Bài viết (68)
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IV: Về việc lập đoàn thể chính trị ở Hoa Kỳ
Người Mĩ gốc Anh hàng ngày sử dụng quyền lập đoàn thể như thế nào?
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương III: Về tự do báo chí ở Hoa Kỳ
Tự do báo chí là một hệ quả tất yếu về chủ quyền của nhân dân theo cách hiểu ở Mĩ.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương I, II: Làm sao có thể nói một cách chặt chẽ là ở Hoa Kỳ chính nhân dân là người cầm quyền
Cho tới đây tôi đã xem xét các thiết chế, đã lược qua các luật thành văn, và đã phác hoạ những hình thức hiện hành của xã hội chính trị Hoa Kì.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 6)
Trong bất kì hệ thống liên bang nào cũng có những khiếm khuyết cố hữu mà hệ thống lập pháp cũng bó tay.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 5)
Tư tưởng công cộng của Liên bang chỉ là sự tóm tắt của lòng yêu nước mang tính địa phương.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 4)
Không một quốc gia nào từng xây dựng được một bộ máy tư pháp to tát như của người Mĩ.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 3)
Tôi đã xem xét quyền lập pháp và quyền hành pháp của Liên bang Hoa Kì. Giờ đây tôi còn phải xem xét nốt quyền tư pháp của họ.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 2)
Quyền hành pháp có vai trò khá to lớn đối với vận mệnh các quốc gia, khiến tôi muốn dừng lại một lát ở đoạn này để giúp mọi người hiểu rõ hơn, nó có vị trí thế nào ở nước Mĩ.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 1)
Cho tới nay tôi vẫn coi mỗi bang như một chỉnh thể, và tôi đã chỉ ra những thẩm quyền khác nhau được nhân dân cho vận hành trong mỗi bang cùng những biện pháp hành động của người dân.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VII: Về việc phán xử chính trị ở Hoa Kỳ
Tôi quan niệm phán xử chính trị là quyết định được tuyên bởi một tổ chức chính trị tạm thời được trao quyền phán xử.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VI: Về quyền tư pháp ở hoa kì và tác động của nó đến đời sống chính trị của xã hội
Tôi nghĩ mình có nhiệm vụ dành hẳn một chương viết về quyền lực tư pháp ở Hoa Kì. Tầm quan trọng về chính trị của quyền này thật lớn đến nỗi tôi nghĩ rằng nếu chỉ nói sơ qua thôi thì sẽ làm giảm giá trị sự kiện đó ...
[Nền dân trị Mỹ] - Chương V: Cần thiết phải nghiên cứu những gì đã xảy ra ở các bang riêng rẽ trước khi nói đến chính quyền liên bang (Phần 3)
Cần phân biệt giữa tập trung hoá chính quyền và tập trung hoá hành chính.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương V: Cần thiết phải nghiên cứu những gì đã xảy ra ở các bang riêng rẽ trước khi nói đến chính quyền liên bang (Phần 2)
Các bang trong Liên bang Hoa Kì khác nhau ra sao trong hệ thống hành chính?
[Nền dân trị Mỹ] - Chương V: Cần thiết phải nghiên cứu những gì đã xảy ra ở các bang riêng rẽ trước khi nói đến chính quyền liên bang (Phần 1)
Chúng ta nên xem xét, ở nước Mĩ, cái hình thức chính quyền dựa cơ sở trên nguyên lí nhân dân tối thượng nó ra sao
[Nền dân trị Mỹ] - Chương IV: Về nguyên lý nhân dân tối thượng ở nước Mỹ
Nguyên lí ngự trị toàn bộ xã hội Mĩ.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương III: Trạng thái xã hội của người Mỹ gốc Anh
Cái gì không tạo ra thì nó [lấy từ cái có sẵn và] cải biến đi.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương II: Về điểm xuất phát và tầm quan trọng của cấu hình bề mặt Bắc Mỹ đối với tương lai người Mỹ gốc Anh (Phần 2)
Một số dấu vết còn sót của các thiết chế quý tộc trị trong lòng một nền dân trị hoàn hảo bậc nhất. − Tại sao? − Cần phải phân biệt chỗ nào có nguồn gốc Thanh giáo và chỗ nào có nguồn gốc dân tộc Anh.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.2)
Nhà nước có thể không phải là thể chế chính trị ra đời sớm nhất của loài người, nhưng tồn tại song hành với cuộc sống và có quyền lực bao trùm xã hội loài người. Những nhà nước đầu tiên xuất hiện cùng với những nền văn minh cổ ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.1)
Trong tác phẩm Tại sao một số quốc gia thất bại, Acemoglu và Robinson (2012) đã chỉ ra rằng sự thịnh vượng của một quốc gia trong dài hạn được quyết định chủ yếu bởi các thể chế chính trị và thể chế kinh tế.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương II: Về điểm xuất phát và tầm quan trọng của cấu hình bề mặt Bắc Mỹ đối với tương lai người Mỹ gốc Anh (Phần 1)
Nước Mĩ là xứ sở duy nhất nơi ta có thể nhìn rõ ràng điểm xuất phát của một dân tộc lớn.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương I: Cấu hình bề mặt của Bắc Mỹ
Bắc Mĩ chia thành hai vùng rộng lớn, một vùng xuôi xuống miền cực, miền kia hướng tới xích đạo.
