Bài viết (39)
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương IV: Những khác biệt nhỏ và những thời điểm quyết định - Sức nặng của lịch sử
Ngay khi dịch hạch ùa tới, mọi sự khôn ngoan và khéo léo của con người đều vô ích…
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương III: Tạo ra thịnh vượng và đói nghèo (Phần 3)
Khi bàn về những áp lực khiến thịnh vượng kinh tế trở nên vô cùng hiếm hoi trong các thể chế chiếm đoạt, hay để minh họa cho sự hòa hợp giữa các thể chế kinh tế và chính trị chiếm đoạt, chắc là khó có thể tìm thấy ví ...
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương III: Tạo ra thịnh vượng và đói nghèo (Phần 2)
Tất cả các thể chế kinh tế đều do xã hội tạo ra.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương III: Tạo ra thịnh vượng và đói nghèo (Phần 1)
Trong vòng một tháng sau khi quân Nhật đầu hàng vô điều kiện vào ngày 15/8, đất nước Triều Tiên bị chia đôi.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương II: Những lý thuyết không thuyết phục (Phần 4)
Lý thuyết phổ biến cuối cùng giải thích tại sao một số nước thì nghèo trong khi một số khác lại giàu là giả thuyết vô minh, khẳng định rằng sự cách biệt giàu nghèo trên thế giới tồn tại bởi vì bản thân chúng ta hoặc các nhà lãnh ...
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương II: Những lý thuyết không thuyết phục (Phần 3)
Giả thuyết được chấp nhận rộng rãi thứ hai - giả thuyết văn hóa - kết nối sự thịnh vượng với nền văn hóa.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương II: Những lý thuyết không thuyết phục (Phần 2)
Một lý thuyết về nguyên nhân của sự cách biệt giàu nghèo trên thế giới được chấp nhận rộng rãi là giả thuyết địa lý.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương II: Những lý thuyết không thuyết phục (Phần 1)
CUỐN SÁCH NÀY nhằm giải thích sự cách biệt giàu nghèo (hay bất bình đẳng) trên thế giới và một số mô thức khái quát nằm đằng sau sự cách biệt giàu nghèo này.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần cuối)
Chúng ta sống trong một thế giới bất bình đẳng.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần 4)
Cách mạng Công nghiệp đã bắt đầu ở nước Anh. Thành công đầu tiên của nó đã là cách mạng hóa sản xuất quần áo vải bông bằng cách sử dụng các máy mới được cung cấp lực bởi các bánh xe nước và muộn hơn bởi các động cơ ...
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần 3)
Bây giờ phải là rõ ràng, rằng không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên mà Hoa Kỳ, chứ không phải Mexico, đã thông qua và thực thi một hiến pháp tán thành các nguyên tắc dân chủ
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần 2)
Quá trình bành trướng và thuộc địa hóa châu Mỹ của người Tây Ban Nha bắt đầu một cách nghiêm túc bằng việc thâm nhập Mexico của Hernán Cortés vào năm 1519, đoàn thám hiểm Francisco Pizarro đến Peru một thập niên rưỡi sau đó, và đoàn thám hiểm của ...
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần 1)
THÀNH PHỐ NOGALES bị chia cắt bởi một bờ rào. Nếu bạn đứng bên bờ rào ấy và nhìn về phương bắc, bạn sẽ thấy Nogales của bang Arizona thuộc địa phận hạt Santa Cruz.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Lời Nhà xuất bản và Lời tựa của tác giả
Tại sao vào thời điểm năm 1980, Việt Nam lại nghèo như vậy? Tại sao sau đó Việt Nam lại phát triển nhanh chóng?
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Lời giới thiệu
Không phải quốc gia đó ở đâu, có nền văn hóa nào hay trình độ giới lãnh đạo mà chính việc có loại thể chế nào mới là yếu tố then chốt quyết định sự thịnh vượng của một quốc gia.
Về tiểu luận The Problem of Social Cost của Ronald H. Coase
Khi Ronald Coase công bố đóng góp “The Problem of Social Cost” [Vấn đề chi phí xã hội], ông đã được cộng đồng các nhà kinh tế thừa nhận là tác giả từng làm sáng tỏ một vấn đề thiết yếu: vì sao người ta tạo ra những định chế ...
