Bài viết (83)
[Khảo lược Adam Smith] - Chương VI: Bàn thêm về bàn tay vô hình
Adam Smith nổi tiếng vì tư tưởng “bàn tay vô hình” của ông. Trên thực tế, ngoài việc để cập đến “bàn tay vô hình của thần Jupiter” trong Lịch sử thiên văn học, Smith sử dụng cụm từ này chỉ có hai lần trong toàn bộ trước tác của ...
[Khảo lược Adam Smith] - Chương V: Các bài giảng và trước tác khác của Smith
Smith đã ra lệnh đốt hầu hết những ghi chép chưa được công bố của ông ngay khi ông qua đời
[Khảo lược Adam Smith] - Chương IV: Lí thuyết vẻ cảm nhận đạo đức
Lí thuyết về cảm nhận đạo đức đúng là một tác phẩm khoa học mang tính đột phá. Nó chứng minh rằng tư tưởng và hành động đạo đức của chúng ta là sản phẩm của chính bản chất của chúng ta, tức là bản chất của những sinh vật ...
[Khảo lược Adam Smith] - Chương III: Của cải của các quốc gia
Adam Smith viềt Của cải của các quốc gia một phần là để chọc tức các chính khách vì chính sách của họ hạn chế và làm méo mó chứ không giúp cho thương mại phát triển.
[Khảo lược Adam Smith] - Chương II: Cuộc đời và sự nghiệp của Adam Smith
Chúng ta không biết nhiều về những ngày thơ ấu của ông, ngoại trừ sự kiện là năm lên ba tuổi ông đã bị mấy người digan bắt cóc trong một thời gian ngắn, nhưng sau đó đã được người bác giải cứu.
[Khảo lược Adam Smith] - Chương I: Adam Smith, một nhân vật quan trọng
Adam Smith (1723-1790), một nhà triết học và kinh tế học nổi tiếng người Scotland
[Khảo lược Adam Smith] - Lời nói đầu
Tiến sỹ Eamonn Butler đã viết được một tác phẩm dẫn nhập đáng khâm phục và đầy sức thuyết phục về cuộc đời và tư tưởng của Adam Smith. Đây là tác phẩm dẫn nhập ngắn và hay nhất mà tôi từng biết, nó sẽ giúp mọi người hiểu được ...
Khoa học tạp chí và nhà khoa học Nguyễn Công Tiễu (II)
Bài này giới thiệu tờ Khoa học Tạp chí (cũng được gọi là Tạp chí Khoa học, hay Khoa học) của Nguyễn Công Tiễu (dưới đây viết tắt là KHTC), theo thứ tự thời gian là tờ tạp chí phổ biến khoa học thứ hai ở Việt Nam.
Khoa học tạp chí và nhà khoa học Nguyễn Công Tiễu (I)
Bài này giới thiệu tờ Khoa học Tạp chí (cũng được gọi là Tạp chí Khoa học, hay Khoa học) của Nguyễn Công Tiễu (dưới đây viết tắt là KHTC), theo thứ tự thời gian là tờ tạp chí phổ biến khoa học thứ hai ở Việt Nam.
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 17 - Comte và Hegel
Ở bất kỳ thời đại nào, trong các cuộc tranh luận đều tràn ngập những vấn đề được nhìn nhận theo các cách khác nhau bởi các trường phái tư tưởng hàng đầu của thời đại đó. Nhưng bầu không khí trí tuệ bao trùm của thời đại bao giờ ...
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 16 - Xã hội học: Comte và các môn đồ
Tám năm sau cuốn Système de politique positive 1 đầu tiên ra đời, một tác phẩm khác của Comte xuất hiện làm rạng danh tên tuổi của ông. Đấy là bộ Cours de philosophie positive [Các bài giảng về triết học thực chứng], bản ghi chép lại các bài giảng mà ông ...
