Bài viết (88)
Chúng ta vẫn bị thuyết về giá trị lao động ám ảnh
Tại sao có quá nhiều sinh viên tin rằng họ phải được điểm cao hơn cho những bài viết mà họ đã mất nhiều thời gian viết như thế? Đấy không phải là tin vào chất lượng của bài làm mà là tin vào số giờ bỏ ra để làm ...
[Một phân tích kinh tế về chủ nghĩa can thiệp] Tựa của chủ biên
Bất cứ ai quen thuộc với những tác phẩm khác của Mises sẽ không có bất cứ ngạc nhiên đặc biệt nào đối với cuốn sách này. Mises thường xuyên phê bình những sự can thiệp của chính phủ và ông thường giải thích những nỗ lực cá nhân nhằm ...
[Hiểu kinh tế qua một bài học] Chương 26: Xem xét lại bài học sau 30 năm
Cuốn sách này được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1946. Khi tôi viết những dòng này, 32 năm đã trôi qua. Bài học mà chúng ta đã cùng tìm hiểu trong những chương trước đã và đang được học và áp dụng như thế nào trong thời đại ...
[Hiểu kinh tế qua một bài học] Chương 25: Nhắc lại bài học
Như chúng ta đã nhắc lại nhiều lần, kinh tế học là bộ môn khoa học nhằm nhận ra các tác động thứ cấp. Nó cũng là bộ môn khoa học nhằm chỉ ra các tác động tổng quan. Nó là bộ môn khoa học nhằm xem xét các tác ...
[Hiểu kinh tế qua một bài học] Chương 24: Phản bác sự tiết kiệm
Những nhà kinh tế học theo trường phái cổ điển, nhằm chống lại những luận chứng sai lầm vào thời kỳ của họ, đã chỉ ra rằng chính sách tiết kiệm – chính sách tốt nhất đối với lợi ích của các cá nhân – cũng là chính sách tốt ...
Tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam từ góc độ lý thuyết
Một điều quan trọng là trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế, chính sách tiền tệ cần phải là chính sách tiền tệ trung tính thay vì chính sách tiền tệ tích cực. Việc hạ lãi suất chỉ nên là động thái xác nhận xu hướng của thị ...
Những điều kiện kinh tế cho chế độ liên bang giữa các nước (Phần cuối)
Vì luận điểm cho đến lúc này là, về bản chất, chế độ kinh tế tự do là điều kiện cần cho thành công của bất cứ chế độ liên bang nào, nên trong phần kết luận có thể bổ sung thêm rằng mệnh đề đảo của nó cũng đúng ...
“Đủ để mua lại sản phẩm mình tạo ra”
Những người viết về kinh tế học không chuyên luôn đòi hỏi các mức giá hay mức lương “công bằng”. Những khái niệm mơ hồ này về sự công bằng trong kinh tế đã có từ thời Trung cổ.
Những điều kiện kinh tế cho chế độ liên bang giữa các nước (Phần 2)
Cho đến đây, độc giả nào đã theo dõi lập luận đều có thể sẽ đi đến kết luận rằng nếu quyền lực kinh tế của các nước thành viên trong một liên bang bị giới hạn như vậy thì liên chính phủ sẽ phải nắm lấy những chức năng ...
Động lực cho xuất khẩu
Điều duy nhất lớn hơn sự thèm khát vô cớ đối với xuất khẩu; đó là sự sợ hãi vô cớ đối nhập khẩu. Xét về logic, không có gì bất hợp lý hơn hai điều này. Về lâu dài, xuất khẩu và nhập khẩu luôn phải cân bằng nhau ...
Những điều kiện kinh tế cho chế độ liên bang giữa các nước (Phần 1)
Hoàn toàn có quyền coi một trong những lợi thế lớn của chế độ liên bang là nó sẽ gỡ bỏ những trở ngại đối với việc di chuyển người, hàng hóa và vốn giữa các nước; và nó còn làm cho việc tạo ra các quy tắc luật lệ ...
