Bài viết (120)
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương X: Vài điều xem xét tình trạng hiện thời và tương lai nào cho ba chủng tộc đang sống trên lãnh thổ Hoa Kì (Phần 4)
Khi xoá bỏ nguyên tắc sử dụng nô lệ, người Mĩ vẫn chẳng cho dân nô lệ có tự do.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương X: Vài điều xem xét tình trạng hiện thời và tương lai nào cho ba chủng tộc đang sống trên lãnh thổ Hoa Kì (Phần 3)
Vì sao với con người hiện đại chế độ nô lệ và các dấu vết nô lệ lại khó xoá bỏ hơn so với con người cổ đại.
[Tinh thần dân chủ] Chương 7: Những thành tố góp phần duy trì chế độ dân chủ (Phần 5)
Chỉ có một vài đặc điểm trong đời sống chính trị là có tính phá hoại đối với lòng tin vào chính phủ và ủng hộ dân chủ hơn là tham nhũng (và những hình thức lạm dụng quyền lực khác).
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương X: Vài điều xem xét tình trạng hiện thời và tương lai nào cho ba chủng tộc đang sống trên lãnh thổ Hoa Kì (Phần 2)
Các giống người bản địa biến mất dần dần.
[Tinh thần dân chủ] Chương 7: Những thành tố góp phần duy trì chế độ dân chủ (Phần 4)
Nếu chỉ có các tác nhân văn hóa và xã hội thì chế độ dân chủ không thể nào bền vững được.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương X: Vài điều xem xét tình trạng hiện thời và tương lai nào cho ba chủng tộc đang sống trên lãnh thổ Hoa Kì (Phần 1)
Nhiệm vụ chính yếu tôi tự đặt cho mình nay đã hoàn thành
[Tinh thần dân chủ] Chương 7: Những thành tố góp phần duy trì chế độ dân chủ (Phần 3)
Trong suốt giai đoạn lịch sử hiện đại của mình, sự đa dạng của Ấn Độ vừa là mối đe dọa vừa là sự cứu rỗi.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IX: Những nguyên nhân chính dẫn đến việc duy trì nền cộng hoà dân chủ ở Hoa Kỳ (Phần 8)
Chúng ta dễ dàng nhận thấy vì sao tôi tiến hành những nghiên cứu bên trên. Vấn đề mà tôi nêu ra không chỉ liên quan đến Hoa Kì, mà là toàn thế giới. Không chỉ liên quan đến một dân tộc, mà đến tất cả mọi con người.
[Tinh thần dân chủ] Chương 7: Những thành tố góp phần duy trì chế độ dân chủ (Phần 2)
Như Amartya Sen đã chỉ ra, nền văn hóa Ấn Độ thể hiện thái độ sẵn sàng tiếp nhận chế độ dân chủ.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IX: Những nguyên nhân chính dẫn đến việc duy trì nền cộng hoà dân chủ ở Hoa Kỳ (Phần 7)
Người Mĩ gốc Anh một khi được mang trở lại châu Âu liệu có bị bắt buộc phải cải đổi luật pháp của mình?
[Tinh thần dân chủ] Chương 7: Những thành tố góp phần duy trì chế độ dân chủ (Phần 1)
Tháng 6 năm 1975, khi Tòa án Tối cao đưa ra phán quyết bác bỏ việc Indira Gandhi được bầu vào quốc hội Ấn Độ và cấm bà nắm quyền trong vòng 6 năm, bà thủ tướng Indira Gandhi liền đình chỉ nền dân chủ hiến định
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IX: Những nguyên nhân chính dẫn đến việc duy trì nền cộng hoà dân chủ ở Hoa Kỳ (Phần 6)
Vậy từ đâu giữa họ với nhau lại sinh ra những khác biệt?
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IX: Những nguyên nhân chính dẫn đến việc duy trì nền cộng hoà dân chủ ở Hoa Kỳ (Phần 5)
Quan niệm thế nào về trí tuệ của nhân dân Mĩ.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IX: Những nguyên nhân chính dẫn đến việc duy trì nền cộng hoà dân chủ ở Hoa Kỳ (Phần 4)
Người Mĩ tìm cách tách Nhà thờ khỏi Nhà nước.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IX: Những nguyên nhân chính dẫn đến việc duy trì nền cộng hoà dân chủ ở Hoa Kỳ (Phần 3)
Tinh thần Ki Tô giáo bắt gặp trong mọi giáo phái.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IX: Những nguyên nhân chính dẫn đến việc duy trì nền cộng hoà dân chủ ở Hoa Kỳ (Phần 2)
Ba nguyên tắc chính yếu của việc duy trì nền cộng hoà dân chủ. − Hình thức liên bang. − Các thiết chế làng xã. − Quyền lực tư pháp.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IX: Những nguyên nhân chính dẫn đến việc duy trì nền cộng hoà dân chủ ở Hoa Kỳ (Phần 1)
Chế độ dân chủ cộng hoà trụ lại được ở Hoa Kì. Mục đích chính của cuốn sách này là tìm hiểu vì sao lại có hiện tượng đó.