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 12: Người gieo mầm ý tưởng: Henri de Saint-Simon (Phần 2)
Ngay sau khi xuất bản tác phẩm đầu tiên này, Saint-Simon phát hiện ra rằng ngân quỹ của mình đã hoàn toàn cạn kiệt và trong một vài năm tiếp theo ông sống trong cảnh nghèo khổ, phải làm phiền những bạn bè và chiến hữu cũ về những nhu ...
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 15 - Ảnh hưởng của chủ nghĩa Saint-Simon
Ngày nay không dễ gì đánh giá hết sức khuấy động lớn lao mà phong trào Saint-Simon đã gây ra trong một vài năm, không chỉ ở Pháp mà trên khắp châu Âu, hay đánh giá phạm vi ảnh hưởng của học thuyết đó. Nhưng không nghi ngờ gì, ảnh ...
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 14 - Tôn giáo của các kỹ sư: Enfantin và những người theo chủ nghĩa Saint-Simon
Chưa đầy một tháng sau khi Saint-Simon qua đời, các bạn bè và môn đồ của ông cùng nhau thành lập một hiệp hội chính thức nhằm thực hiện dự án về một tờ báo nữa mà ông còn đang thảo luận dở dang với họ. Tờ Producteur, ra được ...
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 13 - Vật lý xã hội: Saint-Simon và Comte (Phần 2)
Hai ấn phẩm chính khác của Saint-Simon, dù là những tác phẩm quan trọng nhất của ông, vẫn chủ yếu chỉ là sự triển khai chi tiết những ý tưởng đã được phác thảo trong Organisateur. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể thấy rằng càng ngày ông càng đi ...
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 13 - Vật lý xã hội: Saint-Simon và Comte (Phần 1)
Điều ngạc nhiên hơn cả trong sự nghiệp của Saint-Simon là cho đến cuối cuộc đời ông vẫn có sức hấp dẫn lớn lao đối với những người trẻ tuổi, một số trong những người này thông tuệ hơn ông về tri thức, nhưng trong nhiều năm lại chấp nhận ...
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 12: Người gieo mầm ý tưởng: Henri de Saint-Simon (Phần 1)
Nếu chỉ căn cứ vào sự đào tạo và kinh nghiệm thuở ban đầu thì khó có thể nói Bá tước Henri de Saint-Simon đủ tiêu chuẩn là một nhà cải cách khoa học.
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 11: Khởi nguồn của sự ngạo mạn duy khoa học: Trường Đại học Bách khoa Paris (Phần 2)
Không chỉ ở bậc giáo dục trung học mà thậm chí ở cả những bậc giáo dục cao hơn, Công ước Cách mạng (Revolutionary Convention) đã tạo ra một loại trường viện mới, loại được thành lập có tính trường tồn và trở thành một khuôn mẫu được cả thế ...
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 11: Khởi nguồn của sự ngạo mạn duy khoa học: Trường Đại học Bách khoa Paris (Phần 1)
Con người thường mắc phải sai lầm nghiêm trọng nhất khi tiếp tục đi trên con đường đã dẫn mình tới tột đỉnh vinh quang. Và những thành tựu đạt được trong nhóm các ngành khoa học tự nhiên chưa từng bao giờ được tự hào cũng như quyền lực ...
Phương pháp luận cá thể và phương pháp luận tổng thể (Phần cuối)
Trong xã hội học, chủ nghĩa cá nhân không chỉ học thuyết đạo đức mang cùng tên nhưng là một đặc tính mà một số nhà xã hội học cho là đặc trưng của một số xã hội và đặc biệt là các xã hội công nghiệp hiện đại: trong ...
Phương pháp luận cá thể và phương pháp luận tổng thể (Phần 2)
Các khoa học xã hội nên theo một phương pháp luận “cá thể” hay “tổng thể” (tiếng Hy lạp holon có nghĩa là “toàn bộ”)? Trong trường hợp đầu, các hiện tượng xã hội xem như được giải thích từ những hành động cá nhân cấu thành chúng.