Ai được thuế quan "bảo hộ"?
Chỉ việc nêu ra các chính sách kinh tế của các chính phủ trên thế giới cũng đủ làm bất kỳ một sinh viên nghiêm túc nào trong ngành kinh tế học phải giơ tay đầu hàng vì chán nản, và hỏi rằng liệu có ích gì khi thảo luận ...
Hiệu ứng Ricardo (Phần cuối)
Trong các trường hợp được xem xét, sớm hay muộn cũng không thể tránh khỏi được việc các mức tiền công thực sẽ giảm, và chi phí đầu tư sẽ bị thu hẹp; và thực tế này sẽ trở nên rõ ràng nếu ngay bây giờ chúng ta xem xét ...
“Mọi người đều phải có việc làm”
Mục tiêu kinh tế của bất kỳ một quốc gia hay cá nhân nào đều là nhằm đạt được những kết quả lớn nhất với một nỗ lực nhỏ nhất. Tiến bộ về kinh tế của nhân loại chính là sự tăng sản lượng với cùng một lực lượng lao ...
Giải trừ quân đội và đội ngũ công chức nhà nước
Sau mỗi cuộc chiến lớn, khi có đề xuất phải giải trừ quân đội, nhiều người luôn sợ rằng sẽ không có đủ việc làm cho những người này và kết cục là quân nhân sẽ bị thất nghiệp.
Hiệu ứng Ricardo (Phần 3)
Giả định cho rằng cung tín dụng ở một mức lãi suất nhất định co dãn hoàn toàn không chỉ phi thực tế, mà còn hoàn toàn kỳ dị khi chúng ta xem xét những ngụ ý của nó; và điều này làm cho các phân tích trở nên khá ...
Hiệu ứng Ricardo (Phần 2)
Trước khi đi tiếp, sẽ là hữu ích nếu chúng ta tìm hiểu nhanh ý nghĩa định lượng khả dĩ trong ngắn hạn của hiện tượng đang xem xét. Nhiều người tin rằng, mặc dù lập luận có thể đúng, ý nghĩa thực tiễn của hiệu ứng đang xem xét ...
Hiệu ứng Ricardo (Phần 1)
Máy móc và lao động đang cạnh tranh với nhau không ngừng nghỉ, và có thể thường xuyên máy móc không được sử dụng cho đến khi số lượng lao động tăng lên. - David Ricardo.
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương cuối: Tương lai của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần cuối)
Chủ nghĩa tự do cá nhân bắt đầu với một tuyên bố đơn giản về quyền của cá nhân, nhưng nó lại đặt ra những câu hỏi khó. Câu hỏi chính trị căn bản là bạn tự đưa ra những quyết định có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương cuối: Tương lai của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 2)
Một lý do quan trọng làm cho tương lai thuộc về chủ nghĩa tự do cá nhân là sự xuất hiện của thời đại thông tin. Thông tin đang ngày càng rẻ hơn và do đó, được phổ biến rộng rãi hơn; vấn đề của chúng ta không phải là ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương cuối: Tương lai của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 1)
Xã hội chính trị không thể đưa chúng ta tới kỷ nguyên của hòa bình và thịnh vượng mà nó hứa hẹn. Chính phủ càng sử dụng nhiều biện pháp cưỡng chế và càng hứa nhiều thì thất bại sẽ càng lớn. Chính phủ phát xít và cộng sản, tìm ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 11: Nhà nước lỗi thời (hết chương 11)
Trái với lời khuyên của Robert Reich, 4 triệu người Mỹ đã quyết định sống trong 30.000 khu dân cư do tư nhân quản lý. 24 triệu người khác sống trong những khu chung cư, trong những tòa nhà hoặc căn hộ, thực chất là những cộng đồng kín cổng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 11: Nhà nước lỗi thời (Phần 2)
Hiện nay, chính phủ ngày càng tìm cách cung cấp nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn – không ai có thể tính đếm hết được - và người ta cũng ngày càng thất vọng hơn với chất lượng của các dịch vụ do chính phủ cung cấp.