[Tinh thần dân chủ] Chương 6: Động cơ thúc đẩy dân chủ: Yếu tố khu vực (Phần 2)
Khi Tổ chức các nước châu Mỹ (OAS) được thành lập năm 1948, Thế chiến II vừa kết thúc chưa lâu và mối lo lắng chủ yếu của khu vực là an ninh và quốc phòng. Do đó, điều khoản thứ nhất của hiến chương của tổ chức này nói ...
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VIII: Ở Hoa Kỳ, điều gì làm giảm bớt sự độc tài của phe đa số (Phần 2)
Một cách tự nhiên, đề tài dẫn tôi đến chỗ phải nói tới nền tư pháp ở Hoa Kì, nên tôi sẽ chẳng từ bỏ chủ đề này mà lại không nói gì hết về bồi thẩm đoàn.
[Tinh thần dân chủ] Chương 6: Động cơ thúc đẩy dân chủ: Yếu tố khu vực (Phần 1)
Để giải quyết bí ẩn của sự tiến bộ của dân chủ đôi khi phải làm như Sherlock Holmes trong tác phẩm Ngọn lửa bạc, con chó không sủa. Ngày 22 tháng 4 năm 1996 con chó ở Paragua không sủa.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VIII: Ở Hoa Kỳ, điều gì làm giảm bớt sự độc tài của phe đa số (Phần 1)
Phe đa số trong cả nước không có ý định tự mình làm tất cả mọi điều. − Phe đa số này bắt buộc phải dùng các cán bộ tư pháp ở xã và quận để thực thi các ý nguyện về quyền lực tuyệt đối của mình.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VII: Về tính toàn quyền của phe đa số ở Hoa Kì và những tác động của nó (Phần 5)
Nếu có bao giờ Tự do bị thất bại ở nước Mĩ, thì cần đi tìm trách nhiệm ở tính toàn quyền của phe đa số
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VII: Về tính toàn quyền của phe đa số ở Hoa Kì và những tác động của nó (Phần 4)
Những tác động của bạo quyền của phe đa số cho tới nay vẫn còn thấy rõ trong tập tục hơn là trong cách điều hành xã hội.
Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VII: Về tính toàn quyền của phe đa số ở Hoa Kì và những tác động của nó (Phần 3)
Quyền tự do được luật pháp dành cho người công chức trong phạm vi đã được vạch sẵn
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VII: Về tính toàn quyền của phe đa số ở Hoa Kì và những tác động của nó (Phần 2)
Có một châm ngôn mà tôi coi là vô đạo và đáng ghét, nói rằng trong việc cầm quyền thì phe đa số của một quốc gia có quyền làm mọi điều, mặc dù tôi vẫn coi ý chí của phe đa số là gốc của mọi quyền lực.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VII: Về tính toàn quyền của phe đa số ở Hoa Kì và những tác động của nó (Phần 1)
Sức mạnh tự nhiên của phe đa số trong các nền dân trị.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VI: Đâu là những lợi thế thực sự mà xã hội Mĩ có được nhờ chính quyền dân trị (Phần 3)
Người Mĩ tôn trọng luật pháp. − Người Mĩ yêu luật pháp như yêu cha mẹ. − Lợi ích cá nhân của mỗi người trong việc gia tăng sức mạnh luật pháp.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VI: Đâu là những lợi thế thực sự mà xã hội Mĩ có được nhờ chính quyền dân trị (Phần 2)
Tình yêu nước bản năng. − Lòng ái quốc chín chắn. − Đặc điểm khác nhau của chúng. − Nhân dân phải dồn hết sức vào loại tình yêu thứ hai khi cái thứ nhất biến đi. − Những nỗ lực của người Mĩ để đi tới một lòng yêu ...
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương VI: Đâu là những lợi thế thực sự mà xã hội Mĩ có được nhờ chính quyền dân trị (Phần 1)
Trước khi bắt đầu chương này, tôi cảm thấy cần phải nhắc nhở bạn đọc về cái điều tôi từng nhiều lần chỉ ra trong quá trình viết cuốn sách này.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương V: Về chính quyền dân trị ở nước Mỹ (Phần 4)
Phải xác lập hai điểm để có thể đánh giá được tầm cỡ những gánh nặng công cộng: tài phú quốc gia và thuế.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương V: Về chính quyền dân trị ở nước Mỹ (Phần 3)
Ở Mĩ, những hành động xã hội thường ít để lại dấu vết so với những hành động của gia đình.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương V: Về chính quyền dân trị ở nước Mỹ (Phần 2)
Tổ chức bầu cử cách xa nhau quá khiến Nhà nước rơi vào những cuộc khủng hoảng lớn.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương V: Về chính quyền dân trị ở nước Mỹ (Phần 1)
Đất dưới chân tôi đang cháy bỏng lên đây. Từng lời một trong chương sách này hẳn sẽ làm cho các đảng phái đang chia rẽ đất nước tôi cảm thấy bực mình. Nhưng đâu có vì thế mà những gì đang nung nấu trong đầu tôi lại bị đem ...