Toán học và kinh tế học, tính phong phú và những giới hạn của một hình thức hoá (Phần cuối)
Tuy nhiên phê phán sâu sắc nhất liên quan đến chính ngay quá trình tối ưu hoá. Dường như những người bảo vệ “tác nhân tối ưu hoá” nghĩ đến những hàm lợi ích mà ta có thể gọi là “đơn giản”, ví dụ một parabôlôit có cực đại duy ...
Phương pháp luận cá thể và phương pháp luận tổng thể (Phần 1)
Kể từ thế kỉ XIX, những phương pháp được các khoa học xã hội triển khai đã là đối tượng của những cuộc bàn luận sôi nổi. Những cuộc bàn luận này đã được xem xét lại suốt các thập niên trước trong khuôn khổ của một cuộc tranh luận ...
Toán học và kinh tế học, tính phong phú và những giới hạn của một hình thức hoá (Phần 3)
Tôi muốn bắt đầu bằng lời cảm ơn các nhà tổ chức đã mời những nhà bàn luận chất lượng cao như thế này. Cả hai đều có suy nghĩ thật sự về khoa học, dựa trên một sự thực hành vững chắc và tôi rất vui mừng là họ ...
Toán học và kinh tế học, tính phong phú và những giới hạn của một hình thức hoá (Phần 2)
Lời giải toán học cũng được biết rõ: cầu thủ tấn công và thủ môn phải quyết định ngẫu nhiên, theo những xác suất mà chúng ta sẽ xác định bằng một mô hình đơn giản.
Toán học và kinh tế học, tính phong phú và những giới hạn của một hình thức hoá (Phần 1)
Bất hạnh thay cho ai không có vài người đối thoại riêng và quen thuộc mà họ có thể tiếp tục trao đổi suốt cuộc đời mình. Về phần mình, tôi đã sớm gặp tác phẩm của Pierre Bourdieu và ngay tức thì nhận thấy trong đó giá trị đầu ...
Làm thế nào để trở thành nhà lô-gic học? Nghệ thuật suy luận (Phần cuối)
Bây giờ, nếu trong tư cách nhà lô-gic học, bạn tự hỏi bản chất của sự hiển nhiên cho những tin tưởng không chắc chắn trên lý thuyết mà chỉ có tiềm năng thôi, như về Napoleon và núi Everest chẳng hạn, bạn sẽ thấy rằng, trong mọi trường hợp, ...
Làm thế nào để trở thành nhà lô-gic học? Nghệ thuật suy luận (Phần 3)
Mục đích của lô-gic quy nạp là để suy ra các định luật tổng quát từ những trường hợp cá biệt. Lô-gic diễn dịch làm điều trái ngược; nó bắt đầu từ những tiên đề tổng quát, và vì vậy phải đối mặt với câu hỏi: làm thế nào chúng ...
Làm thế nào để trở thành nhà lô-gic học? Nghệ thuật suy luận (Phần 2)
Quá trình chúng ta đang xem xét tùy thuộc vào sự khám phá ra những quy luật tổng quát, và quy luật tổng quát không thể được phát hiện trừ phi chúng tồn tại. Ta có thể tưởng tượng ra một vũ trụ không có quy luật nói chung, hoặc ...
Làm thế nào để trở thành nhà lô-gic học? Nghệ thuật suy luận (Phần 1)
Lô-gic học có thể được định nghĩa là nghệ thuật suy luận. Mọi người đều biết rút ra kết luận; theo nghĩa rộng, ngay cả động vật cũng có khả năng này. Nhưng sự suy luận của phần lớn người đời là cẩu thả và vội vàng; kinh nghiệm tiếp ...
Khoa học luận kinh tế (Phần cuối)
Những mô hình, cho dù được cấu trúc bằng phương tiện nào đi nữa, đều dựa một cách rõ ràng, không ít thì nhiều, trên những tiên đề hay nguyên lí được giả định là đặc trưng cho sự vận hành của nền kinh tế. Những giả định trước này ...