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 11: Nhà nước lỗi thời (Phần 1)
Cùng với việc suy giảm các dịch vụ công và trong thời đại thông tin, thị trường ngày càng trở thành phức tạp hơn, người ta thường quay sang với dụng dịch vụ tư nhân, từ giáo dục tới gửi bưu phẩm chất lượng cao và bảo hiểm thiên tai. ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Hết chương 10)
Chất lượng của môi trường là khía cạnh quan trọng của một xã hội tử tế và nhiều người nghĩ rằng thị trường tự do không thể bảo đảm được môi trường sống trong lành. Không hệ thống triết học hay chính trị nào có thể đưa ra được những ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 5)
Gia đình là thiết chế cơ bản của xã hội dân sự, và những người đại diện cho tất cả các trường phái chính trị đều tỏ ra lo lắng về sự xuống cấp của các quan hệ gia đình. Khi nhà nước phình ra và thế chỗ cho cho ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 4)
Hoàn cảnh của người nghèo, đặc biệt là những người sống trong các khu ổ chuột ở các thành phố, là một trong những vấn đề lớn nhất của nước Mỹ hiện đại. Lời kết án cho rằng thị trường tự do bỏ người nghèo lại phía sau cũng là ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 3)
Kể từ khi Clinton được bầu làm tổng thống vào năm 1992, lĩnh vực y tế đã trở thành trung tâm của những cuộc tranh luận về chính sách ở Mỹ. Báo chí đã nói về nhiều vấn đề của hệ thống y tế hiện nay: chi tiêu trong lĩnh ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 2)
Những người theo phái tự do cá nhân muốn giảm các khoản chi ở tất cả các cấp của chính quyền. Trong chương này, tôi sẽ thảo luận những biện pháp tư nhân hóa hoặc xóa bỏ các chương trình của chính phủ, chắc chắn là sẽ làm giảm ngân ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 1)
Đồng ý rằng về lý thuyết tự do tốt là một chuyện. Nhưng khi trông thấy các gia đình tan vỡ, môi trường sống bị đe dọa và tội ác gia tăng mà vẫn tuyên bố rằng nhà nước chẳng có vai trò gì trong việc giải quyết những vấn ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 9: Bản chất của chính phủ quá lớn (Hết chương 9)
Dĩ nhiên là quyền lực của nhà nước luôn luôn dựa không chỉ vào luật pháp và sức mạnh. Thuyết phục người dân thì hiệu quả hơn là dùng vũ lực buộc người dân phải chấp nhận những kẻ cai trị họ. Những kẻ cai trị luôn luôn sử dụng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 9: Bản chất của chính phủ quá lớn (Phần 2)
Thomas Jefferson viết: “Nếu cứ để sự vật diễn ra một cách tự nhiên thì tự do sẽ teo đi, còn chính phủ thì sẽ phình to ra”. Hai trăm năm sau, James M. Buchanan, giải Nobel về kinh tế học cho những công trình nghiên cứu suốt đời của ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 9: Bản chất của chính phủ quá lớn (Phần 1)
Trong xã hội tự do, chính phủ có vai trò quan trọng. Chính phủ phải bảo vệ các quyền của chúng ta, phải tạo ra xã hội, trong đó, mọi người có thể sống và làm việc mà không sợ bị giết, bị hành hung, bị trộm cắp hay bị ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 8: Thị trường (hết chương 8)
Như vậy là, chính phủ tìm mọi cách nhằm can thiệp vào sự hợp tác và phối hợp, mà đấy chính là những quá trình diễn ra trên thương trường. Để cho chính phủ can thiệp vào thị trường chẳng khác gì đưa một thanh sắt vào một chiếc máy ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 8: Thị trường (Phần 5)
