Bài viết (181)
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương X: Truyền bá sự thịnh vượng (Phần 5)
Chương này và ba chương trước đã nói về câu chuyện các thể chế kinh tế và chính trị dung hợp xuất hiện ở Anh như thế nào để tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc Cách mạng công nghiệp, và lý do tại sao một số quốc gia hưởng ...
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương X: Vài điều xem xét tình trạng hiện thời và tương lai nào cho ba chủng tộc đang sống trên lãnh thổ Hoa Kì (Phần 4)
Khi xoá bỏ nguyên tắc sử dụng nô lệ, người Mĩ vẫn chẳng cho dân nô lệ có tự do.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương X: Truyền bá sự thịnh vượng (Phần 4)
Năm 1868, Nhật Bản là một đất nước kém phát triển kinh tế dưới sự cai trị của dòng tộc Tokugawa từ năm 1600, được gọi là shogun từ năm 1603. Hoàng đế Nhật Bản bị gạt sang bên lề và đảm nhận một vai trò hoàn toàn có tính ...
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương X: Vài điều xem xét tình trạng hiện thời và tương lai nào cho ba chủng tộc đang sống trên lãnh thổ Hoa Kì (Phần 3)
Vì sao với con người hiện đại chế độ nô lệ và các dấu vết nô lệ lại khó xoá bỏ hơn so với con người cổ đại.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương X: Truyền bá sự thịnh vượng (Phần 3)
Vào đêm trước của cuộc Cách mạng Pháp năm 1789, người Do Thái ở châu Âu chịu nhiều quy định giới hạn nghiêm ngặt.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương X: Vài điều xem xét tình trạng hiện thời và tương lai nào cho ba chủng tộc đang sống trên lãnh thổ Hoa Kì (Phần 2)
Các giống người bản địa biến mất dần dần.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương X: Truyền bá sự thịnh vượng (Phần 2)
Suốt ba thế kỷ trước năm 1789, nước Pháp theo chế độ quân chủ chuyên chế. Xã hội Pháp được chia thành ba tầng lớp, hay còn gọi là ba đẳng cấp. Giới quý tộc là tầng lớp đầu tiên, giới tăng lữ là tầng lớp thứ hai, và tất ...
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương X: Vài điều xem xét tình trạng hiện thời và tương lai nào cho ba chủng tộc đang sống trên lãnh thổ Hoa Kì (Phần 1)
Nhiệm vụ chính yếu tôi tự đặt cho mình nay đã hoàn thành
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương X: Truyền bá sự thịnh vượng (Phần 1)
NƯỚC ANH VÀO THẾ KỶ 18, hay nói chính xác hơn là Vương quốc Anh sau khi Anh, xứ Wales và Scotland hợp nhất vào năm 1707, đã có một giải pháp đơn giản để đối phó với những kẻ tội phạm: biến đi cho đỡ nhức mắt, biến đi ...
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IX: Những nguyên nhân chính dẫn đến việc duy trì nền cộng hoà dân chủ ở Hoa Kỳ (Phần 8)
Chúng ta dễ dàng nhận thấy vì sao tôi tiến hành những nghiên cứu bên trên. Vấn đề mà tôi nêu ra không chỉ liên quan đến Hoa Kì, mà là toàn thế giới. Không chỉ liên quan đến một dân tộc, mà đến tất cả mọi con người.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương IX: Đảo ngược sự phát triển (Phần 4)
Sự cách biệt giàu nghèo trên thế giới tồn tại ngày hôm nay là bởi vì trong thế kỷ 19 và 20 một số quốc gia có thể tận dụng Cuộc Cách mạng công nghiệp cùng các công nghệ và phương pháp tổ chức mà cuộc cách mạng này đem ...
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IX: Những nguyên nhân chính dẫn đến việc duy trì nền cộng hoà dân chủ ở Hoa Kỳ (Phần 7)
Người Mĩ gốc Anh một khi được mang trở lại châu Âu liệu có bị bắt buộc phải cải đổi luật pháp của mình?
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương IX: Đảo ngược sự phát triển (Phần 3)
Mô hình nền “kinh tế đối ngẫu” hay “nền kinh tế hai khu vực” (dual economy), lần đầu tiên được Arthur Lewis đưa ra vào năm 1955
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IX: Những nguyên nhân chính dẫn đến việc duy trì nền cộng hoà dân chủ ở Hoa Kỳ (Phần 6)
Vậy từ đâu giữa họ với nhau lại sinh ra những khác biệt?
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương IX: Đảo ngược sự phát triển (Phần 2)
Ở khu vực Đông Nam Á, sự bành trướng sức mạnh thương mại và hải quân của châu Âu vào giai đoạn đầu của lịch sử hiện đại đã chặn đứng một giai đoạn thay đổi thể chế và mở rộng kinh tế hứa hẹn nhiều triển vọng cho khu ...
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IX: Những nguyên nhân chính dẫn đến việc duy trì nền cộng hoà dân chủ ở Hoa Kỳ (Phần 5)
Quan niệm thế nào về trí tuệ của nhân dân Mĩ.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương IX: Đảo ngược sự phát triển (Phần 1)
Lần đầu tiên cư dân của quần đảo thiết lập quan hệ với người châu Âu là vào thế kỷ 16, khi những thủy thủ Bồ Đào Nha ghé qua đảo để mua gia vị.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IX: Những nguyên nhân chính dẫn đến việc duy trì nền cộng hoà dân chủ ở Hoa Kỳ (Phần 4)
Người Mĩ tìm cách tách Nhà thờ khỏi Nhà nước.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương VIII: Không Phải Trên Lãnh Địa Của Chúng Ta - Các Rào Cản Phát Triển (Phần 5)
Cuộc Cách mạng công nghiệp tạo ra một thời điểm quyết định giúp biến đổi cả thế giới trong suốt thế kỷ 19 và về sau: những xã hội cho phép và có động cơ khuyến khích dân chúng đầu tư vào công nghệ mới có thể tăng trưởng nhanh ...
