Chính sách công và Quản lý thuộc Đại học Fulbright vào đầu tuần này, TS Vũ Thành Tự Anh đã đưa ra nhận định: “Đa số chúng ta như những cổ động viên, đứng trên bến cảng hò reo và cổ ...
Bài toán giảm biên chế giáo viên
Hiện đang nảy sinh một nghịch lý, nhiều nơi đang thiếu giáo viên (theo Bộ Nội vụ, tổng cộng 29 tỉnh, thành đề xuất tuyển thêm hơn 40.000 người) nhưng không được tuyển thêm có nơi lại đang tìm cách cắt giảm 10% biên chế giáo viên như một bước ...
Thuốc lá lậu và các chính khách cứng đầu, khó dạy
Chỉ có một cách ngăn chặn nạn buôn lậu thuốc lá, để nó không thể xâm nhập vào Michigan, đấy là lập ra những trạm kiểm soát ở biên giới nhằm chặn và khám xét tất cả xe cộ đi vào – áp đặt những quy định ngặt nghèo đối ...
Áp giá trần cho sinh phẩm y tế, vật tư xét nghiệm: Có thể nhanh nhưng không hiệu quả!
Dịch Covid-19 đã làm đảo lộn sự vận hành của các thị trường cung ứng vật tư y tế trên khắp thế giới. Để ứng phó với cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu, chính phủ các nước buộc phải sử dụng tới các biện pháp can thiệp vào thị ...