[Nền dân trị Mỹ] - Dẫn Nhập
Trong những ngày lưu trú ở Hoa Kì, giữa những cái mới lạ hấp dẫn tôi, chẳng có thứ gì đập mạnh vào mắt hơn là sự bình đẳng của những điều kiện. Tôi có thể khám phá chẳng khó khăn gì ảnh hưởng kì diệu của sự kiện căn ...
Khoan dung, Phê phán và Tình người là những nguyên tắc cốt lõi của tự do
Đức Phật từng nói: “Không có gì giống như ta nghĩ”. Đối với tôi, câu này thể hiện tính bất định sâu sắc, thách thức tất cả những sinh vật có tư duy.
Chính trị Mỹ: Suy tàn hay đổi mới? Ý nghĩa cuộc Bầu cử Tổng thống 2016
Ý nghĩa đích thực của cuộc tuyển cử này là sau nhiều thập niên, thể chế dân chủ Mỹ rốt cuộc đang đáp ứng trước tình trạng bất bình đẳng và bế tắc kinh tế ngày một nghiêm trọng mà đại bộ phận dân chúng đang trải qua.
[Chế độ dân chủ: nhà nước và xã hội] - Chương 9: Nước Nga giữa quá khứ và tương lai
Vào giữa những năm 80 của thế kỉ trước, người ta đã thấy rõ những mâu thuẫn trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Liên Xô. Trong mười, mười lăm năm cuối cùng, điều kiện bên trong và bên ngoài thay đổi từng giờ chứ không ...
[Chế độ dân chủ: nhà nước và xã hội] - Chương 8: Văn hóa và dân chủ
Nhiều lúc chúng ta thường tự hỏi: tại sao các cuộc cải cách lại diễn ra một cách chật vật như thế? Mục tiêu cải cách là rõ ràng, nhưng tại sao vẫn có người phản ứng một cách tiêu cực? Sự thờ ơ chính trị, hư vô chủ nghĩa ...
[Chế độ dân chủ: nhà nước và xã hội] - Chương 7: Các đảng chính trị và tổ chức xã hội
Khác với các chế độ độc tài và toàn trị, chế độ dân chủ đòi hỏi sự tham gia của quảng đại quần chúng vào đời sống của đất nước. Từng cá nhân, các nhóm, các hiệp hội, đảng phái, không nhất thiết phải nằm trong các cơ cấu quyền ...
[Chế độ dân chủ: nhà nước và xã hội] - Chương 6: Chế độ liên bang và những hình thức tổ chức nhà nước khác
Trong số 180 quốc gia trên thế giới thật khó mà tìm được vài nước đơn dân tộc, nghĩa là chỉ có đại diện của một sắc dân sinh sống. Cho nên vấn đề tổ chức nhà nước luôn liên quan đến vấn đề quan hệ giữa các dân tộc, ...
[Chế độ dân chủ: nhà nước và xã hội] - Chương 5: Bầu cử - cơ chế thực thi dân chủ quan trọng
Dân chủ đòi hỏi phải có tổng tuyển cử trực tiếp và công khai. Nhưng ở đây tồn tại nhiều vấn đề phức tạp và mâu thuẫn không chỉ về mặt thực tiễn mà còn cả về mặt triết học, vì cử tri khác nhau không chỉ về năng lực ...
[Chế độ dân chủ: nhà nước và xã hội] - Chương 4: Nhà nước và chính quyền
Chính trị là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của con người. Nhà chính trị phải làm việc với quần chúng, với các tổ chức quần chúng lớn nhỏ khác nhau về tính chất và quyền lợi. Hoạt động chính trị đòi hỏi một số công cụ và thiết chế ...