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IX: Những nguyên nhân chính dẫn đến việc duy trì nền cộng hoà dân chủ ở Hoa Kỳ (Phần 3)
Tinh thần Ki Tô giáo bắt gặp trong mọi giáo phái.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương VIII: Không Phải Trên Lãnh Địa Của Chúng Ta - Các Rào Cản Phát Triển (Phần 4)
Các thể chế chính trị chuyên chế trên khắp thế giới đã cản trở công nghiệp hóa một cách gián tiếp thông qua phương thức tổ chức nền kinh tế, hoặc một cách trực tiếp như ta đã thấy ở Áo-Hung và Nga
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IX: Những nguyên nhân chính dẫn đến việc duy trì nền cộng hoà dân chủ ở Hoa Kỳ (Phần 2)
Ba nguyên tắc chính yếu của việc duy trì nền cộng hoà dân chủ. − Hình thức liên bang. − Các thiết chế làng xã. − Quyền lực tư pháp.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương VIII: Không Phải Trên Lãnh Địa Của Chúng Ta - Các Rào Cản Phát Triển (Phần 3)
Chủ nghĩa chuyên chế không chỉ thống trị phần lớn châu Âu mà cả ở châu Á, và tương tự như thế, cũng cản trở công nghiệp hóa vào thời điểm quyết định hình thành từ cuộc Cách mạng công nghiệp.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IX: Những nguyên nhân chính dẫn đến việc duy trì nền cộng hoà dân chủ ở Hoa Kỳ (Phần 1)
Chế độ dân chủ cộng hoà trụ lại được ở Hoa Kì. Mục đích chính của cuốn sách này là tìm hiểu vì sao lại có hiện tượng đó.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương VIII: Không Phải Trên Lãnh Địa Của Chúng Ta - Các Rào Cản Phát Triển (Phần 2)
Chủ nghĩa chuyên chế sụp đổ ở Anh vào thế kỷ 17 nhưng lại trở nên vững mạnh hơn ở Tây Ban Nha.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VIII: Ở Hoa Kỳ, điều gì làm giảm bớt sự độc tài của phe đa số (Phần 2)
Một cách tự nhiên, đề tài dẫn tôi đến chỗ phải nói tới nền tư pháp ở Hoa Kì, nên tôi sẽ chẳng từ bỏ chủ đề này mà lại không nói gì hết về bồi thẩm đoàn.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương VIII: Không Phải Trên Lãnh Địa Của Chúng Ta - Các Rào Cản Phát Triển (Phần 1)
NĂM 1445 Ở THÀNH PHỐ MAINZ nước Đức, Johannes Gutenberg cho ra đời một phát minh với những hệ quả sâu sắc trong lịch sử kinh tế về sau: máy in theo phương pháp typo sắp chữ
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VIII: Ở Hoa Kỳ, điều gì làm giảm bớt sự độc tài của phe đa số (Phần 1)
Phe đa số trong cả nước không có ý định tự mình làm tất cả mọi điều. − Phe đa số này bắt buộc phải dùng các cán bộ tư pháp ở xã và quận để thực thi các ý nguyện về quyền lực tuyệt đối của mình.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương VII: Bước ngoặt thể chế (Phần 4)
Tại sao quá trình độc đáo này bắt đầu ở Anh và tại sao lại vào thế kỷ 17?
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VII: Về tính toàn quyền của phe đa số ở Hoa Kì và những tác động của nó (Phần 5)
Nếu có bao giờ Tự do bị thất bại ở nước Mĩ, thì cần đi tìm trách nhiệm ở tính toàn quyền của phe đa số
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương VII: Bước ngoặt thể chế (Phần 3)
Cuộc Cách mạng công nghiệp được bộc lộ trong mọi khía cạnh của nền kinh tế Anh.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VII: Về tính toàn quyền của phe đa số ở Hoa Kì và những tác động của nó (Phần 4)
Những tác động của bạo quyền của phe đa số cho tới nay vẫn còn thấy rõ trong tập tục hơn là trong cách điều hành xã hội.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương VII: Bước ngoặt thể chế (Phần 2)
Sau thắng lợi của cuộc Cách mạng Vinh quang, Quốc hội và William thương thảo một hiến pháp mới.
Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VII: Về tính toàn quyền của phe đa số ở Hoa Kì và những tác động của nó (Phần 3)
Quyền tự do được luật pháp dành cho người công chức trong phạm vi đã được vạch sẵn
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương VII: Bước ngoặt thể chế (Phần 1)
Cuối cùng, năm 1589, cỗ máy dệt vớ của ông đã sẵn sàng
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VII: Về tính toàn quyền của phe đa số ở Hoa Kì và những tác động của nó (Phần 2)
Có một châm ngôn mà tôi coi là vô đạo và đáng ghét, nói rằng trong việc cầm quyền thì phe đa số của một quốc gia có quyền làm mọi điều, mặc dù tôi vẫn coi ý chí của phe đa số là gốc của mọi quyền lực.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương VI: Phân hóa thể chế (Phần 4)
Năm 43 SCN, hoàng đế La Mã Claudius chinh phục nước Anh, nhưng không chinh phục được Scotland.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VII: Về tính toàn quyền của phe đa số ở Hoa Kì và những tác động của nó (Phần 1)
Sức mạnh tự nhiên của phe đa số trong các nền dân trị.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương VI: Phân hóa thể chế (Phần 3)
Từ sau cái chết của Marcus Aurelius vào năm 180 SCN cho đến khi Đế quốc Tây La Mã sụp đổ vào năm 476 SCN, gần như không có thập niên nào mà không có nội chiến hay đảo chính cung đình chống lại nhà vua.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VI: Đâu là những lợi thế thực sự mà xã hội Mĩ có được nhờ chính quyền dân trị (Phần 3)
Người Mĩ tôn trọng luật pháp. − Người Mĩ yêu luật pháp như yêu cha mẹ. − Lợi ích cá nhân của mỗi người trong việc gia tăng sức mạnh luật pháp.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương VI: Phân hóa thể chế (Phần 2)
Tiberius Gracchus - vị quan hộ dân ở La Mã - bị các nguyên lão La Mã đánh bằng gậy cho đến chết vào năm 133 TCN và thi thể ông bị ném xuống sông Tiber không chút tiếc thương.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VI: Đâu là những lợi thế thực sự mà xã hội Mĩ có được nhờ chính quyền dân trị (Phần 2)
Tình yêu nước bản năng. − Lòng ái quốc chín chắn. − Đặc điểm khác nhau của chúng. − Nhân dân phải dồn hết sức vào loại tình yêu thứ hai khi cái thứ nhất biến đi. − Những nỗ lực của người Mĩ để đi tới một lòng yêu ...
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương VI: Phân hóa thể chế (Phần 1)
Thời Trung cổ, Venice có lẽ là nơi giàu nhất thế giới, với một hệ thống thể chế kinh tế dung hợp tiên tiến nhất đặt cơ sở trên tính dung hợp chính trị mới phôi thai.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VI: Đâu là những lợi thế thực sự mà xã hội Mĩ có được nhờ chính quyền dân trị (Phần 1)
Trước khi bắt đầu chương này, tôi cảm thấy cần phải nhắc nhở bạn đọc về cái điều tôi từng nhiều lần chỉ ra trong quá trình viết cuốn sách này.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương V: "Tôi đã nhìn thấy tương lai, và nó đang chạy tốt" - Tăng trưởng trong các thể chế chiếm đoạt (Phần 3)
Hoạt động canh tác xuất hiện một cách độc lập ở một vài nơi trên thế giới.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương V: "Tôi đã nhìn thấy tương lai, và nó đang chạy tốt" - Tăng trưởng trong các thể chế chiếm đoạt (Phần 2)
Tình trạng khí hậu ấm dần lên đánh dấu một thời điểm quyết định vĩ đại tạo thành bối cảnh cho cuộc Cách mạng thời kỳ Đồ đá mới, trong đó xã hội loài người chuyển sang cuộc sống an cư lạc nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương V: Về chính quyền dân trị ở nước Mỹ (Phần 4)
Phải xác lập hai điểm để có thể đánh giá được tầm cỡ những gánh nặng công cộng: tài phú quốc gia và thuế.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương V: "Tôi đã nhìn thấy tương lai, và nó đang chạy tốt" - Tăng trưởng trong các thể chế chiếm đoạt (Phần 1)
NHỮNG KHÁC BIỆT VỀ THỂ CHẾ đóng vai trò quan trọng trong việc giải thích sự tăng trưởng kinh tế qua các thời đại.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương V: Về chính quyền dân trị ở nước Mỹ (Phần 3)
Ở Mĩ, những hành động xã hội thường ít để lại dấu vết so với những hành động của gia đình.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương IV: Những khác biệt nhỏ và những thời điểm quyết định - Sức nặng của lịch sử (Phần 3)
Kết quả của những biến cố xảy ra vào những thời điểm quyết định được định hình bởi sức nặng của lịch sử, khi các thể chế kinh tế và chính trị hiện hữu định hình cán cân quyền lực và cho ta thấy những gì khả thi về mặt ...
