Bài viết (18)
Chính sách giáo dục có phải là chính sách kinh tế?
Khi chính quyền trung ương tuyên bố rằng nó thay thế hoàn toàn sự hợp tác tự nguyện của những người quan tâm chính thì đó là nó tự lừa dối mình hay muốn lừa dối bạn.
Vấn đề lớn nhất của Hy Lạp là nền văn hóa bài tư bản chủ nghĩa
Nguy cơ lớn nhất đối với Hy Lạp không phải là chính sách thắt lưng buộc bụng hay vỡ nợ hoặc đồng euro hay đồng drachma. Và chắc chắn là không phải bị doạ đưa ra khỏi thị trường tín dụng – mà đó là nền văn hóa của Hy ...
Chuyện 40.000 xe công: Giảm chi thường xuyên vẫn mang tính hô hào nhiều quá!
(Dân trí) - Theo TS Đinh Tuấn Minh, ngân sách nhà nước đang phải “gồng gánh” quá nhiều khoản chi cho một bộ máy quá cồng kềnh, kém hiệu quả mà trong đó, chi phí cho việc đi lại nằm ở con số 13.000 tỷ đồng cho 40.000 xe công ...
Bơm vốn đầu tư công mạnh trở lại: dấu hỏi về kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế?
Khi đầu tư tư nhân chưa thể đảm nhận được nhiệm vụ xây dựng cơ sở hạ tầng thì không nghi ngờ gì, đầu tư công đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế. Đầu tư công hiệu quả là đầu tư công hướng được vào ...
Tín dụng của doanh nghiệp nhà nước đe doạ nợ công như thế nào?
Khủng hoảng nợ công ở Châu Âu trong hai năm vừa qua khiến cho giới chuyên gia và giới làm chính sách trong nước quan tâm đến sự bền vững của nợ công của Việt Nam. Liệu Việt Nam có thể khống chế được mức nợ công dưới 60% GDP, ...
Ai được thuế quan "bảo hộ"?
Chỉ việc nêu ra các chính sách kinh tế của các chính phủ trên thế giới cũng đủ làm bất kỳ một sinh viên nghiêm túc nào trong ngành kinh tế học phải giơ tay đầu hàng vì chán nản, và hỏi rằng liệu có ích gì khi thảo luận ...
“Mọi người đều phải có việc làm”
Mục tiêu kinh tế của bất kỳ một quốc gia hay cá nhân nào đều là nhằm đạt được những kết quả lớn nhất với một nỗ lực nhỏ nhất. Tiến bộ về kinh tế của nhân loại chính là sự tăng sản lượng với cùng một lực lượng lao ...
Giải trừ quân đội và đội ngũ công chức nhà nước
Sau mỗi cuộc chiến lớn, khi có đề xuất phải giải trừ quân đội, nhiều người luôn sợ rằng sẽ không có đủ việc làm cho những người này và kết cục là quân nhân sẽ bị thất nghiệp.
Thuế ngăn cản sản xuất
Có một lý do nữa khiến cho lượng giá trị được tạo ra thông qua chi tiêu của chính phủ khó có thể bằng được lượng giá trị bị lấy đi qua thuế để bù cho các khoản chi này. Đây không đơn giản là kiểu rút tiền từ túi ...
Chế độ nhân tài trị và Chủ nghĩa tinh hoa ở Singapore: Điều gì khiến cả hai bên đều sai khi tranh luận về chế độ nhân tài trị? (Phần 1/3)
Chúng tôi cho rằng cả quan điểm của những người ủng hộ chế độ nhân tài trị và quan điểm của những người cánh tả cấp tiến đều có những thiếu sót. Trong khi những người chỉ trích chế độ nhân tài trị của Đảng Hành động Nhân dân (PAP) ...
Gói kích cầu và Giả thuyết thu nhập thường xuyên
Các chương trình kích cầu của chính phủ - tức các chương trình cắt chuyển các nguồn lực sang cho người dân - thường nhằm mục đích kích thích tiêu dùng. Theo giả thuyết thu nhập thường xuyên (Permanent Income – PI) của Modigliani (1954) và Friedman (1957), sự tăng ...
P/v ông Phạm Thế Anh: Hàng chục tỷ USD giải cứu kinh tế, cảnh báo
Giảm thuế, giảm lãi suất, hỗ trợ tiền mặt cho dân... là những giải pháp đang được nghiên cứu với quy mô lớn chưa từng có. Song việc tính toán ‘liều lượng’ phải phù hợp với tình hình thực tế để không khiến việc hỗ trợ gây ‘phản ứng phụ’
Công trình công cộng đến từ thuế
Mặc dù còn nhiều luận chứng sai lầm khác có liên quan đến vấn đề vay nợ của chính phủ và lạm phát, nhưng chúng ta sẽ xem xét chúng ở phần sau. Trong chương này, chúng ta sẽ tiếp tục thảo luận dựa trên giả định rằng mọi khoản ...
Tại sao nói "Thu nhập cơ bản phổ quát cải thiện hiệu quả của chính sách phúc lợi" là dạng lập luận ngu xuẩn?
“Trumpbux” là nickname dùng để nói về gói hỗ trợ 1200$/ người của Trump dành cho người dân vào nửa đầu năm 2020, khi COVID bắt đầu gây ra hậu quả kinh tế tại Mỹ. Liệu đây có phải là cú trượt dài, nhắc nhở về hậu quả của các ...
P/v ông Đinh Tuấn Minh: "Mũi giáp công” đầu tư công: Sẽ vô nghĩa nếu giải ngân còn chậm
Được xem là một trong 5 “mũi giáp công” cần đẩy mạnh nhằm phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, động lực tăng trưởng đến từ đầu tư công dường như vẫn dưới kỳ vọng.
Nhìn lại gói hỗ trợ thứ nhất để thiết kế gói hỗ trợ thứ hai
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đối mặt với tác động tiêu cực bởi dịch Covid-19 Chính phủ đã triển khai gói hỗ trợ an sinh xã hội lên đến 62.000 tỷ đồng. Trước nguy cơ dịch bệnh bùng phát trở lại Bộ thương binh và Xã hội ...
Trợ cấp cho trường chuyên - nước chảy chỗ trũng
Gần đây, cuộc thảo luận về ý tưởng bán các trường chuyên cấp 3, điển hình là trường THPT Hà Nội Amsterdam, đã thu hút được đông đảo sự quan tâm, thảo luận đa chiều. Một trong những câu hỏi tâm điểm của cuộc thảo luận này là hiện nay ...
Nợ công Việt Nam đang ở đâu?
Nợ công xuất phát từ nhu cầu chi tiêu của chính phủ. Khi chi lớn hơn thu thì buộc nhà nước phải đi vay để trang trải thâm hụt ngân sách. Với các nước đang phát triển, vay nợ là một cách có lợi nhất cho phát triển kinh tế. ...