Có thể dễ dàng viết được hẳn một cuốn sách về ảnh hưởng của những quy định của chính phủ đối với thị trường. Ở đây chúng ta chỉ có thể xem xét lướt qua một vài điểm chính. Chúng ta phải bắt đầu với nhận xét rằng một số ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 8: Thị trường (Phần 4)
Bất cứ khi người ta tìm được một cách tốt hơn nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người (hoặc khi nhu cầu về sản phẩm nào đó giảm đi), một số nguồn lực trước đây được dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu đó sẽ không còn cần ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 8: Thị trường (Phần 3)
Mọi người đều có thể nhìn thấy vai trò của người tiêu dùng và người sản xuất - nông dân, công nhân, thợ thủ công, hay chủ nhà máy - trong hệ thống thị trường, nhưng vai trò của doanh nhân hay người môi giới thì không phải ai cũng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 8: Thị trường (Phần 2)
Như Ludwig von Mises đã chỉ ra ngay từ những năm 1920, không có giá cả thị trường làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành bất khả thi. Những người xã hội chủ nghĩa thường coi vấn đề sản xuất là câu hỏi mang tính kỹ thuật: Chỉ cần ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 8: Thị trường (Phần 1)
Khi vào siêu thị, tôi thấy thực phẩm rất dồi dào - từ sữa và bánh mì, đến bánh Pizza nhãn hiệu Wolfgang Puck's Spago và quả kiwi tươi được nhập từ New Zealand. Các siêu thị hiện nay trung bình có 30.000 mặt hàng, gấp đôi so với mười ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 7: Xã hội dân sự (hết chương 7)
Những biện pháp của chính phủ nhằm bảo vệ các quyền cá nhân là điều kiện quan trọng sống còn cho việc hình thành không gian, trong đó, mọi người có thể liên kết với nhau nhằm theo đuổi những lợi ích, vừa nhiều vừa đa dạng, của họ. Nhưng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 7: Xã hội dân sự (Phần 2)
Khó mà mô tả được hết các hình thức của xã hội dân sự trong cái thế giới phức tạp này. Hơn 100 năm trước, Alexis de Tocqueville viết trong Chế độ dân chủ ở Mỹ (Democracy in America) rằng: “người Mỹ ở mọi lứa tuổi, mọi điều kiện và ...
Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 7: Xã hội dân sự (Phần 1)
Theo quan điểm của chủ nghĩa tự do cá nhân, vai trò của chính phủ là bảo vệ các quyền của người dân – tất cả chí có thế thôi. Như thế cũng là nhiệm vụ quá lớn rồi, chính phủ mà làm tốt công việc đó là xứng đáng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 6: Hiến pháp và pháp luật (Phần 2)
Nói chung, Mỹ là nước được cai trị bởi chế độ pháp quyền. Nhưng có thể chỉ ra những đạo luật - Hayek sẽ gọi đấy là pháp chế (legislation) chứ không phải là những đạo luật (laws) thực sự, dường như mâu thuẫn với nguyên tắc pháp quyền. Có ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 6: Hiến pháp và pháp luật (Phần 1)
Gắn bó chặt chẽ với những câu hỏi về phạm vi hoạt động của nhà nước là nguyên tắc pháp quyền của chủ nghĩa tự do cá nhân. Một cách đơn giản nhất, nguyên tắc này có nghĩa là chúng ta nên được cai trị bởi những đạo luật được ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 5: Chủ nghĩa đa nguyên và lòng khoan dung
Một trong những sự kiện quan trọng nhất của đời sống hiện đại, mà bất kỳ lý thuyết chính trị nào cũng phải giải quyết, đấy là chủ nghĩa đa nguyên về đạo đức. Các cá nhân có những khái niệm khác nhau về ý nghĩa của cuộc đời, về ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 4: Nhân phẩm (Phần cuối)