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương V: Về chính quyền dân trị ở nước Mỹ (Phần 2)
Tổ chức bầu cử cách xa nhau quá khiến Nhà nước rơi vào những cuộc khủng hoảng lớn.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương IV: Những khác biệt nhỏ và những thời điểm quyết định - Sức nặng của lịch sử (Phần 2)
Nước Anh độc đáo so với các nước khác khi họ đạt được sự đột phá về tăng trưởng kinh tế bền vững vào thế kỷ 17.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương V: Về chính quyền dân trị ở nước Mỹ (Phần 1)
Đất dưới chân tôi đang cháy bỏng lên đây. Từng lời một trong chương sách này hẳn sẽ làm cho các đảng phái đang chia rẽ đất nước tôi cảm thấy bực mình. Nhưng đâu có vì thế mà những gì đang nung nấu trong đầu tôi lại bị đem ...
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương IV: Những khác biệt nhỏ và những thời điểm quyết định - Sức nặng của lịch sử (Phần 1)
Ngay khi dịch hạch ùa tới, mọi sự khôn ngoan và khéo léo của con người đều vô ích…
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IV: Về việc lập đoàn thể chính trị ở Hoa Kỳ
Người Mĩ gốc Anh hàng ngày sử dụng quyền lập đoàn thể như thế nào?
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương III: Tạo ra thịnh vượng và đói nghèo (Phần 3)
Khi bàn về những áp lực khiến thịnh vượng kinh tế trở nên vô cùng hiếm hoi trong các thể chế chiếm đoạt, hay để minh họa cho sự hòa hợp giữa các thể chế kinh tế và chính trị chiếm đoạt, chắc là khó có thể tìm thấy ví ...
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương III: Về tự do báo chí ở Hoa Kỳ
Tự do báo chí là một hệ quả tất yếu về chủ quyền của nhân dân theo cách hiểu ở Mĩ.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương III: Tạo ra thịnh vượng và đói nghèo (Phần 2)
Tất cả các thể chế kinh tế đều do xã hội tạo ra.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương I, II: Làm sao có thể nói một cách chặt chẽ là ở Hoa Kỳ chính nhân dân là người cầm quyền
Cho tới đây tôi đã xem xét các thiết chế, đã lược qua các luật thành văn, và đã phác hoạ những hình thức hiện hành của xã hội chính trị Hoa Kì.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 6)
Trong bất kì hệ thống liên bang nào cũng có những khiếm khuyết cố hữu mà hệ thống lập pháp cũng bó tay.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương III: Tạo ra thịnh vượng và đói nghèo (Phần 1)
Trong vòng một tháng sau khi quân Nhật đầu hàng vô điều kiện vào ngày 15/8, đất nước Triều Tiên bị chia đôi.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 5)
Tư tưởng công cộng của Liên bang chỉ là sự tóm tắt của lòng yêu nước mang tính địa phương.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương II: Những lý thuyết không thuyết phục (Phần 4)
Lý thuyết phổ biến cuối cùng giải thích tại sao một số nước thì nghèo trong khi một số khác lại giàu là giả thuyết vô minh, khẳng định rằng sự cách biệt giàu nghèo trên thế giới tồn tại bởi vì bản thân chúng ta hoặc các nhà lãnh ...
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 4)
Không một quốc gia nào từng xây dựng được một bộ máy tư pháp to tát như của người Mĩ.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương II: Những lý thuyết không thuyết phục (Phần 3)
Giả thuyết được chấp nhận rộng rãi thứ hai - giả thuyết văn hóa - kết nối sự thịnh vượng với nền văn hóa.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 3)
Tôi đã xem xét quyền lập pháp và quyền hành pháp của Liên bang Hoa Kì. Giờ đây tôi còn phải xem xét nốt quyền tư pháp của họ.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương II: Những lý thuyết không thuyết phục (Phần 2)
Một lý thuyết về nguyên nhân của sự cách biệt giàu nghèo trên thế giới được chấp nhận rộng rãi là giả thuyết địa lý.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 2)
Quyền hành pháp có vai trò khá to lớn đối với vận mệnh các quốc gia, khiến tôi muốn dừng lại một lát ở đoạn này để giúp mọi người hiểu rõ hơn, nó có vị trí thế nào ở nước Mĩ.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương II: Những lý thuyết không thuyết phục (Phần 1)
CUỐN SÁCH NÀY nhằm giải thích sự cách biệt giàu nghèo (hay bất bình đẳng) trên thế giới và một số mô thức khái quát nằm đằng sau sự cách biệt giàu nghèo này.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 1)
Cho tới nay tôi vẫn coi mỗi bang như một chỉnh thể, và tôi đã chỉ ra những thẩm quyền khác nhau được nhân dân cho vận hành trong mỗi bang cùng những biện pháp hành động của người dân.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần cuối)
Chúng ta sống trong một thế giới bất bình đẳng.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VII: Về việc phán xử chính trị ở Hoa Kỳ
Tôi quan niệm phán xử chính trị là quyết định được tuyên bởi một tổ chức chính trị tạm thời được trao quyền phán xử.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VI: Về quyền tư pháp ở hoa kì và tác động của nó đến đời sống chính trị của xã hội
Tôi nghĩ mình có nhiệm vụ dành hẳn một chương viết về quyền lực tư pháp ở Hoa Kì. Tầm quan trọng về chính trị của quyền này thật lớn đến nỗi tôi nghĩ rằng nếu chỉ nói sơ qua thôi thì sẽ làm giảm giá trị sự kiện đó ...
[Nền dân trị Mỹ] - Chương V: Cần thiết phải nghiên cứu những gì đã xảy ra ở các bang riêng rẽ trước khi nói đến chính quyền liên bang (Phần 3)
Cần phân biệt giữa tập trung hoá chính quyền và tập trung hoá hành chính.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần 4)
Cách mạng Công nghiệp đã bắt đầu ở nước Anh. Thành công đầu tiên của nó đã là cách mạng hóa sản xuất quần áo vải bông bằng cách sử dụng các máy mới được cung cấp lực bởi các bánh xe nước và muộn hơn bởi các động cơ ...
[Nền dân trị Mỹ] - Chương V: Cần thiết phải nghiên cứu những gì đã xảy ra ở các bang riêng rẽ trước khi nói đến chính quyền liên bang (Phần 2)
Các bang trong Liên bang Hoa Kì khác nhau ra sao trong hệ thống hành chính?