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IV: Về việc lập đoàn thể chính trị ở Hoa Kỳ
Người Mĩ gốc Anh hàng ngày sử dụng quyền lập đoàn thể như thế nào?
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương III: Về tự do báo chí ở Hoa Kỳ
Tự do báo chí là một hệ quả tất yếu về chủ quyền của nhân dân theo cách hiểu ở Mĩ.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương I, II: Làm sao có thể nói một cách chặt chẽ là ở Hoa Kỳ chính nhân dân là người cầm quyền
Cho tới đây tôi đã xem xét các thiết chế, đã lược qua các luật thành văn, và đã phác hoạ những hình thức hiện hành của xã hội chính trị Hoa Kì.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 6)
Trong bất kì hệ thống liên bang nào cũng có những khiếm khuyết cố hữu mà hệ thống lập pháp cũng bó tay.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 5)
Tư tưởng công cộng của Liên bang chỉ là sự tóm tắt của lòng yêu nước mang tính địa phương.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 4)
Không một quốc gia nào từng xây dựng được một bộ máy tư pháp to tát như của người Mĩ.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 3)
Tôi đã xem xét quyền lập pháp và quyền hành pháp của Liên bang Hoa Kì. Giờ đây tôi còn phải xem xét nốt quyền tư pháp của họ.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 2)
Quyền hành pháp có vai trò khá to lớn đối với vận mệnh các quốc gia, khiến tôi muốn dừng lại một lát ở đoạn này để giúp mọi người hiểu rõ hơn, nó có vị trí thế nào ở nước Mĩ.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 1)
Cho tới nay tôi vẫn coi mỗi bang như một chỉnh thể, và tôi đã chỉ ra những thẩm quyền khác nhau được nhân dân cho vận hành trong mỗi bang cùng những biện pháp hành động của người dân.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VII: Về việc phán xử chính trị ở Hoa Kỳ
Tôi quan niệm phán xử chính trị là quyết định được tuyên bởi một tổ chức chính trị tạm thời được trao quyền phán xử.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VI: Về quyền tư pháp ở hoa kì và tác động của nó đến đời sống chính trị của xã hội
Tôi nghĩ mình có nhiệm vụ dành hẳn một chương viết về quyền lực tư pháp ở Hoa Kì. Tầm quan trọng về chính trị của quyền này thật lớn đến nỗi tôi nghĩ rằng nếu chỉ nói sơ qua thôi thì sẽ làm giảm giá trị sự kiện đó ...
[Nền dân trị Mỹ] - Chương V: Cần thiết phải nghiên cứu những gì đã xảy ra ở các bang riêng rẽ trước khi nói đến chính quyền liên bang (Phần 3)
Cần phân biệt giữa tập trung hoá chính quyền và tập trung hoá hành chính.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương V: Cần thiết phải nghiên cứu những gì đã xảy ra ở các bang riêng rẽ trước khi nói đến chính quyền liên bang (Phần 2)
Các bang trong Liên bang Hoa Kì khác nhau ra sao trong hệ thống hành chính?
[Nền dân trị Mỹ] - Chương V: Cần thiết phải nghiên cứu những gì đã xảy ra ở các bang riêng rẽ trước khi nói đến chính quyền liên bang (Phần 1)
Chúng ta nên xem xét, ở nước Mĩ, cái hình thức chính quyền dựa cơ sở trên nguyên lí nhân dân tối thượng nó ra sao
[Nền dân trị Mỹ] - Chương IV: Về nguyên lý nhân dân tối thượng ở nước Mỹ
Nguyên lí ngự trị toàn bộ xã hội Mĩ.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương III: Trạng thái xã hội của người Mỹ gốc Anh
Cái gì không tạo ra thì nó [lấy từ cái có sẵn và] cải biến đi.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương II: Về điểm xuất phát và tầm quan trọng của cấu hình bề mặt Bắc Mỹ đối với tương lai người Mỹ gốc Anh (Phần 2)
Một số dấu vết còn sót của các thiết chế quý tộc trị trong lòng một nền dân trị hoàn hảo bậc nhất. − Tại sao? − Cần phải phân biệt chỗ nào có nguồn gốc Thanh giáo và chỗ nào có nguồn gốc dân tộc Anh.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương II: Về điểm xuất phát và tầm quan trọng của cấu hình bề mặt Bắc Mỹ đối với tương lai người Mỹ gốc Anh (Phần 1)
Nước Mĩ là xứ sở duy nhất nơi ta có thể nhìn rõ ràng điểm xuất phát của một dân tộc lớn.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương I: Cấu hình bề mặt của Bắc Mỹ
Bắc Mĩ chia thành hai vùng rộng lớn, một vùng xuôi xuống miền cực, miền kia hướng tới xích đạo.