Những người phụ nữ tham gia vào phong trào đòi bãi bỏ chế độ nô lệ cũng giương cao ngọn cờ nữ quyền, trong cả hai trường hợp, họ đều xây dựng luận cứ trên ý tưởng về quyền làm chủ chính bản thân mình - quyền sở hữu cơ ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 4: Nhân phẩm (Phần 1)
Đối với những người theo trường phái tự do cá nhân, đơn vị cơ bản của phân tích xã hội là cá nhân con người. Khó tưởng tượng được một cái gì khác. Trong bất kỳ trường hợp nào, cá nhân đều là nguồn gốc và nền tảng của sáng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 3 - Chúng ta có những quyền gì? (Phần cuối)
Nhừng lời phàn nàn về sự gia tăng nhanh chóng các quyền cho thấy, những cuộc tranh luận chính trị ở Mỹ hiện nay thực sự là được thúc đẩy bởi những đòi hỏi về quyền. Ở một mức độ nào đó, điều này phản ánh chiến thắng áp đảo ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 3: Chúng ta có những quyền gì? (Phần 5)
Hầu hết các nhà khoa bảng, những người tự coi mình là người theo phái tự do cá nhân tin vào các khái niệm về quyền tự nhiên của cá nhân và nói chung là đồng ý với những điều trình bày bên trên. Những luận cứ ủng hộ cho ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 3: Chúng ta có những quyền gì? (Phần 4)
Những nguyên tắc cơ bản của quyền tự làm chủ chính mình, luật về quyền tự do như nhau và tiên đề không gây hấn có ý nghĩa vô cùng to lớn. Nhà nước có thể nghĩ ra bao nhiêu biện pháp nhằm quản lý và tước đoạt đời sống ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 3 - Chúng ta có những quyền gì (Phần 3)
Nozick trình bày lý thuyết về công lý của ông như sau: Trước hết, người ta có quyền tìm kiếm tài sản vô chủ. Đó là nguyên tắc của công lý trong việc tìm kiếm tài sản. Thứ hai, người ta có quyền cho người khác tài sản của mình ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 3 - Chúng ta có những quyền gì (Phần 2)
Một số người khác, chủ yếu là các chính khách tả khuynh, lại khẳng định rằng “quyền sống” có nghĩa là tất cả mọi người có những quyền cơ bản đối với những nhu cầu của cuộc sống: ăn, mặc, ở, chăm sóc y tế, thậm chí có thể là ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 3 - Chúng ta có những quyền gì (Phần 1)
Các nhà phê bình, cả phái tả lẫn phái hữu, đều phàn nàn rằng trong những năm 1990, nước Mỹ chìm đắm trong những buổi nói chuyện về quyền. Không cuộc tranh luận về chính trị nào mà một bên hay cả hai bên không nhanh chóng xây dựng luận ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 2 - Cội nguồn của chủ nghĩa tự do cá nhân (Hết chương 2)
Trong khi đó, ngay cả trong những giờ phút đen tối nhất của chủ nghĩa tự do, những nhà tư tưởng vĩ đại tiếp tục xuất hiện và tiếp tục hoàn thiện những tư tưởng của chủ nghĩa tự do. Một trong những tư tưởng gia vĩ đại nhất là ...
Phỏng vấn Roger Garrison (Phần cuối)
Ngoài những đóng góp mà tôi đã nêu, tôi nghĩ rằng việc áp dụng lí thuyết những lựa chọn công cộng vào việc phân tích những chính sách đã có nhiều phát triển quan trọng. Vả lại tôi nghĩ hình như Hayek là người đầu tiên đã cung cấp một ...
Phỏng vấn Roger Garrison (Phần 3)
Tôi nghĩ là trào lưu keynesian chính thống giữ một trong hai cực giúp định vị quan điểm Áo như một quan điểm trung gian. Shackle, và sau đó là Lachmann, xem kính vạn hoa như là mô hình biểu trưng cho thị trường tài sản: những biến thiên của ...
Phỏng vấn Roger Garrison (Phần 2)
Trong đóng góp của giáo sư vào tác phẩm do Spadaro chủ biên, New Direction in Austrian Economics (1978), giáo sư đề nghị một phân tích bằng biểu đồ kinh tế học vĩ mô Áo. Điều này được các nhà kinh tế Áo đón nhận như thế nào, và nó ...