[Chế độ dân chủ: nhà nước và xã hội] - Chương 3: Quyền con người trong xã hội dân chủ
Tôn trọng các quyền của con người là dấu hiệu của xã hội văn minh. Nhưng cái quy tắc tưởng như đã được mọi người công nhận này lại không được thực hiện tại nhiều khu vực khác nhau trên thế giới, tại đó các quyền con người, kể cả ...
[Chế độ dân chủ - nhà nước và xã hội] - Chương 2: Xã hội và các giá trị dân chủ
Trong chương trước chúng tôi đã cố gắng giải thích thế nào là dân chủ và vì sao dân chủ lại có sức hấp dẫn. Trước hết đấy là quyền tự do cá nhân, là sự tôn trọng cá nhân con người, được bảo đảm bởi sự tồn tại của ...
[Chế độ dân chủ: nhà nước và xã hội] - Chương 1: Thế nào là dân chủ?
Dân chủ (demos - nhân dân, kratos - chính quyền) một từ có gốc từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là chính quyền của nhân dân hay sự cai trị của nhân dân. Trong hàng ngàn năm, những bộ óc ưu tú nhất của loài người đã cố gắng tìm ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 14: Những trích dẫn về chế độ dân chủ (hết)
Dân chủ không phải là tự do. Dân chủ là hai con sói và một con cừu biểu quyết xem phải chuẩn bị gì cho bữa ăn trưa. Tự do xuất phát từ việc công nhận một số quyền có thể không bị tước đoạt, thậm chí không bị tước ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 13: Những bài học kinh nghiệm
Nhà chính trị học người Canada, C. B. Macpherson (1966), viết: “Dân chủ từng là một từ xấu xa. Mọi người đều biết rằng dân chủ, theo nghĩa ban đầu là chính quyền do dân hoặc chính phủ phù hợp với ý chí của đa số dân chúng, sẽ là ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 12: Dân chủ và biên giới
Vụ sụp đổ Bức tường Berlin năm 1989 đã đặt các chính phủ chuyên quyền vào vị thế phòng thủ. Thực tế nghiệt ngã của Liên Xô được phơi bày, và các chế độ độc tài nói chung bắt đầu đánh mất tính chính danh của mình. Dân chủ dưới ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 11: Tương lai của sự tham gia
Một số người nghĩ rằng những khó khăn của chế độ dân chủ có thể được giải quyết bằng cách giúp công chúng tham gia theo những hình thức mới. Lý tưởng của họ là chế độ dân chủ “tham gia”, tương tự như dân chủ theo nghĩa của thời ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 15: Cuộc du hành chưa kết thúc
Tương lai sẽ như thế nào? Như chúng ta đã thấy, có những lúc mà nhiều người đương thời trong thế kỉ XX dường như cảm thấy rằng nó đang bước vào giai đoạn bi thảm và đầy tăm tối đối với chế độ dân chủ, nhưng hóa ra đấy ...
Bất tuân dân sự (phần cuối)
Vẫn còn những đạo luật bất công: Liệu chúng ta có tuân thủ chúng hay chúng ta phải vừa nỗ lực sửa đổi chúng vừa tiếp tục tuân thủ hoặc bất tuân ngay lập tức? Nói chung, người ta, dưới cái chính phủ như chính phủ hiện nay, nghĩ rằng ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 14: Vì sao chủ nghĩa tư bản thị trường lại có hại cho chế độ dân chủ?
Nếu chúng ta tiếp cận với chủ nghĩa tư bản thị trường từ quan điểm dân chủ, chúng ta sẽ phát hiện được hai mặt của nó, đấy là nói khi nhìn gần. Tương tự như biểu tượng thần Janus của Hi Lạp, hai mặt nhìn về hai phía trái ...
Bất tuân dân sự (phần 1)
“Chính phủ tốt nhất là chính phủ cai trị ít nhất”, và mong ước phương châm ấy được áp dụng vào thực tế một cách có hệ thống hơn và càng nhanh càng tốt. Khi phương châm ấy được đưa vào thực tế thì nhất định cuối cùng nó ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 13: Vì sao chủ nghĩa tư bản thị trường lại có lợi cho chế độ dân chủ?