Bi kịch nguồn lực chung: Elinor Ostrom đã giải quyết như thế nào một trong những nan đề lớn nhất của cuộc sống
Liệu có bao giờ cái gọi là bi kịch nguồn lực chung tránh được trong thế giới sinh vật và liệu cái khả năng này có cung cấp các giải pháp cho các loài của chúng ta hay không? Một kịch bản xác đáng là chọn lọc tự nhiên ở ...
Giới thiệu sách Economic Analysis of Law của Richard A. Posner
Richard A. Posner là tác giả của hơn 20 cuốn sách và hơn 200 bài viết. Tốt nghiệp đại học Yale (1959) và Harvard (1962), ông bắt đầu sự nghiệp như là thư kí cho thẩm phán Brenman ở Tối cao Pháp viện Hoa Kì, trước khi được bổ nhiệm ...
Giới thiệu tác phẩm Markets and Hierarchies của Oliver E. Williamson
Việc xuất bản Markets and Hierarchies [Những thị trường và thứ bậc], năm 1975, đánh dấu một bước ngoặt trong tư tưởng và ảnh hưởng của một nhà kinh tế còn trẻ, cho đến lúc bấy giờ được biết đến nhất về những công trình trong kinh tế học doanh ...
Giới thiệu Ronald H. Coase: Nhà tiên phong của kinh tế học thể chế mới
Ronald Coase chiếm một vị trí đặc biệt trên bàn cờ tư tưởng kinh tế đương đại. Là người theo trường phái xã hội chủ nghĩa từ thời trẻ, ông được Arnold Plant, giáo sư tại trường London School of Economics, thuyết phục về tính chính xác của ẩn dụ ...
Chủ nghĩa địa phương: Cơ hội và hạn chế của chính sách môi trường phi tập trung
Thay vì tìm đến các chính quyền trung ương để giải quyết các vấn đề môi trường, các cộng đồng địa phương có thể bảo vệ thiên nhiên thông qua chế độ tự quản. Chúng ta có thể thấy được những ưu việt của chủ nghĩa địa phương bằng việc ...
Hồi kí tản mạn về một hành trình tri thức: những vấn đề về hiện trạng của kinh tế học (Phần cuối)
Căng thẳng gia tăng không chỉ trong nền kinh tế mà còn trong lĩnh vực chính trị. Rất khó hoặc không thể nào vừa đưa vào các phương pháp sản xuất mới nhất, có hàng triệu người sản xuất máy tính, cho phép hàng trăm triệu người tiếp cận Internet, ...
Hồi kí tản mạn về một hành trình tri thức: những vấn đề về hiện trạng của kinh tế học (Phần 1)
János Kornai là Giáo sư Emeritus [Giáo sư về hưu từ vị trí cơ hữu] của Đại học Harvard, và là Giáo sư Emeritus danh dự của Đại học Corvinus Budapest. Sinh năm 1928, từng là một nhà báo theo chủ nghĩa Marx vào đầu những năm 1950, ông bị ...
Kinh tế học thể chế: Quá khứ và hiện tại (Phần cuối)
Không chỉ mình thể chế luận suy giảm vị trí trong kinh tế học Mỹ mà bản chất thay đổi của kinh tế học dòng chính cũng dẫn đến sự thu hẹp phạm vi những công trình có thể chấp nhận được và chắt lọc những nội dung mang tính ...
Kinh tế học thể chế: Quá khứ và hiện tại (Phần 3)
Thể chế luận đạt được vị thế quan trọng trong kinh tế học Mỹ trong giai đoạn giữa hai cuộc chiến trên cả hai khu vực, học thuật và chính quyền, tuy nhiên sau đó nó đã suy yếu đi cả về vị thế lẫn danh tiếng. Có khá nhiều ...
Kinh tế học thể chế: Quá khứ và hiện tại (Phần 2)
Thể chế luận Mỹ nổi lên như một phong trào mang bản sắc riêng vào năm 1918. Thời điểm này còn rất nhiều điều cần làm do vừa kết thúc Thế chiến I. Cuộc chiến tranh đã ghi dấu tầm quan trọng lớn lao của phân tích chính sách và ...