Phỏng vấn Rogger Garrison (Phần 1)
Roger Garrison sinh tại Missouri năm 1944. Ông tốt nghiệp kĩ sư điện của Missouri School of Mines and Metallurgy, Rolla, năm 1967 và tốt nghiệp MA kinh tế của đại học Missouri, Kansas City vào năm 1974 và PhD của đại học Virginia vào năm 1981. Từ 1978, ông ...
[Giải phẫu Nhà nước] Nhà nước vượt qua các giới hạn đặt lên nó như thế nào
Nhà nước luôn thể hiện tài năng nổi bật trong việc mở rộng quyền lực vượt qua bất kì giới hạn nào có thể đặt lên nó. Bởi Nhà nước nhất thiết phải sống nhờ vào sự tịch thu bắt buộc tư bản tư nhân, và bởi sự mở rộng ...
[Giải phẫu nhà nước] Nhà nước tự duy trì như thế nào
Khi một Nhà nước được thành lập, vấn đề của lực lượng hay “đẳng cấp” cầm quyền là làm thế nào để duy trì sự thống trị của họ. Mặc dù bạo lực là phương thức phổ biến nhưng vấn đề cơ bản và lâu dài lại là ý thức ...
[Giải phẫu nhà nước] Cái Nhà nước là
Chúng ta giờ đây đang phải trả lời đầy đủ hơn cho câu hỏi: Nhà nước là gì? Nhà nước, theo lời của Oppenheimer, là “tổ chức của phương tiện chính trị”; nó là hệ thống hóa quá trình bóc lột trên một lãnh thổ nhất định1. Vì tội phạm ...
[Rothbard Tinh hoa] Quan điểm của Rothbard về tiền tệ: Minh oan cho vàng
Rothbard rất quan tâm đến lý thuyết tiền tệ. Ông nhấn mạnh các ưu điểm của chế độ bản vị vàng cổ điển và ủng hộ quy định dự trữ ngân hàng 100%. Theo ông, hệ thống này sẽ ngăn chặn việc mở rộng tín dụng mà theo Trường phái ...
[Giải phẫu nhà nước] Cái Nhà nước không phải là
Nhà nước gần như được coi là một thiết chế để phục vụ xã hội. Một số lý thuyết gia tôn vinh Nhà nước như một đỉnh cao của xã hội; trong khi một số người khác lại coi nó như một tổ chức tuy thân thiện nhưng lại không ...
[Rothbard Tinh hoa] Những tiến bộ khác trong lý thuyết kinh tế: Logic hành động (phần 4)
Rothbard không cho rằng mình đã bảo vệ thị trường một cách trung lập. Đúng hơn Rothbard đã dùng vũ khí của những kẻ can thiệp chống lại chính họ; bằng cách đó, ông cho thấy tầm quan trọng của việc cảnh giác đối với các phán xét luân lý được ...
Sự ngụy tạo tri thức
Hiện tượng thất nghiệp trên diện rộng hiện nay có nguyên nhân sâu xa từ việc áp dụng phương pháp nghiên cứu duy khoa học trong các lý thuyết kinh tế học phổ biến gần đây. Đó là phương pháp nghiên cứu bắt chước phương pháp nghiên cứu dựa trên ...
Sử dụng tri thức trong xã hội (Phần 3/3)
Hệ thống giá cả chỉ là một trong những hình thức mà con người đã học được cách sử dụng (mặc dù việc làm thế nào để sử dụng nó tốt nhất vẫn còn ở rất xa) sau khi tình cờ có nó nhưng lại chẳng có hiểu biết gì ...
Sử dụng tri thức trong xã hội (Phần 2/3)
Nếu chúng ta có thể nhất trí rằng vấn đề kinh tế của xã hội chủ yếu là vấn đề làm thế nào để thích nghi nhanh chóng được với những thay đổi theo các hoàn cảnh cụ thể của thời gian và không gian thì hệ quả mà chúng ...
Sử dụng tri thức trong xã hội (Phần 1/3)
Ngày nay, hầu như người ta sẽ cho là quái dị khi ai đó nói rằng tri thức khoa học không phải là tổng của tất cả tri thức. Nhưng chỉ cần động não một chút, chúng ta có thể chỉ ngay ra được phía sau bức màn là một ...