[Nền dân trị Mỹ] - Dẫn Nhập
Trong những ngày lưu trú ở Hoa Kì, giữa những cái mới lạ hấp dẫn tôi, chẳng có thứ gì đập mạnh vào mắt hơn là sự bình đẳng của những điều kiện. Tôi có thể khám phá chẳng khó khăn gì ảnh hưởng kì diệu của sự kiện căn ...
Chính trị Mỹ: Suy tàn hay đổi mới? Ý nghĩa cuộc Bầu cử Tổng thống 2016
Ý nghĩa đích thực của cuộc tuyển cử này là sau nhiều thập niên, thể chế dân chủ Mỹ rốt cuộc đang đáp ứng trước tình trạng bất bình đẳng và bế tắc kinh tế ngày một nghiêm trọng mà đại bộ phận dân chúng đang trải qua.
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 10: Tất nhiên là có
Chúng ta biết rằng con người dễ bị cám dỗ, vì vậy mà chúng ta đặt ra các hạn chế. Và nếu chúng ta thấy cần phải đặt ra những hạn chế đối với chính phủ thì chắc chắn là chúng ta cũng cần đặt ra những hạn chế đối ...
[Chế độ dân chủ: nhà nước và xã hội] - Chương 9: Nước Nga giữa quá khứ và tương lai
Vào giữa những năm 80 của thế kỉ trước, người ta đã thấy rõ những mâu thuẫn trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Liên Xô. Trong mười, mười lăm năm cuối cùng, điều kiện bên trong và bên ngoài thay đổi từng giờ chứ không ...
[Chế độ dân chủ: nhà nước và xã hội] - Chương 8: Văn hóa và dân chủ
Nhiều lúc chúng ta thường tự hỏi: tại sao các cuộc cải cách lại diễn ra một cách chật vật như thế? Mục tiêu cải cách là rõ ràng, nhưng tại sao vẫn có người phản ứng một cách tiêu cực? Sự thờ ơ chính trị, hư vô chủ nghĩa ...
[Chế độ dân chủ: nhà nước và xã hội] - Chương 7: Các đảng chính trị và tổ chức xã hội
Khác với các chế độ độc tài và toàn trị, chế độ dân chủ đòi hỏi sự tham gia của quảng đại quần chúng vào đời sống của đất nước. Từng cá nhân, các nhóm, các hiệp hội, đảng phái, không nhất thiết phải nằm trong các cơ cấu quyền ...
[Chế độ dân chủ: nhà nước và xã hội] - Chương 6: Chế độ liên bang và những hình thức tổ chức nhà nước khác
Trong số 180 quốc gia trên thế giới thật khó mà tìm được vài nước đơn dân tộc, nghĩa là chỉ có đại diện của một sắc dân sinh sống. Cho nên vấn đề tổ chức nhà nước luôn liên quan đến vấn đề quan hệ giữa các dân tộc, ...
[Chế độ dân chủ: nhà nước và xã hội] - Chương 5: Bầu cử - cơ chế thực thi dân chủ quan trọng
Dân chủ đòi hỏi phải có tổng tuyển cử trực tiếp và công khai. Nhưng ở đây tồn tại nhiều vấn đề phức tạp và mâu thuẫn không chỉ về mặt thực tiễn mà còn cả về mặt triết học, vì cử tri khác nhau không chỉ về năng lực ...
[Chế độ dân chủ: nhà nước và xã hội] - Chương 4: Nhà nước và chính quyền
Chính trị là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của con người. Nhà chính trị phải làm việc với quần chúng, với các tổ chức quần chúng lớn nhỏ khác nhau về tính chất và quyền lợi. Hoạt động chính trị đòi hỏi một số công cụ và thiết chế ...
[Chế độ dân chủ: nhà nước và xã hội] - Chương 3: Quyền con người trong xã hội dân chủ
Tôn trọng các quyền của con người là dấu hiệu của xã hội văn minh. Nhưng cái quy tắc tưởng như đã được mọi người công nhận này lại không được thực hiện tại nhiều khu vực khác nhau trên thế giới, tại đó các quyền con người, kể cả ...
[Chế độ dân chủ - nhà nước và xã hội] - Chương 2: Xã hội và các giá trị dân chủ
Trong chương trước chúng tôi đã cố gắng giải thích thế nào là dân chủ và vì sao dân chủ lại có sức hấp dẫn. Trước hết đấy là quyền tự do cá nhân, là sự tôn trọng cá nhân con người, được bảo đảm bởi sự tồn tại của ...
[Chế độ dân chủ: nhà nước và xã hội] - Chương 1: Thế nào là dân chủ?