Khoa học luận kinh tế (Phần 2)
Vĩ mô hay vi mô, đối tượng kinh tế, như mọi đối tượng của một khoa học thực nghiệm, hiện lên vừa như một thiết kế tri thức trừu tượng vừa như một nguồn những dữ liệu quan sát được. Nay ta xét trước khía cạnh thứ nhì. Về mặt ...
Khoa học luận kinh tế (Phần 1)
Trong tất cả những bộ môn nhằm mô tả và giải thích những sự kiện trong đó con người trực tiếp tham gia, có lẽ Kinh tế học là ứng viên tốt nhất để được danh hiệu khoa học. Bộ môn này có một bộ máy mạnh để thu thập ...
Lịch sử phân tích kinh tế (Phần cuối)
Sự phát triển kì diệu và song song của lí thuyết walrasian và của kinh tế học vĩ mô keynesian là nét nổi bật của phân tích kinh tế thời hậu chiến. Trước sự phát triển phong phú này, trong đoạn này chúng tôi chỉ giới hạn ở một chủ ...
Lịch sử phân tích kinh tế (Phần 4)
Trước sự phong phú và tính đa dạng của sự nghiệp của Keynes, có lẽ là “nhà kinh tế lớn nhất của thế kỉ XX”, phân tích của chúng tôi chỉ có thể là phiến diện và chỉ tập trung vào Lí thuyết tổng quát về việc làm, tiền lãi ...
Bản chất của toán học (Phần cuối)
Trái với mong đợi của nhiều nhà toán học, câu trả lời lại là không. Cả Alan Turing ở Cambridge, Emil Post và Alonzo Church ở Princeton đều đã chỉ ra rằng có những mệnh đề mà chúng ta có thể mất một lượng thời gian điên rồ, vô tận, ...
Lịch sử phân tích kinh tế (Phần 3)
Học thuyết cận biên nổi lên trong ba bối cảnh rất khác nhau. Có lẽ trường hợp của Anh là gần nhất với cách biểu trưng của Kuhn. Dù sao đó là ý kiến của Hutchison (1978: 75). Trái lai, Blaugh nghĩ ngược lại rằng: “đã không có một cuộc ...
Lịch sử phân tích kinh tế (Phần 2)
Những nghiên cứu về bản chất và nguyên nhân của của cải của các dân tộc (1776), tác phẩm nổi tiếng nhất của Smith, vẽ nên một bức họa lớn về nền kinh tế thị trường dựa trên một cơ chế điều chỉnh tự phát và hiệu quả: sự cạnh ...
Bản chất của toán học (Phần 3)
Hơn nữa, nhóm Bourbaki còn phải cố gắng trả lời câu hỏi do Einstein đặt ra: “Làm thế nào mà toán học, vốn xuất phát từ tư duy con người và độc lập với mọi kinh nghiệm, lại ứng dụng hoàn hảo được như thế vào những vật thể đối ...
Lịch sử phân tích kinh tế (Phần 1)
Để có thể hoàn thành công việc được giao cho chương này trong bộ Bách khoa kinh tế, chúng tôi đã theo một cách tiếp cận có chọn lọc và mang tính cá nhân.
Bản chất của toán học (Phần 2)
Xuất phát từ quan điểm duy lô-gic, hình thức luận trong toán học xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX. Vào thời điểm này, các nhà toán học đã phải đối mặt với một loạt vấn đề gây bối rối, khiến cho những xác tín của họ bị lung lay: ...
Những tiêu chí của tính khoa học trong kinh tế (Phần cuối)
Chúng ta đã tìm trong những qui định của phương pháp luận khoa học và trong những kiến giải mới nhất về lịch sử các khoa học, một tiêu chí đánh giá các lí thuyết. Những tiêu chí vững chắc nhất không có tính quyết định thế mà ta phải ...
Bản chất của toán học (Phần 1)
Có một lô quan điểm triết học về bản chất tri thức và sự tiếp thu tri thức nói chung, và tri thức toán học nói riêng. Hãy xem xét bốn quan điểm phổ biến nhất. Trước tiên là chủ nghĩa kinh nghiệm, theo đó mọi tri thức của chúng ...