Bàn về khái niệm sự thực trong nhóm ngành khoa học xã hội
Hiện nay, tất cả các ngành khoa học xã hội - không ngoại trừ ngành nào - đều nghiên cứu cách thức con người ứng xử với môi trường xung quanh - với người hay đồ vật; nói chính xác hơn, đấy chính là những yếu tố mà nhóm ngành ...
Kinh tế học và Tri thức (Phần 4/4)
Để hình thành trạng thái cân bằng điều kiện cần duy nhất mà các nhà kinh tế đã khá đồng thuận là tính “không đổi của dữ liệu”. Nhưng sau những phân tích về sự mơ hồ của khái niệm “dữ liệu” chúng ta sẽ nghi ngờ rằng điều này ...
Kinh tế học và Tri thức (Phần 3/4)
Nhờ việc giải nghĩa trạng thái cân bằng, việc chỉ ra nội dung thực sự của nhận định về sự tồn tại của một xu hướng hướng tới cân bằng đã trở nên dễ dàng. Có thể nó hầu như không hàm ý gì cả ngoài nội dung: dưới những ...
Kinh tế học và Tri thức (Phần 2/4)
Trạng thái cân bằng của xã hội tồn tại nếu các hành động của tất cả các thành viên của nó trong một giai đoạn là toàn bộ việc thực thi các kế hoạch riêng lẻ mà mỗi người trong số họ đã quyết định ngay tại điểm khởi đầu ...
Kinh tế học và Tri thức (Phần 1/4)
Tôi tin rằng có nhiều người không còn đủ kiên nhẫn và tin tưởng vào xu hướng chung xuất hiện trong các phân tích cân bằng hiện đại: xu hướng chuyển kinh tế học thành một bộ môn logic thuần tuý, một tập những định đề hiển nhiên, tương tự ...
Nền kinh tế thời chiến
Chế độ dân chủ là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trường trong các vấn đề trong nước; hòa bình là một sản phẩm tất yếu của nó trong chính sách với nước ngoài. Nền kinh tế thị trường có nghĩa là hợp tác trong hòa bình ...
Chủ nghĩa duy khoa học và nghiên cứu về xã hội: Định hướng "có ý thức" và sự phát triển của lý tính (phần 9)
Nhu cầu bao trùm về sự kiểm soát hay định hướng “có ý thức” các quá trình xã hội là một trong những nét đặc trưng tiêu biểu nhất của thế hệ chúng ta. Có lẽ nó diễn tả tinh thần đặc biệt của thời đại rõ ràng hơn bất ...
Chủ nghĩa duy khoa học và nghiên cứu về xã hội: Các hệ thống tổ chức xã hội "hướng đích" (phần 8)
Trong phần kết của bài luận này chúng ta sẽ xem xét một số quan điểm thực tiễn bắt nguồn từ những quan điểm lý thuyết vừa được thảo luận. Đặc điểm chung đặc trưng nhất của những quan điểm thực tiễn này là: chúng đều là hệ quả trực ...
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chủ nghĩa duy khoa học và nghiên cứu về xã hội: Tập thể luận trong chủ nghĩa duy khoa học (phần 6)
Gắn bó mật thiết với khách quan luận trong cách tiếp cận duy khoa học là tập thể luận. Đây là khuynh hướng coi các tổng thể như xã hội, nền kinh tế, chủ nghĩa tư bản (như là một “giai đoạn” lịch sử nhất định) hay một ngành, một ...
Chủ nghĩa duy khoa học và nghiên cứu về xã hội: Duy sử luận trong chủ nghĩa duy khoa học (phần 7)
Việc coi duy sử luận – đối tượng mà bây giờ chúng ta xem xét – như là một sản phẩm của cách tiếp cận duy khoa học có lẽ gây ngạc nhiên do nó thường được xem như là phương pháp chống lại việc xem xét các hiện tượng ...