Dân chủ (demos - nhân dân, kratos - chính quyền) một từ có gốc từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là chính quyền của nhân dân hay sự cai trị của nhân dân. Trong hàng ngàn năm, những bộ óc ưu tú nhất của loài người đã cố gắng tìm ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 14: Những trích dẫn về chế độ dân chủ (hết)
Dân chủ không phải là tự do. Dân chủ là hai con sói và một con cừu biểu quyết xem phải chuẩn bị gì cho bữa ăn trưa. Tự do xuất phát từ việc công nhận một số quyền có thể không bị tước đoạt, thậm chí không bị tước ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 13: Những bài học kinh nghiệm
Nhà chính trị học người Canada, C. B. Macpherson (1966), viết: “Dân chủ từng là một từ xấu xa. Mọi người đều biết rằng dân chủ, theo nghĩa ban đầu là chính quyền do dân hoặc chính phủ phù hợp với ý chí của đa số dân chúng, sẽ là ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 12: Dân chủ và biên giới
Vụ sụp đổ Bức tường Berlin năm 1989 đã đặt các chính phủ chuyên quyền vào vị thế phòng thủ. Thực tế nghiệt ngã của Liên Xô được phơi bày, và các chế độ độc tài nói chung bắt đầu đánh mất tính chính danh của mình. Dân chủ dưới ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 11: Tương lai của sự tham gia
Một số người nghĩ rằng những khó khăn của chế độ dân chủ có thể được giải quyết bằng cách giúp công chúng tham gia theo những hình thức mới. Lý tưởng của họ là chế độ dân chủ “tham gia”, tương tự như dân chủ theo nghĩa của thời ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 15: Cuộc du hành chưa kết thúc
Tương lai sẽ như thế nào? Như chúng ta đã thấy, có những lúc mà nhiều người đương thời trong thế kỉ XX dường như cảm thấy rằng nó đang bước vào giai đoạn bi thảm và đầy tăm tối đối với chế độ dân chủ, nhưng hóa ra đấy ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 14: Vì sao chủ nghĩa tư bản thị trường lại có hại cho chế độ dân chủ?
Nếu chúng ta tiếp cận với chủ nghĩa tư bản thị trường từ quan điểm dân chủ, chúng ta sẽ phát hiện được hai mặt của nó, đấy là nói khi nhìn gần. Tương tự như biểu tượng thần Janus của Hi Lạp, hai mặt nhìn về hai phía trái ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 13: Vì sao chủ nghĩa tư bản thị trường lại có lợi cho chế độ dân chủ?
Chế độ dân chủ và chủ nghĩa tư bản thị trường giống như hai người gắn bó với nhau trong một cuộc hôn nhân đầy sóng gió, luôn luôn chao đảo vì xung đột, nhưng không ai muốn li dị. Còn so sánh với thế giới thực vật thì đấy ...
Sự thất bại của chế độ dân chủ ở Anh
Tình trạng điên rồ thực sự của cuộc trưng cầu dân ý về việc Vương quốc Anh rời khỏi Liên minh châu Âu không phải là các nhà lãnh đạo Anh dám yêu cầu người dân cân nhắc những lợi ích của việc tiếp tục là thành viên trước những ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 12: Đâu là những điều kiện cơ bản có lợi cho chế độ dân chủ?
Chế độ dân chủ thường xuyên gặp thất bại trong thế kỉ XX. Có hơn bảy mươi vụ sụp đổ, đấy là khi chế độ dân chủ phải nhường chỗ cho chế độ độc tài 1. Nhưng đây cũng là giai đoạn thành công rực rỡ của chế độ dân ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 11: Đa dạng III: Đảng phái và hệ thống bầu cử
Có khả năng là không có định chế chính trị nào lại có thể định hình được bối cảnh chính trị của đất nước dân chủ hơn là hệ thống bầu cử và các chính đảng của nó. Mà cũng không có định chế nào có sự đa dạng đến ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 10: Đa dạng II: Hiến pháp
Chế độ dân chủ có qui mô khác nhau, hiến pháp dân chủ cũng có phong cách và hình thức khác nhau. Nhưng bạn cũng có thể hỏi sự khác biệt trong các bản hiến pháp của các nước dân chủ có phải là vấn đề quan trọng hay không? ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 9: Đa dạng I: Chế độ dân chủ trên những quy mô khác nhau
Chế độ dân chủ có những biểu hiện đa dạng khác nhau hay không? Nếu có thì đấy là những biểu hiện như thế nào? Vì những từ chế độ dân chủ (democracy) và có tính cách dân chủ (democratic) được thảo luận một cách ẩu tả, quan điểm của ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 8: Chế độ dân chủ qui mô lớn cần những định chế chính trị nào?
Trong chương này chúng ta sẽ tập trung xem xét những định chế dân chủ của chế độ dân chủ qui mô lớn, nghĩa là những định chế cần thiết đối với một đất nước dân chủ. Như vậy là chúng ta không quan tới những điều kiện mà chế ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 7: Tại sao lại cần bình đẳng chính trị (2)? Tư cách công dân
Có người có thể lấy làm khó chịu khi biết rằng mặc dù đã chấp nhận tính bình đẳng nội tại và xem xét một cách bình đẳng quyền lợi như là những đánh giá mang tính đạo đức có đầy đủ cơ sở, chúng ta không nhất thiết phải ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 6: Tại sao lại cần bình đẳng chính trị (1)? Bình đẳng nội tại
Nhiều người sẽ kết luận rằng những lợi ích của chế độ dân chủ được bàn đến trong chương trước có thể là đủ – có lẽ còn hơn là đủ – để biện minh cho niềm tin của họ rằng chính phủ dân chủ ưu việt hơn bất cứ ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 5: Tại sao lại cần chế độ dân chủ?
