Bài viết (39)
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương IV: Những khác biệt nhỏ và những thời điểm quyết định - Sức nặng của lịch sử
Ngay khi dịch hạch ùa tới, mọi sự khôn ngoan và khéo léo của con người đều vô ích…
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương IV: Về việc lập đoàn thể chính trị ở Hoa Kỳ
Người Mĩ gốc Anh hàng ngày sử dụng quyền lập đoàn thể như thế nào?
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương III: Tạo ra thịnh vượng và đói nghèo (Phần 3)
Khi bàn về những áp lực khiến thịnh vượng kinh tế trở nên vô cùng hiếm hoi trong các thể chế chiếm đoạt, hay để minh họa cho sự hòa hợp giữa các thể chế kinh tế và chính trị chiếm đoạt, chắc là khó có thể tìm thấy ví ...
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương III: Về tự do báo chí ở Hoa Kỳ
Tự do báo chí là một hệ quả tất yếu về chủ quyền của nhân dân theo cách hiểu ở Mĩ.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương III: Tạo ra thịnh vượng và đói nghèo (Phần 2)
Tất cả các thể chế kinh tế đều do xã hội tạo ra.
[Nền dân trị Mỹ] - Phần II Chương I, II: Làm sao có thể nói một cách chặt chẽ là ở Hoa Kỳ chính nhân dân là người cầm quyền
Cho tới đây tôi đã xem xét các thiết chế, đã lược qua các luật thành văn, và đã phác hoạ những hình thức hiện hành của xã hội chính trị Hoa Kì.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 6)
Trong bất kì hệ thống liên bang nào cũng có những khiếm khuyết cố hữu mà hệ thống lập pháp cũng bó tay.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương III: Tạo ra thịnh vượng và đói nghèo (Phần 1)
Trong vòng một tháng sau khi quân Nhật đầu hàng vô điều kiện vào ngày 15/8, đất nước Triều Tiên bị chia đôi.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 5)
Tư tưởng công cộng của Liên bang chỉ là sự tóm tắt của lòng yêu nước mang tính địa phương.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương II: Những lý thuyết không thuyết phục (Phần 4)
Lý thuyết phổ biến cuối cùng giải thích tại sao một số nước thì nghèo trong khi một số khác lại giàu là giả thuyết vô minh, khẳng định rằng sự cách biệt giàu nghèo trên thế giới tồn tại bởi vì bản thân chúng ta hoặc các nhà lãnh ...
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 4)
Không một quốc gia nào từng xây dựng được một bộ máy tư pháp to tát như của người Mĩ.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương II: Những lý thuyết không thuyết phục (Phần 3)
Giả thuyết được chấp nhận rộng rãi thứ hai - giả thuyết văn hóa - kết nối sự thịnh vượng với nền văn hóa.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 3)
Tôi đã xem xét quyền lập pháp và quyền hành pháp của Liên bang Hoa Kì. Giờ đây tôi còn phải xem xét nốt quyền tư pháp của họ.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương II: Những lý thuyết không thuyết phục (Phần 2)
Một lý thuyết về nguyên nhân của sự cách biệt giàu nghèo trên thế giới được chấp nhận rộng rãi là giả thuyết địa lý.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 2)
Quyền hành pháp có vai trò khá to lớn đối với vận mệnh các quốc gia, khiến tôi muốn dừng lại một lát ở đoạn này để giúp mọi người hiểu rõ hơn, nó có vị trí thế nào ở nước Mĩ.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương II: Những lý thuyết không thuyết phục (Phần 1)
CUỐN SÁCH NÀY nhằm giải thích sự cách biệt giàu nghèo (hay bất bình đẳng) trên thế giới và một số mô thức khái quát nằm đằng sau sự cách biệt giàu nghèo này.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VIII: Về hiến pháp liên bang Hoa Kỳ (Phần 1)
Cho tới nay tôi vẫn coi mỗi bang như một chỉnh thể, và tôi đã chỉ ra những thẩm quyền khác nhau được nhân dân cho vận hành trong mỗi bang cùng những biện pháp hành động của người dân.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần cuối)
Chúng ta sống trong một thế giới bất bình đẳng.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VII: Về việc phán xử chính trị ở Hoa Kỳ
Tôi quan niệm phán xử chính trị là quyết định được tuyên bởi một tổ chức chính trị tạm thời được trao quyền phán xử.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương VI: Về quyền tư pháp ở hoa kì và tác động của nó đến đời sống chính trị của xã hội
Tôi nghĩ mình có nhiệm vụ dành hẳn một chương viết về quyền lực tư pháp ở Hoa Kì. Tầm quan trọng về chính trị của quyền này thật lớn đến nỗi tôi nghĩ rằng nếu chỉ nói sơ qua thôi thì sẽ làm giảm giá trị sự kiện đó ...
[Nền dân trị Mỹ] - Chương V: Cần thiết phải nghiên cứu những gì đã xảy ra ở các bang riêng rẽ trước khi nói đến chính quyền liên bang (Phần 3)
Cần phân biệt giữa tập trung hoá chính quyền và tập trung hoá hành chính.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần 4)
Cách mạng Công nghiệp đã bắt đầu ở nước Anh. Thành công đầu tiên của nó đã là cách mạng hóa sản xuất quần áo vải bông bằng cách sử dụng các máy mới được cung cấp lực bởi các bánh xe nước và muộn hơn bởi các động cơ ...