Những tiêu chí của tính khoa học trong kinh tế (Phần 4)
Thoạt nhìn tư tưởng của Kuhn, dù trước hết được lịch sử của vật lí học và hoá học gợi ý, dường như cho được một cách kiến giải đầy sức quyến rũ về tình hình của kinh tế học. Người ta nói rằng hiện nay kinh tế học đang ...
Những tiêu chí của tính khoa học trong kinh tế (Phần 3)
Cuộc tranh luận về học thuyết cận biên ít nhất đã có công cho thấy tính chất then chốt của những vấn đề phương pháp luận và cũng nhờ nó ta có một tiểu luận của Milton Friedman, một tiểu luận đã trở thành cổ điển dù cho những kết ...
Những tiêu chí của tính khoa học trong kinh tế (Phần 2)
Sau khi T. Hutchison gạt bỏ, trong tác phẩm then chốt của ông (1938), chủ nghĩa tiên nghiệm thì phương pháp luận kinh tế lần hồi xích gần đến những luận điểm popperian, qua hình ảnh quyến rũ của một tập những hiểu biết luôn tiến triển, theo chuẩn của ...
Những tiêu chí của tính khoa học trong kinh tế (Phần 1)
Giả định là đã giải quyết xong vấn đề kinh tế học có phải là một khoa học không. Ví dụ, chúng tôi mời bạn tham khảo những nhận xét cuối cùng của G. G. Granger trong bài “Khoa học luận kinh tế” trong bộ Bách khoa kinh tế này. ...
Lô-gic học và triết lý khoa học
Là nhà lô-gic học xuất thân từ tâm lý học, Jean Piaget phân biệt Lô-gic học đích thực như một thứ toán lô-gic (logistique) mà vai trò là “hình thức hóa dần dần mọi thao tác của lý trí”, với triết lý khoa học (nhận thức) mà ông quan niệm như ...
Hình học tiên đề, hình học thực tiễn
Toán học có quan hệ như thế nào với hiện thực? Trong trích đoạn dưới đây, được rút ra từ bài phát biểu của ông tại Viện Hàn Lâm Khoa Học Berlin ngày 27-01-1921, Geometrie und Erfahrung, Albert Einstein cho rằng đây là hai lĩnh vực biệt lập, và tự ...
Toán học và triết học
Sự thành công của phương pháp khoa học đã khiến giới triết gia mơ tưởng tới một thứ triết lý mang tính khoa học, và có triển vọng một ngày nào đó đạt được mức độ chắc chắn, cũng như những thành tựu chồng chất của khoa học, bằng cách ...
Giới thiệu tác phẩm Social Choice and Individual Value của Kenneth Joseph Arrow
Sinh năm 1921, Kenneth Joseph Arrow trải qua thời trẻ ở New York. Năm 1941, tốt nghiệp cử nhân toán tại đại học Columbia, ông tiến hành tại đây luận án tiến sĩ sau khi chiến tranh kết thúc. Ông chọn kinh tế học, do chịu ảnh hưởng của Harold ...
Bi kịch nguồn lực chung: Elinor Ostrom đã giải quyết như thế nào một trong những nan đề lớn nhất của cuộc sống
Liệu có bao giờ cái gọi là bi kịch nguồn lực chung tránh được trong thế giới sinh vật và liệu cái khả năng này có cung cấp các giải pháp cho các loài của chúng ta hay không? Một kịch bản xác đáng là chọn lọc tự nhiên ở ...
Robert Solow, một nhà tiên phong về lý thuyết tăng trưởng
Là nhà kinh tế học keynesian, Robert Solow ở cội nguồn của lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển. Phân tích của ông nêu bật vai trò quyết định của tiến bộ kỹ thuật.
Gerard Debreu hay kinh tế học giống như toán học ứng dụng
Là kiến trúc sư của thuyết chính thống tân cổ điển mới, Gerard Debreu đã xây dựng cho lý thuyết cân bằng kinh tế chung một phiên bản mang tính dứt điểm. Ông cũng là một trong những người gây dựng chính việc toán học hoá kinh tế học.