Tại sao chúng ta phải ủng hộ chế độ dân chủ? Cụ thể hơn, tại sao chúng ta phải ủng hộ chế độ dân chủ trong việc cai trị nhà nước? Xin nhớ rằng nhà nước là một hiệp hội độc nhất vô nhị, chính phủ của nó có khả ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 10: Chế độ dân chủ đang chịu áp lực
Mặc dù hầu hết mọi người đều tuyên bố yêu thích tư tưởng dân chủ, nhưng nhiều người lại hoài nghi về hoạt động thực tế của nó. Họ yêu dân chủ nhưng ghét chính trị.
Đọc lại “Bàn về Tự do” của John Stuart Mill (Phần 2)
Theo Mill, trong bất kỳ nền dân chủ nào, giáo dục và đào tạo đều giữ vai trò quyết định. Vào thời ông, ông biết rằng quyền phổ thông đầu phiếu sớm muộn cũng trở thành hiện thực.
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 4: Dân chủ là gì?
Tất cả chúng ta đều có những mục tiêu mà chúng ta không thể tự làm một mình. Nhưng, thông qua quá trình hợp tác với những người chia sẻ những mục đích tương tự, chúng ta có thể giành được một số mục tiêu của mình.
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 9: Chính sách dân chủ được ban hành như thế nào?
Thủ tướng Đức thế kỷ XIX, Otto von Bismarck, được cho là đã nhận xét rằng nếu bạn thích luật pháp hoặc xúc xích thì bạn không bao giờ nên xem quá trình làm ra chúng.
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 3: Những vấn đề sẽ được thảo luận
Khi chúng ta thảo luận về chế độ dân chủ có lẽ điều làm chúng ta lúng túng nhất là “dân chủ” hàm ý cả lí tưởng và thực tế. Chúng ta thường không phân biệt rõ sự kiện đơn giản này.
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 8: Dân chủ được nói vống lên?
“Dân chủ” đã giành được vị thế gần như huyền thoại trong vai trò là chế độ mang lại hòa bình, thịnh vượng, công bằng và tự do. Đó là lý do vì sao các nhà lãnh đạo rất muốn gắn từ này vào chính phủ của họ, ngay cả ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 2: Chế độ dân chủ bắt đầu từ đâu và phát triển như thế nào?
Tôi đã bắt đầu, hẳn độc giả còn nhớ, bằng cách nói rằng chế độ dân chủ đã được người ta bàn thảo - khi sôi nổi, lúc ngập ngừng – trong suốt hai ngàn năm trăm năm qua. Chế độ dân chủ có thật sự cổ xưa đến thế ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 7: Phê phán chế độ dân chủ
Chế độ dân chủ có thể mang lại một số lợi ích nhưng cũng phải trả giá. Chế độ này giải quyết được nhiều vấn đề nhưng lại tạo ra những vấn đề khác.
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 1: Chúng ta có thực sự cần một bản hướng dẫn hay không?
Trong suốt nửa sau của thế kỉ 20 thế giới đã từng chứng kiến một sự thay đổi chính trị phi thường và chưa từng có. Tất cả những hình thức cai trị chủ chốt nhằm thay thế cho chế độ dân chủ đều hoặc là biến mất, hoặc biến ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 6: Những lợi ích của chế độ dân chủ
Có lẽ lợi ích lớn nhất của chế độ dân chủ tự do là nó tạo điều kiện cho công chúng thay đổi người lãnh đạo một cách hòa bình mà không cần sử dụng bạo lực.
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 5: Chế độ dân chủ đại diện trong thời đại hiện nay
Quyền lập pháp và hành pháp. Trong phần lớn lịch sử nhân loại, các hội đồng lập pháp là các cơ quan của giới quý tộc: tư tưởng cho rằng các hội đồng này có thể được bầu chọn và đại diện cho dân chúng chỉ mới hình thành trong ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 4: Những nguyên tắc của dân chủ
Khi nhìn vào những nước thường được coi là tấm gương về dân chủ tự do, chúng ta sẽ thấy một số đặc điểm và thiết chế nổi bật.
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 3: Các thiết chế của chế độ dân chủ
Chúng ta cần vạch ra những nguyên tắc cốt lõi của chế độ dân chủ để có thể phân biệt dân chủ thực sự với dân chủ giả tạo.
