Bài viết (16)
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách kinh tế tự do (Phần 5)
Người ta cũng thường nói rằng điều kiện cần cho việc thực thi lí tưởng tự do của xã hội đã không còn trên một khía cạnh nữa. Đấy là, quá trình phân công lao động tất dẫn đến sự hình thành của những doanh nghiệp lớn, ngày càng đòi ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 40 - Neustift am Wald
Sau năm 1985 Hayek chỉ làm việc rất ít. Cubitt còn nhớ Hayek hẳn sẽ không mua máy xử lý văn bản mà lẽ ra nó đã giúp ông tự mình hoàn thành được tác phẩm Sự tự phụ chết người (The Fatal Conceit). Ông bắt đầu nhìn nhận thị ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 39 - Sự tự phụ chết người
Dự án vĩ đại cuối cùng trong sự nghiệp của Hayek là tác phẩm Sự tự phụ chết người (The Fatal Conceit), phụ đề Những sai lầm của chủ nghĩa xã hội (The Errors of Socialism). Không nên nghĩ rằng phần lớn thời gian của Hayek trong những năm cuối ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 38 - Opa
Mặc dù Hayek không dành nhiều thời gian cho con cái khi họ lớn lên và đặc biệt ở tuổi thanh niên của họ, ông vẫn trở nên gần gũi với họ, nhất là người con trai, trong giai đoạn tuổi già kéo dài của mình. Năm 1978, khi được ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 37 - Thatcher
Nước Anh là nơi mà tiếng tăm của Hayek lừng lẫy nhất, chủ yếu nhờ những năm 1980, Margaret Thatcher đã biểu lộ sự hâm mộ công khai đối với ông như là người truyền cảm hứng triết học hàng đầu của mình. Danh tiếng Hayek nổi lên ở Anh ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 36 - Viện Nghiên cứu các Vấn đề Kinh tế (IEA)
Mùa thu năm 1978, Hayek tham gia vào loạt cuộc phỏng vấn thực hiện thông qua Chương trình Oral History 1 của Đại học California, Los Angeles (UCLA). Ý tưởng về việc ông không chỉ là nhà tư tưởng của giai đoạn đương thời, mà còn tiềm tàng trong nhiều thế kỷ, ...
Di sản của Bismarck (Phần 3)
Các chính trị gia rất ưa thích chỉ ra những kết quả của chính sách mà họ thiết lập. “Nhìn kìa!” họ nói với chúng ta: “Kể từ khi chúng ta ban hành luật phòng chống tai nạn, số tai nạn đã giảm xuống!” do đó vơ về mình mọi thành ...
Di sản của Bismarck (Phần 2)
Tại Mỹ, quá trình hình thành nhà nước phúc lợi có đôi chút khác biệt, mặc dù cũng có những điểm tương đồng rõ rệt với phong trào chống chủ nghĩa tự do ở châu Âu
Di sản của Bismarck (Phần 1)
Để hiểu về chức năng và tác động của nhà nước phúc lợi, chúng ta cần hiểu được nguồn gốc của nó. Nội dung này sẽ được trình bày dưới đây. Bài viết chỉ ra bản chất của nhà nước phúc lợi như là một hệ thống chính trị được ...
Lịch sử phân tích kinh tế (Phần cuối)
Sự phát triển kì diệu và song song của lí thuyết walrasian và của kinh tế học vĩ mô keynesian là nét nổi bật của phân tích kinh tế thời hậu chiến. Trước sự phát triển phong phú này, trong đoạn này chúng tôi chỉ giới hạn ở một chủ ...
Lịch sử phân tích kinh tế (Phần 4)
Trước sự phong phú và tính đa dạng của sự nghiệp của Keynes, có lẽ là “nhà kinh tế lớn nhất của thế kỉ XX”, phân tích của chúng tôi chỉ có thể là phiến diện và chỉ tập trung vào Lí thuyết tổng quát về việc làm, tiền lãi ...
Lịch sử phân tích kinh tế (Phần 3)
Học thuyết cận biên nổi lên trong ba bối cảnh rất khác nhau. Có lẽ trường hợp của Anh là gần nhất với cách biểu trưng của Kuhn. Dù sao đó là ý kiến của Hutchison (1978: 75). Trái lai, Blaugh nghĩ ngược lại rằng: “đã không có một cuộc ...
Lịch sử phân tích kinh tế (Phần 2)
Những nghiên cứu về bản chất và nguyên nhân của của cải của các dân tộc (1776), tác phẩm nổi tiếng nhất của Smith, vẽ nên một bức họa lớn về nền kinh tế thị trường dựa trên một cơ chế điều chỉnh tự phát và hiệu quả: sự cạnh ...
Lịch sử phân tích kinh tế (Phần 1)
Để có thể hoàn thành công việc được giao cho chương này trong bộ Bách khoa kinh tế, chúng tôi đã theo một cách tiếp cận có chọn lọc và mang tính cá nhân.
Giới thiệu David Hume, từ bản chất con người đến bản vị vàng
Là nhà triết học và nhà kinh tế, David Hume đặt lại vấn đề chủ nghĩa duy lý giáo điều và bảo vệ phương pháp lý luận thực nghiệm. Ủng hộ chủ trương tự do thương mại, luận điểm của ông về thương mại đã đặt nền tảng lý thuyết ...
Tại sao kinh tế học cần đến lịch sử kinh tế
Có rất nhiều lý do để nghĩ rằng chúng ta cần đến lịch sử nhiều hơn nữa trong chương trình giảng dạy kinh tế học, chứ không phải là ít hơn. Cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính hiện nay đã dấy lên một cuộc tranh luận gay gắt ...