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần 3)
Bây giờ phải là rõ ràng, rằng không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên mà Hoa Kỳ, chứ không phải Mexico, đã thông qua và thực thi một hiến pháp tán thành các nguyên tắc dân chủ
[Nền dân trị Mỹ] - Chương V: Cần thiết phải nghiên cứu những gì đã xảy ra ở các bang riêng rẽ trước khi nói đến chính quyền liên bang (Phần 1)
Chúng ta nên xem xét, ở nước Mĩ, cái hình thức chính quyền dựa cơ sở trên nguyên lí nhân dân tối thượng nó ra sao
[Nền dân trị Mỹ] - Chương IV: Về nguyên lý nhân dân tối thượng ở nước Mỹ
Nguyên lí ngự trị toàn bộ xã hội Mĩ.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần 2)
Quá trình bành trướng và thuộc địa hóa châu Mỹ của người Tây Ban Nha bắt đầu một cách nghiêm túc bằng việc thâm nhập Mexico của Hernán Cortés vào năm 1519, đoàn thám hiểm Francisco Pizarro đến Peru một thập niên rưỡi sau đó, và đoàn thám hiểm của ...
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần 1)
THÀNH PHỐ NOGALES bị chia cắt bởi một bờ rào. Nếu bạn đứng bên bờ rào ấy và nhìn về phương bắc, bạn sẽ thấy Nogales của bang Arizona thuộc địa phận hạt Santa Cruz.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Lời Nhà xuất bản và Lời tựa của tác giả
Tại sao vào thời điểm năm 1980, Việt Nam lại nghèo như vậy? Tại sao sau đó Việt Nam lại phát triển nhanh chóng?
[Nền dân trị Mỹ] - Chương III: Trạng thái xã hội của người Mỹ gốc Anh
Cái gì không tạo ra thì nó [lấy từ cái có sẵn và] cải biến đi.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Lời giới thiệu
Không phải quốc gia đó ở đâu, có nền văn hóa nào hay trình độ giới lãnh đạo mà chính việc có loại thể chế nào mới là yếu tố then chốt quyết định sự thịnh vượng của một quốc gia.
[Thị trường và đạo đức] Chương 13: Cải thiện điều kiện sống của con người thông qua toàn cầu hóa
Trong tiểu luận này, nhà kinh tế học, giải Nobel kinh tế Nernon Smith, truy nguyên sự gia tăng của cải của nhân loại thông qua việc mở rộng thị trường và giải thích vì sao chủ nghĩa tư bản toàn cầu lại cải thiện được đời sống của con ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 12: Chủ nghĩa tư bản và công lí
Trong tiểu luận này, June Arunga kêu gọi đưa chủ nghĩa tư bản thị trường tự do vào châu Phi và phản đối những người ngăn cản, không cho châu Phi dựa vào thương mại tự do để tham gia vào nền kinh tế thế giới.
[Thị trường và đạo đức] Chương 11: Tự do chính trị cùng với tự do kinh tế làm cho những điều kì diệu của con người sinh sôi nảy nở
Trong tiểu luận này nhà kinh tế học Nam Phi, Temba A. Nolutshungu, rút từ lịch sử gần đây của đất nước ông sự khác biệt giữa quy tắc đa số (giành được sau hàng chục năm đấu tranh chống lại sự độc chiếm quyền lực của nhóm thiểu số) ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 10: Kinh tế thị trường và phân bố tài sản
Trong tiểu luận này Ludwig Lachmann, một nhà kinh tế học nổi tiếng, khảo sát những luận cứ phê phán chủ nghĩa tư bản thị trường tự do từ quan điểm “công bằng xã hội” và tìm ra những mâu thuẫn của chúng.
[Thị trường và đạo đức] Chương 9: Ayn Rand và chủ nghĩa tư bản - Cuộc cách mạng về đạo đức
Trong tiểu luận này, nhà triết học theo trường phái khách quan chủ nghĩa, David Kelley, đề nghị một “cuộc cách mạng thứ tư” nhằm hoàn thiện nền tảng của thế giới hiện đại và bảo vệ những thành tựu do chủ nghĩa tư bản mang lại.
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần Cuối)
Tiến bộ không thể đạt được bằng việc bắt người ta phải thiếu thốn, bằng việc ép cho ra một lượng “thặng dư xã hội” từ những nạn nhân đang chết đói.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương II: Về điểm xuất phát và tầm quan trọng của cấu hình bề mặt Bắc Mỹ đối với tương lai người Mỹ gốc Anh (Phần 2)
Một số dấu vết còn sót của các thiết chế quý tộc trị trong lòng một nền dân trị hoàn hảo bậc nhất. − Tại sao? − Cần phải phân biệt chỗ nào có nguồn gốc Thanh giáo và chỗ nào có nguồn gốc dân tộc Anh.
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần 2)
Lời biện hộ đạo đức cho chủ nghĩa tư bản không nằm ở tuyên bố vị tha rằng chủ nghĩa tư bản thể hiện cách tốt nhất để đạt được “lợi ích chung”.
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần 1)
Sự phân rã của triết học trong thế kỷ 19 và sự sụp đổ của nó trong thế kỷ 20 đã dẫn tới một quá trình tương tự trong tiến trình khoa học hiện đại, tuy chậm hơn nhiều và ít rõ ràng hơn.
[Nhật Bản duy tân 30 năm] - Văn Hóa Đông Tây (Phần 5)
Mấy việc kinh tế, lý tài, công nghệ, thương mãi, chẳng phải nhờ có ảnh hưởng Thái Tây dội qua Nhật Bản mới có, mới biết đâu. Chỉ có thể nói rằng nhờ ảnh hưởng Thái Tây khiến cho Nhật Bản mở mang sửa đổi những việc ấy trở nên ...
[Nền dân trị Mỹ] - Chương II: Về điểm xuất phát và tầm quan trọng của cấu hình bề mặt Bắc Mỹ đối với tương lai người Mỹ gốc Anh (Phần 1)
Nước Mĩ là xứ sở duy nhất nơi ta có thể nhìn rõ ràng điểm xuất phát của một dân tộc lớn.
[Nhật Bản duy tân 30 năm] - Văn Hóa Đông Tây (Phần 4)
Trong thời đại duy tân, văn hóa Thái Tây vang dội đến cuộc sinh hoạt chính trị và xã hội Nhật Bản, có hai cái sức mới, thế lực rộng lớn: Xã hội chủ nghĩa và Phụ nữ vận động.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương I: Cấu hình bề mặt của Bắc Mỹ
Bắc Mĩ chia thành hai vùng rộng lớn, một vùng xuôi xuống miền cực, miền kia hướng tới xích đạo.
[Nhật Bản duy tân 30 năm] - Văn Hóa Đông Tây (Phần 3)
Muốn hình dung ra cái hiện tượng “hóa Tây giữ Đông” của dân tộc Nhật Bản. Ông giáo sư Lafcadio Hearn chép truyện một chàng thanh niên con nhà Thần đạo võ sĩ của Nhật ở giữa thế kỷ XIX, mà ông đặt tên là “Một người bảo thủ”.
[Nền dân trị Mỹ] - Dẫn Nhập
Trong những ngày lưu trú ở Hoa Kì, giữa những cái mới lạ hấp dẫn tôi, chẳng có thứ gì đập mạnh vào mắt hơn là sự bình đẳng của những điều kiện. Tôi có thể khám phá chẳng khó khăn gì ảnh hưởng kì diệu của sự kiện căn ...