Kinh tế học thể chế: Quá khứ và hiện tại (Phần 1)
Thuật ngữ “kinh tế học thể chế” được sử dụng để nhắc đến một tập hợp đa dạng, không ngừng mở rộng, các phương pháp nghiên cứu hoặc các trường phái tư tưởng kinh tế. Trước đây, thuật ngữ “kinh tế học thể chế” hoặc “kinh tế học thể chế ...
Các thể chế (Phần cuối)
Những câu chuyện trái ngược ở trên về sự ổn định và thay đổi trở thành trung tâm thách đố sự giải thích về những thay đổi điều kiện kinh tế của con người. Trong các trường hợp đầu, hành vi tối đa hóa lợi ích của những người chơi ...
Các thể chế (Phần 4)
Đối nghịch với các hệ thống trao đổi nguyên thủy, thương mại đường dài vào thời châu Âu cận đại từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 16 là câu chuyện về hình thái ngày càng phức tạp và thậm chí đã dẫn đến sự phát triển của thế giới ...
Các thể chế (Phần 3)
Trong tất cả các hệ thống trao đổi, các chủ thể kinh tế có động lực đầu tư thời gian, các nguồn lực và năng lực cho loại tri thức và các kỹ năng để cải thiện tình trạng vật chất của mình. Tuy nhiên, trong một số hệ thống ...
Các thể chế (Phần 2)
Những nền kinh tế sơ khai nhất được hình dung dưới dạng trao đổi cục bộ bên trong một ngôi làng (hay thậm chí trong mội xã hội săn bắn và hái lượm đơn thuần). Dần dần, việc buôn bán phát triển vượt ra ngoài ngôi làng: trước tiên là ...
Các thể chế (Phần 1)
Các thể chế là những ràng buộc do con người tạo ra, nhằm định hình các mối quan hệ tương tác về chính trị, kinh tế và xã hội. Những ràng buộc này bao gồm các ràng buộc phi chính thức (biện pháp trừng phạt, điều cấm kỵ, tập quán, ...
Kinh tế học thể chế mới
Sự cần thiết của công việc nghiên cứu thể chế trở nên rõ ràng hơn còn bởi một khía cạnh khác của kinh tế học. Bên cạnh đặc điểm hình thức hoá lý thuyết là cái nhìn tĩnh của chúng ta đối với sự vận hành của hệ thống kinh ...
Sử dụng tri thức trong xã hội (Phần 3/3)
Hệ thống giá cả chỉ là một trong những hình thức mà con người đã học được cách sử dụng (mặc dù việc làm thế nào để sử dụng nó tốt nhất vẫn còn ở rất xa) sau khi tình cờ có nó nhưng lại chẳng có hiểu biết gì ...
Sử dụng tri thức trong xã hội (Phần 2/3)
Nếu chúng ta có thể nhất trí rằng vấn đề kinh tế của xã hội chủ yếu là vấn đề làm thế nào để thích nghi nhanh chóng được với những thay đổi theo các hoàn cảnh cụ thể của thời gian và không gian thì hệ quả mà chúng ...
Sử dụng tri thức trong xã hội (Phần 1/3)
Ngày nay, hầu như người ta sẽ cho là quái dị khi ai đó nói rằng tri thức khoa học không phải là tổng của tất cả tri thức. Nhưng chỉ cần động não một chút, chúng ta có thể chỉ ngay ra được phía sau bức màn là một ...
Trách nhiệm và môi trường
Liệu rằng trách nhiệm chỉ là một khả năng của sự tự kiểm soát bản thân hay cần có các thể chế xã hội hỗ trợ để mọi người hành động một cách có trách nhiệm hơn? Để xem xét được hậu quả lâu dài cũng như tính đến các ...
Giới thiệu trường phái "Kinh tế thể chế mới"
Tại sao các thể chế lại tồn tại? Chúng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống kinh tế và xã hội của chúng ta? Các thể chế phát triển, biến đổi như thế nào? Khi nào hoặc trong những điều kiện nào thì một thể chế biến ...
Vì sao phải quan tâm đến các vấn đề thể chế
Câu hỏi trên là chìa khóa giúp chúng ta làm quen với kinh tế học thể chế mới - một lý thuyết kinh tế ngày càng có vai trò quan trọng trong các nghiên cứu chính sách cũng như các vấn đề kinh tế học.