Gói kích cầu và Giả thuyết thu nhập thường xuyên
Các chương trình kích cầu của nhà nước – tức các chương trình cắt chuyển nguồn lực sang cho người dân – nhằm mục đích thúc đẩy tiêu dùng. Tôi xem xét các hiệu ứng kích thích qua lăng kính của giả thuyết thu nhập thường xuyên (PI).
Tóm tắt: Các chương trình kích cầu của nhà nước – tức các chương trình cắt chuyển nguồn lực sang cho người dân – nhằm mục đích thúc đẩy tiêu dùng. Tôi xem xét các hiệu ứng kích thích qua lăng kính của giả thuyết thu nhập thường xuyên (PI). Mô hình PI tiên đoán rằng, khi có kích cầu, sẽ có sự tăng lên tạm thời trong thu nhập, và điều này sẽ làm tăng nhẹ tiêu đùng hiện tại bởi vì người nhận thường tiết kiệm phần lớn khoản tiền kích cầu này cho việc tiêu dùng trong nhiều giai đoạn ở tương lai. Tiên đoán này tỏ ra đùng hoàn toàn trong giai đoạn suy thoái do đại dịch năm 2020 (tính đến thời điểm có mẫu quan sát cuối cùng của bài viết này) và giai đoạn suy thoái do khủng hoảng tài chính 2008-2009; đây là hai giai đoạn suy thoái đáng kể nhât trong khoảng thời gian 1959-2020 dẫn đến việc kích hoạt chương trình kích cầu tạm thời với quy mô đáng kể.