[Nhật Bản duy tân 30 năm] - Văn Hóa Đông Tây (Phần 2)
Tới đây tưởng độc giả đã thấy rõ rằng: tư tưởng, luân lý, phong tục, tính tình, chính trị, học thuật, mỹ nghệ, nhất thiết những cái hợp lại thành ra một nền văn hóa riêng của Nhật Bản sẵn có từ xưa, đều lấy ở trong nguồn ba đạo ...
[Nhật Bản duy tân 30 năm] - Văn Hóa Đông Tây (Phần 1)
Nho giáo ở bên Tàu truyền qua nước Nhật, vào khoảng Ứng Thần Thiên hoàng 応神天皇 [Oujin Tennou] năm thứ 16, chiếu theo Tây lịch, nhằm năm 285.
[Nhật Bản duy tân 30 năm] - Mở Cuộc Duy Tân (Phần 3)
Vấn đề này cũng nên biết, vì nó có ý nghĩa và có chỗ quan hệ lý thú của nó.
[Nhật Bản duy tân 30 năm] - Mở Cuộc Duy Tân (Phần 2)
Công cuộc Nhật Bản duy tân vừa mau chóng mạnh bạo, vừa vĩ đại hoàn toàn, y như lời Minh Trị Thiên hoàng đã thề với trời đất thần minh, khi đã dốc lòng ra tay biến hóa cải lương, thì mỗi việc gì cũng biến hóa cải lương hết ...
[Nhật Bản duy tân 30 năm] - Mở Cuộc Duy Tân (Phần 1)
Từ nhỏ đến lớn, từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới, nào là chính trị giáo dục, nào là văn hóa võ bị, nào là công thương, lý tài, nào là cơ khí, nghệ thuật, cho đến những chuyện y phục tầm thường, tập quán lặt vặt, chẳng sót ...
[Nhật Bản duy tân 30 năm] - Công Phu Giáo Hóa (Phần 5)
Muốn cho quốc dân có tinh thần độc lập tư trị, thì trước hết phải lo sao cho học vấn được độc lập. Muốn học vấn được độc lập vững vàng thì ta nên mở ra một trường tư học thật lớn, thoát hẳn sự trói buộc của quyền thế, ...
[Nhật Bản duy tân 30 năm] - Công Phu Giáo Hóa (Phần 4)
Đã nói Mạc phủ không cấm sự học thuốc của Âu châu, vả lại, trong lúc này thầy lang nào học giỏi chữa tài, thì được Mạc phủ và chư hầu kính trọng tin dùng, cho nên những người có chí nghiên cứu học thuật Âu châu, đều đua nhau ...
[Nhật Bản duy tân 30 năm] - Công Phu Giáo Hóa (Phần 3)
Trước hết, có một điều ta nên nhìn biết ngay, là trong cái quy mô lớn lao của Minh Trị Thiên hoàng nhất định cải cách duy tân, việc giáo dục chính là việc chú trọng đầu hết.
[Nhật Bản duy tân 30 năm] - Công Phu Giáo Hóa (Phần 2)
Sự thiệt, trước khi chưa có Hán tự truyền sang, Nhật Bản cổ thời không hề có văn tự riêng.
[Nhật Bản duy tân 30 năm] - Công Phu Giáo Hóa (Phần 1)
Ngay từ khi mới kết hợp nhau thành dân tộc, xây dựng lên quốc gia, Nhật Bản đã có cái gốc quốc dân giáo dục rồi.
Quan điểm trên thế giới về cấm đoán ma túy: Phỏng vấn Mark Thorntom
Mark Thornton, Nghiên cứu viên cao cấp của Viện Mises, vừa đến Anh để tham gia một cuộc thảo luận do Oxford University tổ chức.
[Luật pháp] - Phần 5
Làm sao mà các chính khách lại tin vào cái ý tưởng nhảm nhí là có thể ban hành những đạo luật để làm ra cái mà luật pháp không có - của cải, khoa học, tôn giáo mà theo ý nghĩa tích cực là tạo ra thịnh vượng? Đấy ...
Khoan dung, Phê phán và Tình người là những nguyên tắc cốt lõi của tự do
Đức Phật từng nói: “Không có gì giống như ta nghĩ”. Đối với tôi, câu này thể hiện tính bất định sâu sắc, thách thức tất cả những sinh vật có tư duy.
Ý nghĩa thật sự của lòng yêu nước
Lòng yêu nước không phải là vẫy cờ... Tôi cho rằng lòng yêu nước ăn sâu bén rễ trong tư tưởng sinh thành ra một đất nước, nhưng đó là phải tư tưởng mà tôi nghĩ đến khi tôi cảm thấy mình là người yêu nước.
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 9: Không
Ai đã để cho quá trình phát triển của Trung Quốc trở thành vô đạo như thế - thị trường tự do hay là nhà nước và nhóm tinh hoa cầm quyền của nó
[Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 8: Không!
Những người phê bình thường lên án thị trường tự do và động cơ kiếm lời là chủ nghĩa cá nhân ích kỉ, bệnh hoạn, đặt quyền lợi của mình lên trên tất cả mọi thứ và coi thường trách nhiệm đối với xã hội.
[Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 7: Có, rất hay xảy ra
Sự kiện là thị trường tự do tán dương chủ nghĩa khoái lạc và tinh thần tự chủ đã tạo ra những ảnh hưởng có thể đoán trước được đối với những người ít học – người nghèo và gần đây là cả giai cấp công nhân nữa.
[Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 6: Chúng ta không thích nghĩ tới chuyện đó
Là những người đức hạnh, chúng ta quan tâm tới sự thịnh vượng của những người láng giềng và cộng đồng của chúng ta. Nhưng khi đóng vai người tiêu dùng thì chúng ta tích cực đi tìm những thương vụ có thể có tác động xấu tới mức sống ...
[Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 5: Chắc chắn. Hay là không?
Rõ ràng là sự cạnh tranh quyền lợi và đam mê khốc liệt, quyền lực điên rồ của đồng tiền và vật chất là thước đo mọi sự trên đời – tóm lại, thị trường tự do, thoát khỏi mọi qui tắc và bị lòng tham của những kẻ có ...
[Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 4: Không! Nhưng mà…có
Như vậy nghĩa là, nhiệm vụ vĩ đại nhất của xã hội thị trường là củng cố đạo đức và văn hóa, là trở về với cội nguồn tinh thần mà cha ông ta gọi là “Sự Thức Tỉnh Vĩ Đại”.
[Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 3: Phụ thuộc vào nhiều thứ
Chủ nghĩa tư bản “bị trói chân trói tay” như thế đúng là có làm băng hoại các giá trị đạo đức của chúng ta vì lợi ích thì cá nhân hưởng, còn rủi ro thì xã hội chịu (dưới hình thức trợ giúp của nhà nước). Cả hai hiện ...
[Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 2: Ngược lại
Sự phản đối việc mở rộng thị trường quốc tế xuất phát từ lòng vị tha của các giáo sư và sinh viên. Đấy là chủ yếu là do những lo lắng về những vần đề đạo đức và xã hội mà ra. Nói một cách đơn giản: họ tin ...