Chủ nghĩa duy khoa học và nghiên cứu về xã hội: Khách quan luận trong chủ nghĩa duy khoa học (phần 5)
Những khác biệt cơ bản giữa các phương pháp nghiên cứu đặc trưng của nhóm các ngành khoa học tự nhiên và của nhóm các ngành khoa học xã hội lý giải tại sao một nhà khoa học tự nhiên khi chuyển sang nghiên cứu các hiện tượng xã hội ...
Chủ nghĩa duy khoa học và nghiên cứu về xã hội: Phương pháp cá thể luận và “compozit” trong lĩnh vực khoa học xã hội (phần 4)
Những khó khăn đáng kể của nhóm các ngành khoa học xã hội, và rất hay có sự nhầm lẫn về đặc điểm của chúng, xuất phát chính xác từ thực tế là trong các ngành khoa học xã hội, các ý tưởng vốn dĩ xuất hiện dưới hai hình ...
Can thiệp bằng cách kiểm soát giá cả (Phần 3/3)
Khi chúng ta nói về tiền lương, chúng ta luôn luôn ám chỉ tiền lương thực tế, không phải tiền lương tiền tệ. Rõ ràng là một sự thay đổi trong sức mua của đơn vị tiền tệ sẽ sớm hay muộn kéo theo một sự thay đổi tiền lương ...
Can thiệp bằng cách kiểm soát giá cả (Phần 2/3)
Những biện pháp quản lý giá làm tê liệt sự vận hành của thị trường. Chúng phá huỷ thị trường. Chúng tước đoạt năng lực định hướng và làm cho nền kinh tế thị trường không thể hoạt động được.
Can thiệp bằng cách kiểm soát giá cả (Phần 1/3)
Những biện pháp kiểm soát giá hướng đến việc cố định giá cả, tiền lương, và lãi suất tại các mức khác với các mức được hình thành trên thị trường không bị can thiệp. Chính quyền, hay các nhóm được chính quyền chỉ định rõ ràng hoặc ngầm định, ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp] chương 3: Giai đoạn học đại học tại Vienna
Khi mới bước chân vào Đại học Vienna cuối năm 1918, Hayek thực sự không biết mình muốn làm gì. Ông còn phân vân giữa tâm lý học và kinh tế học. Ông tập trung vào luật học vì kinh tế học là một nhánh của luật khoa, nhưng ông ...
[Rothbard Tinh hoa] Con người, Nền kinh tế và Nhà nước: Đại luận của Rothbard về lý thuyết kinh tế (Phần 2)
Đại luận Man, Economy and State (Con người, Nền kinh tế và Nhà nước), gồm 2 tập, được xuất bản năm 1962, là một trong những đóng góp quan trọng nhất cho kinh tế học trường phái Áo trong thế kỷ 20.
[Rothbard Tinh hoa] Những năm đầu trở thành người theo chủ nghĩa tự do cá nhân của Rothbard (Phần 1)
Murray Rothbard sinh ngày 2 tháng 3 năm 1926, là con trai của David và Rae Rothbard. Ngay từ khi còn nhỏ, ông đã là một học sinh xuất sắc, với thành tích học tập vô cufngg nổi bật tại Đại học Columbia, nơi ông theo học chuyên ngành toán học ...
Tiểu sử Murray Newton Rothbard
Đánh thuế chỉ đơn thuần là hành vi trộm cắp, cho dù đó là hành vi trộm cắp ở quy mô lớn và khổng lồ mà không một tên tội phạm tinh vi nào có thể sánh kịp. Nó là một cuộc tịch thu bắt buộc tài sản của cư ...
Lý thuyết về sản xuất trong "Man, economy and state" của Murray Rothbard*
Mục đích ban đầu của Rothbard khi chắp bút "Man, Economy and State" là nhằm viết lại "Human Action" của Ludwig von Mises bằng một ngôn ngữ đơn giản hơn, như một cuốn sách giáo khoa kinh tế Áo cho sinh viên đại học.