Chế độ dân chủ và chủ nghĩa tư bản thị trường giống như hai người gắn bó với nhau trong một cuộc hôn nhân đầy sóng gió, luôn luôn chao đảo vì xung đột, nhưng không ai muốn li dị. Còn so sánh với thế giới thực vật thì đấy ...
Sự thất bại của chế độ dân chủ ở Anh
Tình trạng điên rồ thực sự của cuộc trưng cầu dân ý về việc Vương quốc Anh rời khỏi Liên minh châu Âu không phải là các nhà lãnh đạo Anh dám yêu cầu người dân cân nhắc những lợi ích của việc tiếp tục là thành viên trước những ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 12: Đâu là những điều kiện cơ bản có lợi cho chế độ dân chủ?
Chế độ dân chủ thường xuyên gặp thất bại trong thế kỉ XX. Có hơn bảy mươi vụ sụp đổ, đấy là khi chế độ dân chủ phải nhường chỗ cho chế độ độc tài 1. Nhưng đây cũng là giai đoạn thành công rực rỡ của chế độ dân ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 11: Đa dạng III: Đảng phái và hệ thống bầu cử
Có khả năng là không có định chế chính trị nào lại có thể định hình được bối cảnh chính trị của đất nước dân chủ hơn là hệ thống bầu cử và các chính đảng của nó. Mà cũng không có định chế nào có sự đa dạng đến ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 10: Đa dạng II: Hiến pháp
Chế độ dân chủ có qui mô khác nhau, hiến pháp dân chủ cũng có phong cách và hình thức khác nhau. Nhưng bạn cũng có thể hỏi sự khác biệt trong các bản hiến pháp của các nước dân chủ có phải là vấn đề quan trọng hay không? ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 9: Đa dạng I: Chế độ dân chủ trên những quy mô khác nhau
Chế độ dân chủ có những biểu hiện đa dạng khác nhau hay không? Nếu có thì đấy là những biểu hiện như thế nào? Vì những từ chế độ dân chủ (democracy) và có tính cách dân chủ (democratic) được thảo luận một cách ẩu tả, quan điểm của ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 8: Chế độ dân chủ qui mô lớn cần những định chế chính trị nào?
Trong chương này chúng ta sẽ tập trung xem xét những định chế dân chủ của chế độ dân chủ qui mô lớn, nghĩa là những định chế cần thiết đối với một đất nước dân chủ. Như vậy là chúng ta không quan tới những điều kiện mà chế ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 7: Tại sao lại cần bình đẳng chính trị (2)? Tư cách công dân
Có người có thể lấy làm khó chịu khi biết rằng mặc dù đã chấp nhận tính bình đẳng nội tại và xem xét một cách bình đẳng quyền lợi như là những đánh giá mang tính đạo đức có đầy đủ cơ sở, chúng ta không nhất thiết phải ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 6: Tại sao lại cần bình đẳng chính trị (1)? Bình đẳng nội tại
Nhiều người sẽ kết luận rằng những lợi ích của chế độ dân chủ được bàn đến trong chương trước có thể là đủ – có lẽ còn hơn là đủ – để biện minh cho niềm tin của họ rằng chính phủ dân chủ ưu việt hơn bất cứ ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 5: Tại sao lại cần chế độ dân chủ?
Tại sao chúng ta phải ủng hộ chế độ dân chủ? Cụ thể hơn, tại sao chúng ta phải ủng hộ chế độ dân chủ trong việc cai trị nhà nước? Xin nhớ rằng nhà nước là một hiệp hội độc nhất vô nhị, chính phủ của nó có khả ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 10: Chế độ dân chủ đang chịu áp lực
Mặc dù hầu hết mọi người đều tuyên bố yêu thích tư tưởng dân chủ, nhưng nhiều người lại hoài nghi về hoạt động thực tế của nó. Họ yêu dân chủ nhưng ghét chính trị.
Đọc lại “Bàn về Tự do” của John Stuart Mill (Phần 2)
Theo Mill, trong bất kỳ nền dân chủ nào, giáo dục và đào tạo đều giữ vai trò quyết định. Vào thời ông, ông biết rằng quyền phổ thông đầu phiếu sớm muộn cũng trở thành hiện thực.
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 4: Dân chủ là gì?
Tất cả chúng ta đều có những mục tiêu mà chúng ta không thể tự làm một mình. Nhưng, thông qua quá trình hợp tác với những người chia sẻ những mục đích tương tự, chúng ta có thể giành được một số mục tiêu của mình.
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 9: Chính sách dân chủ được ban hành như thế nào?