[Thị trường tự do có làm băng họai các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 1: Hoàn toàn không
Đối với những người tìm kiếm sự hoàn hảo về mặt đạo đức và xã hội hoàn hảo thì thị trường tự do không phải là đáp án. Nhưng kinh nghiệm lịch sử cho thấy việc tìm kiếm những xã hội hoàn hảo – nghĩa là không có khả năng ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 8: Adam Smith và huyền thoại về lòng tham
Trong tiểu luận này, tác giả kết liễu huyền thoại về một ông Adam S mith ngây thơ, một người tin rằng chỉ cần dựa vào “tính tư lợi” là có thể tạo ra được sự thịnh vượng.
[Thị trường và đạo đức] Chương 7: Đạo lí của bình đẳng và bất bình đẳng trong xã hội thị trường
Trong tiểu luận này, nhà triết học Nga Leonid Nikonov khảo sát có phê phán một cách kĩ lưỡng ý tưởng về “bình đẳng” trong nền kinh tế thị trường và thấy rằng phần lớn
[Thị trường và đạo đức] Chương 6: Nghịch lí của đức hạnh
Trong tiểu luận này, Mao Vu Thức, một nhà kinh tế học và đồng thời cũng là một doanh nhân Trung Quốc, trình bày kiến giải của mình về vai trò của thị trường trong việc tạo lập sự hài hòa và hợp tác.
[Thị trường và đạo đức] Chương 5: Hai mươi ngộ nhận về thị trường (Phần cuối)
Phần đông người ta nghĩ rằng cho tất cả trứng vào một rổ là thiếu khôn ngoan. Các nhà đầu tư khôn ngoan bao giờ cũng tìm cách đa dạng hóa danh mục đầu tư và kết quả là “gói chính sách đa dạng hóa”, nghĩa là hỗn hợp giữa ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 5: Hai mươi ngộ nhận về thị trường (Phần 1)
Đây là bài phát biểu của Giáo sư Tom G. Palmer tại hội thảo khu vực mang tên Khuôn khổ định chế cho tự do của châu Phi do Hội Mont Pelerin tổ chức ở Nairobi, Kenya vào ngày 26 tháng 2 năm 2007.
[Thị trường và đạo đức] Chương 4: Chữa bệnh kiếm lời và động cơ của lòng trắc ẩn
Tác giả tiểu luận này đưa ra suy nghĩ của mình, trên cơ sở trải nghiệm của chính ông trong quá trình điều trị bệnh đau lưng. Đây không phải là học thuyết xã hội, cũng không phải là đóng góp vào môn khoa học xã hội. Đây chỉ là ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 3: Cạnh tranh và hợp tác
Trong tiểu luận này, David Boaz - học giả, đồng thời là một nhà quản lí một viện nghiên cứu (think tank) - chỉ rõ quan hệ giữa cạnh tranh và hợp tác, tức là quan hệ giữa những hiện tượng thường được coi là đối nghịch nhau như nước ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 2 - Tự do và phẩm giá là nền tảng của thế giới hiện đại
Trong tiểu luận này, nhà sử học chuyên về lĩnh vực kinh tế và nhà phê bình xã hội, Deirdre McCloskey, biện luận rằng nếu chỉ dùng “tác nhân kinh tế” – như nhiều thế hệ các nhà sử học đã từng làm – thì không giải thích được sự ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 1 - Phỏng vấn một doanh nhân
Trong bài phỏng vấn này, ông John Mackey, doanh nhân, đồng-sáng lập viên và là đồng-giám đốc điều hành công ty Whole Foods Market, giải thích triết lí của ông về “chủ nghĩa tư bản tự giác” và chia sẻ những suy nghĩ của ông về bản chất và động ...
Chủ nghĩa cá nhân và tự do: Hai trụ cột buộc phải có của những cộng đồng chân chính
Chủ nghĩa cá nhân là quan niệm cho rằng mỗi người đều có những quan niệm riêng về mặt đạo đức và một số quyền nhất định, đấy là những thứ có nguồn gốc thánh thần hay cố hữu trong bản chất của con người.
[Thị trường và đạo đức] - Dẫn nhập: Đạo lí của chủ nghĩa tư bản
Cuốn sách này là lời biện minh về mặt đạo đức cho cái mà triết gia Robert Nozick gọi là “hành vi tư lợi giữa những người trưởng thành tự nguyện”. Nó nói về hệ thống hợp tác sản xuất và tự do trao đổi, được thực hiện chủ yếu ...
Năm trụ cột để hướng tới tương lai
Tư duy duy lý, văn hóa dân chủ, kinh tế thị trường, xã hội dân sự và quan trọng hơn hết, Nhà nước pháp quyền là năm trụ cột được đặt ra như là định hướng cho tương lai. Năm trụ cột này là tiền đế cho một xã hội ...
Tự do – quyền năng của cuộc sống thị trường
Thái độ của người làm chính sách là rất quan trọng, và có ảnh hưởng qua lại tới các chuyên gia. Nếu người làm chính sách bị chi phối bởi các nhóm lợi ích, thì rõ ràng họ không muốn lắng nghe, thậm chí coi chuyên gia chỉ là kẻ ...
Báo khoa học
Năm 1941, Thế chiến II bước sang năm thứ ba. Ở Đông Dương từ năm trước Nhật đã nhiều lần làm áp lực trên Pháp để chặn đường tiếp tế cho quân Tưởng Giới Thạch qua ngả đường sắt từ Hải Phòng đi Vân Nam, dẫn tới việc chính phủ ...
Tạp chí Khoa học Phổ thông 1934-1942
Tạp chí Khoa học phổ thông là tờ tạp chí phổ biến khoa học thứ ba của VN tính theo thứ tự thời gian, như đã được giới thiệu trên các bài viết về hai tờ đầu: Khoa học Tập chí và Tạp chí Khoa học của nhà khoa học ...
Khoa học Tập chí
Ai cũng biết, tình trạng nghèo nàn lạc hậu của các nước châu Á vào thế kỷ XIII - XIX là nguyên nhân chủ yếu khiến họ bị các nước châu Âu thôn tính, chỉ trừ nước Nhật (và có lẽ, Thái Lan ở một mức thấp hơn) đã kịp ...
P/v ông Lê Hồng Giang - Vỉa hè Việt Nam – "Kinh tế mặt tiền" và "kinh tế hàng rong"
"Ở thời điểm hiện tại, chúng ta chưa thể "chơi sang" bằng cách: Chỉ khai thác vỉa hè cho người đi bộ" – ông Lê Hồng Giang, một chuyên gia tài chính đang làm việc tại Úc, nhận định.
Loay hoay trong một thế giới cũ mèm
Trong khi người dân nước ta bị mắc kẹt trong vòng xoáy tranh cãi chữ nghĩa không dứt, hết “thu giá” đến “tụ nước”, hết “nằm nghỉ mệt” đến “bay chưa đúng giờ” thì ở bên ngoài người ta đang cố gắng sắp xếp cuộc sống theo những quy luật ...