Bàn thêm về lợi ích nhóm, tư duy nhiệm kỳ…
Tái cơ cấu đầu tư với trọng tâm là đầu tư công đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của toàn xã hội trong bối cảnh Chính phủ nỗ lực ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát...Tuy vậy, vẫn còn những băn khoăn về lợi ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 2: Lịch sử của chế độ dân chủ
Từ “dân chủ” (democracy) được đưa từ nước Pháp vào Anh từ thế kỷ XVI, nhưng nó có nguồn gốc lâu đời hơn nhiều. Khoảng 4.000–5.000 năm trước, người Hy Lạp giai đoạn Mycenaean (khoảng 1750 TCN - 1050 TCN, ND) gọi các nhóm dân cư là damos, mặc dù ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 1: Kiến thức về chế độ dân chủ
Cuốn sách này giới thiệu một cách trực tiếp và dễ hiểu về chế độ dân chủ: chế độ này là gì và nó hoạt động như thế nào, những điểm mạnh và điểm yếu, những lợi ích và hạn chế của nó. Mục đích chính của cuốn sách là ...
[Tinh thần dân chủ] Chương 5: Động cơ thúc đẩy dân chủ: Yếu tố bên ngoài (Phần 2)
Công cuộc dân chủ hóa trong thời gian vừa qua khác biệt với những giai đoạn trước không chỉ ở quy mô của ảnh hưởng quốc tế mà còn khác ở chỗ có những kênh gây ảnh hưởng mới: giúp đỡ nhằm củng cố những thiết chế dân chủ, cải ...
[Tinh thần dân chủ] Chương 5: Động cơ thúc đẩy dân chủ: Yếu tố bên ngoài (Phần 1)
Ngoài quy mô cực kì to lớn, một trong những đặc điểm nổi bật của làn sóng dân chủ thứ ba là ảnh hưởng và áp lực quốc tế trong việc thúc đẩy dân chủ. Nhưng, ngoại trừ những trường hợp, khi mà dân chủ xuất hiện sau khi có ...
[Tinh thần dân chủ] Chương 15: Thầy thuốc, hãy tự chữa bệnh
Trong năm 2006, Kettering Foundation, chuyên về chiến lược củng cố dân chủ, đã tập họp hơn chín trăm “người Mỹ tiêu biểu” vào một loạt diễn đàn để thảo luận về tình hình chính trị ở Mỹ.1 Các cuộc thảo luận vẽ ra bức tranh đầy lo lắng, vỡ ...
[Tinh thần dân chủ] Chương 4: Động cơ thúc đẩy dân chủ: Nhân tố bên trong (Phần 2)
Phát triển kinh tế chuyển hóa xã hội theo một số con đường, làm cho việc tập trung quyền lực vào tay một người, một đảng hay một nhóm những kẻ ăn trên ngồi trốc, không có trách nhiệm giải trình ngày càng trở thành khó khăn hơn. Thứ nhất, ...
[Tinh thần dân chủ] Chương 4: Động cơ thúc đẩy dân chủ: Nhân tố bên trong (Phần 1)
Tất cả các chế độ – ngay cả những chế độ dân chủ đã được củng cố ở phương Tây – cũng phải dựa vào sự kết hợp giữa tính chính danh và sức mạnh. Có khả năng là không có quốc gia tương đối lớn nào mà mỗi công ...
[Tinh thần dân chủ] Chương 3: Dân chủ thoái trào (Phần 8)
Nhiều người bất mãn với độc tài không phải là dấu hiệu là nó sẽ cáo chung, nhiều người thỏa mãn cũng chưa phải là dấu hiệu chắc chắn của dân chủ. Sự kiện là người cai trị được nhiều người ủng hộ cũng không làm cho ông ta hay ...
[Tinh thần dân chủ] Chương 3: Dân chủ thoái trào (Phần 7)
Là một trong những khu vực kinh tế phát triển nhất và năng động nhất thế giới, Đông Á tạo ra cơ sở hợp lí cho hi vọng về phát triển dân chủ. Cuối những năm 1990, khu vực này có nhiều điều kiện hơn về kinh tế và xã ...
[Tinh thần dân chủ] Chương 3: Dân chủ thoái trào (Phần 6)
Có một sự kiện làm người ta choáng váng là 23 nước với nền kinh tế dựa chủ yếu vào dầu khí: không có nước nào trong số đó là dân chủ hết. Cách đây mấy năm, Venezuela và Nigeria đã là những nước dân chủ, nhưng chế độ dân ...
[Tinh thần dân chủ] Chương 3: Dân chủ thoái trào (Phần 5)
Tương tự như Venezuela, nhưng tình trạng hỗn loạn, bạo lực và đàn áp thì dữ dội hơn hẳn (tham nhũng cũng dữ dội hơn), thu nhập từ dầu khí đã làm hỏng chế độ dân chủ ở Nigeria. Ở quốc gia đông dân nhất châu Phi này, vào đầu ...
[Tinh thần dân chủ] Chương 3: Dân chủ thoái trào (Phần 4)
Tương tự như Nga, Venezuela cũng đã và đang chứng kiến quá trình bóp nghẹt dân chủ và cạnh tranh bởi một nhà độc tài cứng rắn, được đưa lên vị trí quyền lực trong một cuộc bầu cử cạnh tranh. Trên thực tế, Ivan Krastev, một người theo chủ ...