[Nền dân trị Mỹ] - Chương V: Cần thiết phải nghiên cứu những gì đã xảy ra ở các bang riêng rẽ trước khi nói đến chính quyền liên bang (Phần 2)
Các bang trong Liên bang Hoa Kì khác nhau ra sao trong hệ thống hành chính?
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần 3)
Bây giờ phải là rõ ràng, rằng không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên mà Hoa Kỳ, chứ không phải Mexico, đã thông qua và thực thi một hiến pháp tán thành các nguyên tắc dân chủ
[Nền dân trị Mỹ] - Chương V: Cần thiết phải nghiên cứu những gì đã xảy ra ở các bang riêng rẽ trước khi nói đến chính quyền liên bang (Phần 1)
Chúng ta nên xem xét, ở nước Mĩ, cái hình thức chính quyền dựa cơ sở trên nguyên lí nhân dân tối thượng nó ra sao
[Nền dân trị Mỹ] - Chương IV: Về nguyên lý nhân dân tối thượng ở nước Mỹ
Nguyên lí ngự trị toàn bộ xã hội Mĩ.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần 2)
Quá trình bành trướng và thuộc địa hóa châu Mỹ của người Tây Ban Nha bắt đầu một cách nghiêm túc bằng việc thâm nhập Mexico của Hernán Cortés vào năm 1519, đoàn thám hiểm Francisco Pizarro đến Peru một thập niên rưỡi sau đó, và đoàn thám hiểm của ...
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Chương I: Rất gần nhau mà rất khác nhau (Phần 1)
THÀNH PHỐ NOGALES bị chia cắt bởi một bờ rào. Nếu bạn đứng bên bờ rào ấy và nhìn về phương bắc, bạn sẽ thấy Nogales của bang Arizona thuộc địa phận hạt Santa Cruz.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Lời Nhà xuất bản và Lời tựa của tác giả
Tại sao vào thời điểm năm 1980, Việt Nam lại nghèo như vậy? Tại sao sau đó Việt Nam lại phát triển nhanh chóng?
[Nền dân trị Mỹ] - Chương III: Trạng thái xã hội của người Mỹ gốc Anh
Cái gì không tạo ra thì nó [lấy từ cái có sẵn và] cải biến đi.
[Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại - Nguồn gốc của quyền lực, thịnh vượng và nghèo đói] - Lời giới thiệu
Không phải quốc gia đó ở đâu, có nền văn hóa nào hay trình độ giới lãnh đạo mà chính việc có loại thể chế nào mới là yếu tố then chốt quyết định sự thịnh vượng của một quốc gia.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương II: Về điểm xuất phát và tầm quan trọng của cấu hình bề mặt Bắc Mỹ đối với tương lai người Mỹ gốc Anh (Phần 2)
Một số dấu vết còn sót của các thiết chế quý tộc trị trong lòng một nền dân trị hoàn hảo bậc nhất. − Tại sao? − Cần phải phân biệt chỗ nào có nguồn gốc Thanh giáo và chỗ nào có nguồn gốc dân tộc Anh.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương II: Về điểm xuất phát và tầm quan trọng của cấu hình bề mặt Bắc Mỹ đối với tương lai người Mỹ gốc Anh (Phần 1)
Nước Mĩ là xứ sở duy nhất nơi ta có thể nhìn rõ ràng điểm xuất phát của một dân tộc lớn.
[Nền dân trị Mỹ] - Chương I: Cấu hình bề mặt của Bắc Mỹ
Bắc Mĩ chia thành hai vùng rộng lớn, một vùng xuôi xuống miền cực, miền kia hướng tới xích đạo.
[Nền dân trị Mỹ] - Dẫn Nhập
Trong những ngày lưu trú ở Hoa Kì, giữa những cái mới lạ hấp dẫn tôi, chẳng có thứ gì đập mạnh vào mắt hơn là sự bình đẳng của những điều kiện. Tôi có thể khám phá chẳng khó khăn gì ảnh hưởng kì diệu của sự kiện căn ...
[Thị trường và đạo đức] Chương 7: Đạo lí của bình đẳng và bất bình đẳng trong xã hội thị trường
Trong tiểu luận này, nhà triết học Nga Leonid Nikonov khảo sát có phê phán một cách kĩ lưỡng ý tưởng về “bình đẳng” trong nền kinh tế thị trường và thấy rằng phần lớn
Ayn Rand
Ayn Rand là một trí thức lớn của thế kỷ XX. Sinh ra ở Nga vào năm 1905 và học tập ở đó, bà di cư đến Hoa Kỳ sau khi tốt nghiệp đại học. Khi còn là sinh viên bà đã nghiên cứu lịch sử, chính trị, triết học ...
Đọc lại “Bàn về Tự do” của John Stuart Mill (Phần 2)
Theo Mill, trong bất kỳ nền dân chủ nào, giáo dục và đào tạo đều giữ vai trò quyết định. Vào thời ông, ông biết rằng quyền phổ thông đầu phiếu sớm muộn cũng trở thành hiện thực.
Đọc lại “Bàn về Tự do” của John Stuart Mill (Phần 1)
Một tác phẩm kinh điển trong kho tàng của triết học chính trị thế giới lần đầu tiên được dịch ra tiếng Việt, và, thật đáng ngạc nhiên một cách thích thú, chỉ vài tháng sau khi được in (12.2005) – như là một trong các dịch phẩm “đầu tay” ...