Maurice Allais, người báo trước không được thừa nhận và nhà kinh tế học tự do phi chính thống
Là nhà kinh tế học và vật lý học, Maurice Allais, được gán nhãn là người hoạt động vì một toàn cầu hóa khác, bảo thủ, tự do hay can thiệp. Tuy nhiên, gọi ông là nhà kinh tế học tự do phi chính thống là thích hợp nhất.
Giả thiết lí thuyết và dữ kiện không quan sát (Phần 2)
Để đào sâu nền tảng của hệ thống phân tích, cần không do dự vượt qua các giới hạn của các hiện tượng kinh tế mà lĩnh vực vốn đã được khoanh tới nay. Đeo đuổi việc tìm hiểu một cách căn cơ quá trình sản xuất tất yếu không ...
Giả thiết lí thuyết và dữ kiện không quan sát (Phần 1)
Uy tín của kinh tế học ngày nay đang ở đỉnh cao tri thức và được công chúng tán đồng. Nỗi quan tâm mà công chúng, các nhà chính trị dày dạn và cả những doanh nhân hoài nghi nhất, thể hiện đối với mỗi phát biểu của chúng ta ...
Giới thiệu tác phẩm On Economic Inequality của Amartya Sen
Ngay từ 1973, trong bối cảnh xuất hiện của những phản bác vững chắc đối với sự thống trị của thuyết công lợi trong triết học và trong kinh tế học, Sen chứng minh rằng kinh tế học phúc lợi truyền thống là ít ích lợi cho việc nghiên cứu ...
Cách tiếp cận định lượng trong việc nghiên cứu vai trò của đường sắt đối với tăng trưởng kinh tế Mỹ (Phần cuối)
Không có cách nào đáng tin cậy để dự đoán kết quả của các vấn đề quy hoạch tuyến tính. Tính toán theo kiểu này thường mang đến điều bất ngờ. Ngay cả khi tập hợp được tất cả các dữ liệu cần thiết, cũng sẽ rất khó để dự ...
Cách tiếp cận định lượng trong việc nghiên cứu vai trò của đường sắt đối với tăng trưởng kinh tế Mỹ (Phần 3)
Sử dụng quy hoạch tuyến tính sẽ giảm, nhưng không loại bỏ, vấn đề về dữ liệu. Cần một lượng lớn thông tin mà trong đó một số không thể lấy được trực tiếp. Phần này trình bày cách suy ra các ước tính cần thiết từ các tập hợp ...
Cách tiếp cận định lượng trong việc nghiên cứu vai trò của đường sắt đối với tăng trưởng kinh tế Mỹ (Phần 2)
Năm 1890, nông sản được vận chuyển từ thị trường sơ cấp đến thị trường thứ cấp. Sự vận chuyển được thực hiện theo một phương thức nhất định, có nghĩa là, với tải trọng nhất định di chuyển từ mỗi thành phố thị trường sơ cấp đến mỗi thành ...
Cách tiếp cận định lượng trong việc nghiên cứu vai trò của đường sắt đối với tăng trưởng kinh tế Mỹ (Phần 1)
Bài viết này đã được trình bày lần đầu tiên vào tháng 12/1960 tại Hội nghị Purdue về Phương pháp Định lượng trong Lịch sử kinh tế và tại hội nghị St. Louis của Hiệp hội Kinh trắc học. Đây là một báo cáo về một khía cạnh của một ...
Phỏng vấn Robert Barro (Phần 2/2)
Tôi nghĩ vấn đề của thập niên vừa qua là tỉ trọng của Nhà nước. Reagan muốn một nhà nước liên bang nhỏ, và để đạt mục tiêu đó, ông ta muốn giảm thuế và tính sử dụng việc này như một đòn bẫy để giảm chi tiêu. Tôi nghĩ ...