[Tinh thần dân chủ] Chương 3: Dân chủ thoái trào (Phần 3)
Theo tôi, nước Nga không còn là chế độ dân chủ vào năm 2000, đấy là khi Putin quyết tâm loại bỏ cơ chế đối trọng và kiểm soát lẫn nhau trong hệ thống hiến định còn nhiều trục trặc của nước này. Ngay từ cuối năm 2000, Freedom House ...
[Tinh thần dân chủ] Chương 3: Dân chủ thoái trào (Phần 2)
Một trong những đặc điểm nổi bật của làn sóng thứ ba là có rất ít chế độ dân chủ bị sụp đổ. Đến năm 1999, chỉ có vài nước dân chủ bị sụp đổ mà thôi, và ở nhiều nước trong số đó, sự sụp đổ diễn ra trong ...
[Tinh thần dân chủ] Chương 3: Dân chủ thoái trào (Phần 1)
Quyền lợi cá nhân và những mối quan tâm về thiết chế là những động cơ trực tiếp thúc đẩy tướng Musharraf giành lấy quyền lực. Nhưng sự sụp đổ của chế độ dân chủ ở Pakistan có những nguyên nhân sâu xa hơn, mỗi nguyên nhân đều làm xói ...
[Tinh thần dân chủ] Chương 2: Bùng nổ dân chủ (Phần cuối)
Trong khi những câu chuyện đậm chất anh hùng này có thể truyền cho người ta cảm hứng thì những đặc điểm giống nhau và các giai đoạn của chúng lại là những bài học.
[Tinh thần dân chủ] Chương 2: Bùng nổ dân chủ (Phần 2)
Khi các đảng phái bị chia rẽ ở Nepal đã liên kết lại với nhau trong Phong trào Khôi phục Dân chủ vào tháng 2 năm 1990, họ đã tìm được khát vọng từ những hình ảnh đầy kịch tính của những cuộc chuyển hóa dân chủ ở những nước ...
[Tinh thần dân chủ] Chương 2: Bùng nổ dân chủ (Phần 1)
Ngay sau nửa đêm ngày 25 tháng 4 năm 1974, các sĩ quan cánh tả trong phong trào gọi là Movimento das Forcas Armadas (MFA) đã lật đổ chế độ độc tài Estado Novo kéo dài đã 48 năm ở Bồ Đào Nha.
[Tinh thần dân chủ] Chương 1: Giá trị phổ quát (Phần cuối)
Một câu hỏi dai dẳng khác cũng được giải quyết trong những cuộc khảo sát này: Hồi giáo có phải là trở ngại đối với các giá trị dân chủ hay không.
[Tinh thần dân chủ] Chương 1: Giá trị phổ quát (Phần 4)
May là, ngày càng có nhiều dữ liệu từ các cuộc điều tra dư luận nói với chúng ta rằng, những người dân bình thường ở những khu vực khác nhau thực sự nghĩ gì về dân chủ.
[Tinh thần dân chủ] Chương 1: Giá trị phổ quát (Phần 3)
Cách đây bốn mươi năm, Seymour Martin Upset khẳng định rằng, các nước giàu hơn có nhiều cơ hội duy trì chế độ dân chủ hơn. Kể từ đó, luận cứ của Upset đã trở thành lý lẽ thông thường, và các nhà nghiên cứu đã tìm cách củng cố ...
[Tinh thần dân chủ] Chương 1: Giá trị phổ quát (Phần 2)
Xin tạm dừng ở đây và xem xét một cách chặt chẽ hơn: Đất nước muốn được coi là dân chủ thì phải có những điều kiện gì.
[Tinh thần dân chủ] Chương 1: Giá trị phổ quát (Phần 1)
Từ khi diễn ra các cuộc cách mạng ở Mỹ và Pháp, có hai quan điểm về tự do đối chọi nhau.
[Tinh thần dân chủ] - Dẫn nhập: Bình minh của thời đại dân chủ (Hết phần Dẫn nhập)
Khi Phong trào của lực lượng quân đội (Tiếng Bồ Đào Nha: Movimento das Forças Armadas – ND) lật đổ chế độ độc tài đã tồn tại được gần năm mươi năm ở Bồ Đào Nha vào ngày 25 tháng 4 năm 1974, không có lý do nào để có ...
[Tinh thần dân chủ] - Dẫn nhập: Bình minh của thời đại dân chủ (Phần 1)
Tôi là con đẻ của Chiến tranh Lạnh và cuốn sách này có nguồn gốc từ cuộc đấu tranh phi thường đó.
[Tinh thần dân chủ] Lời giới thiệu
“Không có người nào suy nghĩ nhiều và rộng về quá khứ và tương lai của dân chủ hơn Larry Diamond. Hào hứng, thấm đẫm tinh thần lạc quan và dể hiểu, Tinh thần dân chủ là tác phẩm mà tất cả những người quan tâm tới thách thức khó ...