Báo chí kinh tế làm gì
Phải thừa nhận với nhau là người dân Việt Nam rất năng động trong tìm kiếm cơ hội làm ăn; đồng thời họ xoay chuyển rất nhanh mỗi khi có thay đổi trong môi trường kinh doanh - những xoay chuyển không một trường lớp hay khóa học quản trị ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Thư Ngỏ Gửi Hội Những Người theo Đạo Quaker
Kính gửi quý vị Đại biểu của Hội Những Người theo Đạo Quaker, hoặc những quý vị đã quan tâm đến bài viết của tôi, mang tựa đề “Lời Chứng Thời Xưa và Những Nguyên tắc của Đạo Quaker được Canh tân có Liên quan đến Nhà vua và Chính ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Phụ lục
Khi ấn bản đầu tiên của tiểu luận này được phổ biến, hay nói cho đúng hơn, trùng với ngày đó Bài Diễn Văn của Vua George III1 đã được phổ biến tại thành phố này. Nếu đây là điềm báo trước sự ra đời của tiểu luận này, thì ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương IV (Phần 2)
Có một số người sẽ nói rằng sau khi ta làm huề với Anh quốc, thì nước Anh sẽ bảo vệ chúng ta. Nói như thế chẳng phải là dại dột lắm ư, nếu ta nghĩ là Anh quốc sẽ giữ hải quân đóng trong những hải cảng của ta? ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương IV (Phần 1)
Tôi chưa bao giờ gặp một người, ở bên Anh hay bên Mỹ, mà chưa từng thú nhận rằng sự tách biệt giữa hai nước, sẽ xảy ra không vào lúc này thì cũng vào lúc khác: Và không có thí dụ nào cho thấy là chúng ta đã thiếu ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương III (Phần 2)
Mọi biện pháp kín đáo tìm kiếm hòa bình đã không mang lại hiệu quả nào cả. Những lời cầu nguyện của chúng ta đã bị bác bỏ trong khinh miệt; và chỉ thuyết phục chúng ta thấy rõ rằng không có gì tâng bốc lòng kiêu căng hay củng ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương III (Phần 1)
Trong những trang dưới đây tôi sẽ không trình bày những gì ngoài những sự thật đơn giản, những lý luận dễ hiểu, và những lý lẽ thông thường, chứ không có những lời phi lộ để dẫn dắt độc giả, ngoại trừ một yêu cầu là người đọc đừng ...
Thái độ tích cực của người Việt về người Mỹ và người giàu
Không có gì khó hiểu nếu như tại Việt Nam có nhiều người có tư tưởng bài xích Mỹ sau cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc (1954 - 1975). Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, điều này không còn chính xác nữa. Không những vậy, đại đa số ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương II
Con người sinh ra đều bình đẳng, sự bình đẳng này chỉ có thể bị tiêu diệt vì những hoàn cảnh xảy ra sau này; sự khác biệt của giàu và nghèo, phần lớn cũng là kết quả của hoàn cảnh chứ chưa cần kể đến cái điều mang tên ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương I
Có một vài tác giả đã quá lầm lẫn giữa [hai thực thể] xã hội và chính quyền, đến nỗi không còn phân biệt được đâu là đâu nữa; dù hai thực thể này không những khác nhau, mà còn có nguồn gốc khác nhau. Xã hội được hình thành ...
Lẽ Thường - Lời giới thiệu của dịch giả
Sau khi Columbus tìm ra lục địa Mỹ châu năm 1492, Đế quốc Tây-ban-nha bắt đầu bành trướng thế lực vào vùng Tây bán cầu và chiếm hữu vùng đất Mexico đến vùng Nam Mỹ châu. Sau đó các nước Âu châu khác như Bồ-đào-nha, Hà-lan, Thụy-điển và Pháp cũng ...
Chế độ nhân tài trị và Chủ nghĩa tinh hoa ở Singapore: Điều gì khiến cả hai bên đều sai khi tranh luận về chế độ nhân tài trị? (Phần 3/3)
Trong phần này, chúng tôi bàn luận chi tiết về những những điểm đúng và sai mà các nhà phê bình chế độ nhân tài trị Singapore đã chỉ ra. Chúng tôi đưa ra hai phản bác chung: một mang tính thực chứng và một mang tính chuẩn tắc. Cuối ...
Chế độ nhân tài trị và Chủ nghĩa tinh hoa ở Singapore: Điều gì khiến cả hai bên đều sai khi tranh luận về chế độ nhân tài trị? (Phần 2/3)
Mặc dù các quy tắc của cuộc chơi giúp chọn ra người có thành tích tốt nhất, thế nhưng những người chơi (người Singapore) lại không có xuất phát điểm kinh tế - xã hội như nhau. Điều này thể hiện rõ ràng nhất qua cách mà của cải và ...
Các giá trị Châu Á và chủ nghĩa tự do cổ điển (Phần 6/6)
Các học giả nghiên cứu các giá trị châu Á đã có một đóng góp quan trọng bằng việc bác bỏ tuyên bố của phái tự do khai phóng phương Tây rằng nó có tính phổ quát về đạo đức. Họ nhấn mạnh rằng nhân quyền có thể không phổ ...
Các giá trị Châu Á và chủ nghĩa tự do cổ điển (Phần 5/6)
Những người theo chủ nghĩa tự do cổ điển thường cùng nhau tỏ thái độ hoài nghi về nhà nước, cộng hưởng rất nhiều với tư tưởng chính trị của Đạo giáo. Mặc dù có nhiều lý do giải thích tại sao lại như vậy, nhưng những hành động của ...
Các giá trị Châu Á và chủ nghĩa tự do cổ điển (Phần 4/6)
Những người cổ vũ các giá trị châu Á đã chỉ ra những vấn đề kinh tế xã hội trong xã hội phương Tây nhằm chứng minh rằng chủ nghĩa tự do có nhiều khiếm khuyết. Cuộc đại khủng hoảng tài chính năm 2008, bắt nguồn từ các nước phương ...
Các giá trị châu Á và chủ nghĩa tự do cổ điển (phần 1/6)
Một trong những chỉ trích chống lại triết lý chính trị của chủ nghĩa tự do bắt nguồn từ mâu thuẫn mang tính ý thức hệ với “các giá trị châu Á”. Cùng với việc các xã hội châu Á ‘vươn lên những vị trí nổi bật trên trường quốc ...
Người Nhật đã hiện thực hóa giấc mơ bất khả thi của mình như thế nào? (Phần 2/2)
Lời giải thích thực sự về sự phát triển kinh tế thành công thời hậu chiến của Nhật Bản không nằm ở “chính sách công nghiệp” của MITI, mà dựa trên những đức tính tốt đẹp từ lâu đời - tiết kiệm, làm việc chăm chỉ, giảm chi tiêu chính ...
Không có tự do, không có nghệ thuật: Không có nghệ thuật, không có tự do
Như thường được phát biểu, tự do rất quan trọng đối với nghệ thuật; tuy vậy, nghệ thuật cũng rất quan trọng đối với tự do. Nghệ thuật phá bỏ những lối mòn và buộc chúng ta phải suy nghĩ. Nghệ thuật là bất khả thi nếu thiếu tự do, ...
Sự cẩn trọng với chiến tranh trong thời kì khai sáng Mỹ
Do đâu con người nhận thấy chiến tranh không phải thứ đem lại vinh quang? Do đâu con người nhận ra chiến tranh không phải cách giải quyết đầu tiên, mà là cuối cùng? Đâu là những nguồn gốc của nguyên tắc kiểm soát dân sự trong quân đội? Thời ...