Thủ tướng Đức thế kỷ XIX, Otto von Bismarck, được cho là đã nhận xét rằng nếu bạn thích luật pháp hoặc xúc xích thì bạn không bao giờ nên xem quá trình làm ra chúng.
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 3: Những vấn đề sẽ được thảo luận
Khi chúng ta thảo luận về chế độ dân chủ có lẽ điều làm chúng ta lúng túng nhất là “dân chủ” hàm ý cả lí tưởng và thực tế. Chúng ta thường không phân biệt rõ sự kiện đơn giản này.
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 8: Dân chủ được nói vống lên?
“Dân chủ” đã giành được vị thế gần như huyền thoại trong vai trò là chế độ mang lại hòa bình, thịnh vượng, công bằng và tự do. Đó là lý do vì sao các nhà lãnh đạo rất muốn gắn từ này vào chính phủ của họ, ngay cả ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 2: Chế độ dân chủ bắt đầu từ đâu và phát triển như thế nào?
Tôi đã bắt đầu, hẳn độc giả còn nhớ, bằng cách nói rằng chế độ dân chủ đã được người ta bàn thảo - khi sôi nổi, lúc ngập ngừng – trong suốt hai ngàn năm trăm năm qua. Chế độ dân chủ có thật sự cổ xưa đến thế ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 7: Phê phán chế độ dân chủ
Chế độ dân chủ có thể mang lại một số lợi ích nhưng cũng phải trả giá. Chế độ này giải quyết được nhiều vấn đề nhưng lại tạo ra những vấn đề khác.
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 1: Chúng ta có thực sự cần một bản hướng dẫn hay không?
Trong suốt nửa sau của thế kỉ 20 thế giới đã từng chứng kiến một sự thay đổi chính trị phi thường và chưa từng có. Tất cả những hình thức cai trị chủ chốt nhằm thay thế cho chế độ dân chủ đều hoặc là biến mất, hoặc biến ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 6: Những lợi ích của chế độ dân chủ
Có lẽ lợi ích lớn nhất của chế độ dân chủ tự do là nó tạo điều kiện cho công chúng thay đổi người lãnh đạo một cách hòa bình mà không cần sử dụng bạo lực.
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 5: Chế độ dân chủ đại diện trong thời đại hiện nay
Quyền lập pháp và hành pháp. Trong phần lớn lịch sử nhân loại, các hội đồng lập pháp là các cơ quan của giới quý tộc: tư tưởng cho rằng các hội đồng này có thể được bầu chọn và đại diện cho dân chúng chỉ mới hình thành trong ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 4: Những nguyên tắc của dân chủ
Khi nhìn vào những nước thường được coi là tấm gương về dân chủ tự do, chúng ta sẽ thấy một số đặc điểm và thiết chế nổi bật.
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 3: Các thiết chế của chế độ dân chủ
Chúng ta cần vạch ra những nguyên tắc cốt lõi của chế độ dân chủ để có thể phân biệt dân chủ thực sự với dân chủ giả tạo.
Năm trụ cột để hướng tới tương lai
Tư duy duy lý, văn hóa dân chủ, kinh tế thị trường, xã hội dân sự và quan trọng hơn hết, Nhà nước pháp quyền là năm trụ cột được đặt ra như là định hướng cho tương lai. Năm trụ cột này là tiền đế cho một xã hội ...
Bàn thêm về lợi ích nhóm, tư duy nhiệm kỳ…
Tái cơ cấu đầu tư với trọng tâm là đầu tư công đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của toàn xã hội trong bối cảnh Chính phủ nỗ lực ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát...Tuy vậy, vẫn còn những băn khoăn về lợi ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 2: Lịch sử của chế độ dân chủ
Từ “dân chủ” (democracy) được đưa từ nước Pháp vào Anh từ thế kỷ XVI, nhưng nó có nguồn gốc lâu đời hơn nhiều. Khoảng 4.000–5.000 năm trước, người Hy Lạp giai đoạn Mycenaean (khoảng 1750 TCN - 1050 TCN, ND) gọi các nhóm dân cư là damos, mặc dù ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 1: Kiến thức về chế độ dân chủ
Cuốn sách này giới thiệu một cách trực tiếp và dễ hiểu về chế độ dân chủ: chế độ này là gì và nó hoạt động như thế nào, những điểm mạnh và điểm yếu, những lợi ích và hạn chế của nó. Mục đích chính của cuốn sách là ...