Phỏng vấn Robert Barro (Phần 1/2)
Robert Barro sinh tại New York năm 1944. Ông đỗ BSc (về vật lí) tại Cal Tech năm 1965 và PhD kinh tế tại đại học Harvard vào năm 1969. Ông đã giảng dạy trong nhiều đại học, đại học Brown (1968-72), Chicago (1973-75 và 1982-84) và Rochester (1975-1982). Ông ...
Hồi kí tản mạn về một hành trình tri thức: những vấn đề về hiện trạng của kinh tế học (Phần cuối)
Căng thẳng gia tăng không chỉ trong nền kinh tế mà còn trong lĩnh vực chính trị. Rất khó hoặc không thể nào vừa đưa vào các phương pháp sản xuất mới nhất, có hàng triệu người sản xuất máy tính, cho phép hàng trăm triệu người tiếp cận Internet, ...
Hồi kí tản mạn về một hành trình tri thức: những vấn đề về hiện trạng của kinh tế học (Phần 1)
János Kornai là Giáo sư Emeritus [Giáo sư về hưu từ vị trí cơ hữu] của Đại học Harvard, và là Giáo sư Emeritus danh dự của Đại học Corvinus Budapest. Sinh năm 1928, từng là một nhà báo theo chủ nghĩa Marx vào đầu những năm 1950, ông bị ...
Kinh tế học thể chế: Quá khứ và hiện tại (Phần cuối)
Không chỉ mình thể chế luận suy giảm vị trí trong kinh tế học Mỹ mà bản chất thay đổi của kinh tế học dòng chính cũng dẫn đến sự thu hẹp phạm vi những công trình có thể chấp nhận được và chắt lọc những nội dung mang tính ...
Kinh tế học thể chế: Quá khứ và hiện tại (Phần 3)
Thể chế luận đạt được vị thế quan trọng trong kinh tế học Mỹ trong giai đoạn giữa hai cuộc chiến trên cả hai khu vực, học thuật và chính quyền, tuy nhiên sau đó nó đã suy yếu đi cả về vị thế lẫn danh tiếng. Có khá nhiều ...
Kinh tế học thể chế: Quá khứ và hiện tại (Phần 2)
Thể chế luận Mỹ nổi lên như một phong trào mang bản sắc riêng vào năm 1918. Thời điểm này còn rất nhiều điều cần làm do vừa kết thúc Thế chiến I. Cuộc chiến tranh đã ghi dấu tầm quan trọng lớn lao của phân tích chính sách và ...
Kinh tế học thể chế: Quá khứ và hiện tại (Phần 1)
Thuật ngữ “kinh tế học thể chế” được sử dụng để nhắc đến một tập hợp đa dạng, không ngừng mở rộng, các phương pháp nghiên cứu hoặc các trường phái tư tưởng kinh tế. Trước đây, thuật ngữ “kinh tế học thể chế” hoặc “kinh tế học thể chế ...
Sự ngụy tạo tri thức
Hiện tượng thất nghiệp trên diện rộng hiện nay có nguyên nhân sâu xa từ việc áp dụng phương pháp nghiên cứu duy khoa học trong các lý thuyết kinh tế học phổ biến gần đây. Đó là phương pháp nghiên cứu bắt chước phương pháp nghiên cứu dựa trên ...
Sử dụng tri thức trong xã hội (Phần 3/3)
Hệ thống giá cả chỉ là một trong những hình thức mà con người đã học được cách sử dụng (mặc dù việc làm thế nào để sử dụng nó tốt nhất vẫn còn ở rất xa) sau khi tình cờ có nó nhưng lại chẳng có hiểu biết gì ...
Sử dụng tri thức trong xã hội (Phần 2/3)
Nếu chúng ta có thể nhất trí rằng vấn đề kinh tế của xã hội chủ yếu là vấn đề làm thế nào để thích nghi nhanh chóng được với những thay đổi theo các hoàn cảnh cụ thể của thời gian và không gian thì hệ quả mà chúng ...