Thương mại tự do đem lại hòa bình
Thương mại quốc tế và các khoản đầu tư xuyên quốc gia giảm bớt động lực gây ra chiến tranh như thế nào? Quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ảnh hưởng đến hành vi của họ như thế nào? Mối quan hệ giữa hòa bình, thương ...
Kinh tế chính trị học về đế quốc và chiến tranh
Các nền văn minh có nhất thiết phải va chạm nhau không? Chủ nghĩa đế quốc hoặc chủ nghĩa thực dân là những phương án thành công hay thất bại? Những chiến sĩ vĩ đại nhất của hòa bình và đối thủ lớn nhất của chủ nghĩa đế quốc là ...
Xu hướng thoái trào của chiến tranh và khái niệm nhân tính
Có thể điều này rất khó tin nhưng trên thực tế ảnh hưởng của chiến tranh đã bắt đầu suy yếu. Vậy những chứng cứ nào, lý do nào có thể chứng minh cho sự thật tuyệt vời này?
Chiến tranh là sự cướp đoạt
Một người (và tương tự với một cộng đồng ) có thể có được phương tiện để sinh tồn theo một trong hai cách – tạo ra hoặc lấy cắp chúng.
Thị trường và đạo đức
Hầu hết chúng ta đều đồng ý rằng chủ nghĩa tư bản tốt hơn các hệ thống kinh tế khác, chẳng hạn chủ nghĩa xã hội, về khả năng cung ứng hàng hóa và dịch vụ. Dù vậy, quyền tư hữu và nền kinh tế thị trường vẫn bị nhiều ...
Thị trường xấu xa
Một trong những nghịch lý thú vị nhất xung quanh chủ nghĩa tư bản hiện đại là sự căm ghét, nỗi sợ hãi và sự khinh rẻ; đấy là những điều được đề cập thường xuyên nhất khi nói về chủ nghĩa tư bản. Trong xã hội đương đại, người ...
Giải pháp nào cho sự thiếu hiểu biết trầm trọng về thế giới?
Truyền thông khiến chúng ta ngập trong một dòng chảy thông tin thảm họa liên tục từ nơi này đến nơi khác, trong khi bỏ qua những sự kiện tích cực hơn. Những thay đổi chậm chạp thường không được chú ý và con người sử dụng các "lối tắt ...
Amartya Sen: "Thế giới đang đối mặt với đại dịch của chủ nghĩa chuyên chế"
Trong bài phát biểu nhận giải thưởng Hòa Bình do Hiệp hội thương mại sách Đức trao tặng, kinh tế gia đoạt giải Nobel Amartya Sen nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đọc, tranh luận, sự tự do tư tưởng và bất đồng chính kiến cũng như cảnh báo ...
Hoà bình là một lựa chọn (Phần 2)
Một vài người tin rằng khởi xướng một cuộc chiến – hay việc giết chóc – là việc làm đúng đắn để trở thành một “quốc gia không khoanh tay đứng nhìn”, giống như lập trường của Albright. (Và một vài người sẽ ủng hộ lập trường này).
Hoà bình là một lựa chọn (Phần 1)
Bản chất của chiến tranh là gì? Liệu chiến tranh có phải là bản chất của con người? Chiến tranh có thể biện minh được không? Nếu có, nó có thể được biện minh trong những hoàn cảnh nào? Nó gây ảnh hưởng gì đến đạo đức và tự do?
Chênh lệch giới về tiền lương liên quan tới sở thích nhiều hơn là phân biệt giới tính
Trong bài viết này, tác giả chứng minh rằng hiện tượng chênh lệch giới về tiền lương là có thật, nhưng nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch này không phải là do sự phân biệt đối xử trong xã hội, mà là do sự khác nhau trong lựa chọn ...
Thực hư về khoảng cách tiền lương của hai giới
Cuộc tranh đấu hiện nay về bình đẳng giới đã biến vấn đề tiền lương tương đối giữa nam giới và nữ giới trở thành gần giống với một cuộc đấu đá chính trị. Nhiều năm vừa qua, những người bênh vực thị trường tự do, có cả tôi, luôn ...
Tư tưởng của Fukuzawa Yukichi về gia đình và lịch sử văn minh (Phần 3)
Fukuzawa nghĩ rằng sao chép cái vỏ ngoài của văn minh phương Tây là điều tương đối dễ dàng. Nhưng ông hiểu rằng bản chất của văn minh phương Tây là sự độc lập trong tâm hồn của người dân, điều mà ông cho rằng người phương Tây đã có, ...
Tư tưởng của Fukuzawa Yukichi về gia đình và lịch sử văn minh (Phần 2)
Mặc dù Fukuzawa viết rất nhiều bài viết trong cuộc đời mình, nhưng cuốn sách quan trọng nhất trong đó chính là 'Văn minh luận chi khái lược' (An Outline of a Theory of Civilization).
Tư tưởng của Fukuzawa Yukichi về gia đình và lịch sử văn minh (Phần 1)
Fukuzawa Yukichi là một trong những nhân vật vĩ đại nhất Nhật Bản. Ông thường được coi là người đã toàn tâm toàn ý "Tây hóa" Nhật Bản trên hầu hết các khía cạnh của xã hội, trong đó bao gồm vấn đề phụ nữ và gia đình.
Thoát Á Luận
Giao thông ngày nay đã trở nên thuận tiện đến mức, một khi làn gió văn minh phương Tây thổi sang phương Đông, mọi cành cây ngọn cỏ ở phương Đông đều phải ngả theo.
Dụ ngôn về cái hang
Dụ ngôn về cái hang nằm trong tập 7 của “Cộng hòa", tác phẩm nổi tiếng nhất của Plato. Đây là một đoạn đối thoại dài về bản chất của công lý.
Tín ngưỡng của người tự do
Từ “Tín ngưỡng” trong nhan đề của tiểu luận này là một từ ngữ gây ngạc nhiên đối với người đã viết cuốn sách "Why I Am Not A Christian" (Tại sao tôi không là người Thiên Chúa giáo), nhưng, như Russell đã thú nhận, “Những ai cố gắng tôn ...
Về bản chất tự do của con người
Đọc tham luận của Hoàng Hưng tại Hội nghị Lý luận và phê bình văn học vừa qua, tôi muốn giới thiệu một vài đoạn dịch từ cuốn "Về bản chất của tự do của con người" của Martin Heidegger, như một sự ủng hộ nhỏ nhoi cho thái độ ...
Nghịch lý của đức hạnh
Khoảng giữa thế kỉ XVIII và XIX một nhà văn Trung Quốc tên là Li Ruzhen đã viết một cuốn tiểu thuyết với nhan đề "Hoa trong gương" (Flowers in the Mirror). Cuốn sách kể về một người tên là Tang Ao vì bị thất bại trong công việc làm ...
Giải phóng tình dục
Tôi không đề nghị rằng không nên coi trọng luân lý và tính tự chủ trong lĩnh vực tình dục, bởi cũng hệt như trong lĩnh vực ẩm thực chúng ta phân biệt ra làm ba thể loại, đó là về phép tắc, phong cách và sức khỏe.