Sử dụng tri thức trong xã hội (Phần 1/3)
Ngày nay, hầu như người ta sẽ cho là quái dị khi ai đó nói rằng tri thức khoa học không phải là tổng của tất cả tri thức. Nhưng chỉ cần động não một chút, chúng ta có thể chỉ ngay ra được phía sau bức màn là một ...
Bàn về khái niệm sự thực trong nhóm ngành khoa học xã hội
Hiện nay, tất cả các ngành khoa học xã hội - không ngoại trừ ngành nào - đều nghiên cứu cách thức con người ứng xử với môi trường xung quanh - với người hay đồ vật; nói chính xác hơn, đấy chính là những yếu tố mà nhóm ngành ...
Kinh tế học và Tri thức (Phần 4/4)
Để hình thành trạng thái cân bằng điều kiện cần duy nhất mà các nhà kinh tế đã khá đồng thuận là tính “không đổi của dữ liệu”. Nhưng sau những phân tích về sự mơ hồ của khái niệm “dữ liệu” chúng ta sẽ nghi ngờ rằng điều này ...
Kinh tế học và Tri thức (Phần 3/4)
Nhờ việc giải nghĩa trạng thái cân bằng, việc chỉ ra nội dung thực sự của nhận định về sự tồn tại của một xu hướng hướng tới cân bằng đã trở nên dễ dàng. Có thể nó hầu như không hàm ý gì cả ngoài nội dung: dưới những ...
Kinh tế học và Tri thức (Phần 2/4)
Trạng thái cân bằng của xã hội tồn tại nếu các hành động của tất cả các thành viên của nó trong một giai đoạn là toàn bộ việc thực thi các kế hoạch riêng lẻ mà mỗi người trong số họ đã quyết định ngay tại điểm khởi đầu ...
Kinh tế học và Tri thức (Phần 1/4)
Tôi tin rằng có nhiều người không còn đủ kiên nhẫn và tin tưởng vào xu hướng chung xuất hiện trong các phân tích cân bằng hiện đại: xu hướng chuyển kinh tế học thành một bộ môn logic thuần tuý, một tập những định đề hiển nhiên, tương tự ...
Chủ nghĩa duy khoa học và nghiên cứu về xã hội: Kỹ sư và nhà hoạch định (Phần cuối)
Lý tưởng về sự kiểm soát có ý thức các hiện tượng xã hội đã ảnh hưởng đáng kể tới lĩnh vực kinh tế1. “Hoạch định kinh tế” ngày nay đã trở thành khái niệm có tính đại chúng và hiện tượng này có thể truy nguyên trực tiếp tới ...
Chủ nghĩa duy khoa học và nghiên cứu về xã hội: Định hướng "có ý thức" và sự phát triển của lý tính (phần 9)
Nhu cầu bao trùm về sự kiểm soát hay định hướng “có ý thức” các quá trình xã hội là một trong những nét đặc trưng tiêu biểu nhất của thế hệ chúng ta. Có lẽ nó diễn tả tinh thần đặc biệt của thời đại rõ ràng hơn bất ...
Chủ nghĩa duy khoa học và nghiên cứu về xã hội: Các hệ thống tổ chức xã hội "hướng đích" (phần 8)
Trong phần kết của bài luận này chúng ta sẽ xem xét một số quan điểm thực tiễn bắt nguồn từ những quan điểm lý thuyết vừa được thảo luận. Đặc điểm chung đặc trưng nhất của những quan điểm thực tiễn này là: chúng đều là hệ quả trực ...
Chủ nghĩa duy khoa học và nghiên cứu về xã hội: Vấn đề và phương pháp nghiên cứu của lĩnh vực khoa học tự nhiên (Phần 2)
Trước khi tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến những lạm dụng lý tính của chủ nghĩa duy khoa học, chúng ta cần hiểu cuộc đấu tranh mà bản thân Khoa-Học đã phải tiến hành để chống lại những khái niệm và tư tưởng làm tổn hại đến tiến bộ ...