Bài viết (42)
[Luật pháp] - Phần 6
Muốn giữ vững được tinh thần kinh doanh thì điều cần thiết là tất cả các điều luật đều phải ủng hộ nó.
[Luật Pháp] - Lời giới thiệu
Phải đến năm bốn mươi tuổi tôi mới đọc tác phẩm kinh điển Luật Pháp của Frederic Bastiat. Tôi mãi mãi mang ơn, một người mà tôi không biết tên, đã gửi cho tôi cuốn sách này.
John Locke: Tự do như một quyền tự nhiên
Khái niệm tự do của Locke được thừa nhận rộng rãi như là dấu hiệu báo trước của một truyền thống tư duy lâu dài về tự do phát triển ở phương Tây hơn 300 năm qua – truyền thống tự do. Trên tất cả, truyền thống này tập trung ...
Lý thuyết của John Locke về nhà nước đạo đức (Phần 2)
Tuy nhiên các vấn đề mà nguyên tắc cai trị đa số của Locke nêu lên được thừa nhận là che mờ nền tảng thực sự của lý thuyết chính trị của ông. Cấu trúc toàn bộ của nó đặt trên tiền đề nền tảng là có một luật đạo ...
Lý thuyết của John Locke về nhà nước đạo đức (Phần 1)
Hobbes khẳng định rằng sự lật đổ cách mạng một chính quyền đã được thiết lập sẽ ngay lập tức dẫn tới tình trạng vô chính phủ, nhưng Cách mạng Anh năm 1688 không dẫn tới một kết quả kinh khủng như vậy.
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Hết chương 3)
Về các đặc tính cá nhân quan trọng liên quan đến những ràng buộc về mặt đạo đức, ta có một số gợi ý truyền thống như sau: tri giác và tự nhận thức; duy lý (khả năng sử dụng các khái niệm trừu tượng, không bị giới hạn trong ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 4)
Ngoài ra, khi chúng ta đặt câu hỏi rằng đâu là điều có ý nghĩa, bên cạnh trải nghiệm cảm nhận của mọi người “từ bên trong,” thì lại nảy sinh nhiều vấn đề đáng kể khác. Giả sử có một cỗ máy trải nghiệm có thể tạo ra cho ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 3)
Chúng ta có thể lý giải tình trạng và tác động của những ràng buộc lề về mặt đạo đức bằng cách xem xét đến những sinh vật, tức những động vật không phải con người, mà đối với chúng, ta thường không coi những ràng buộc lề nghiêm ngặt ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 2)
Liệu có phi lý khi chấp nhận một ràng buộc lề C, thay vì hướng đến việc giảm các hành động xâm phạm C xuống mức thấp nhất? (Quan điểm sau xem C như một điều kiện (condition) hơn là một ràng buộc (constraint)). Nếu việc không xâm phạm C ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 1)
Chức năng của nhà nước cảnh sát đêm, trong lý thuyết tự do cổ điển, được giới hạn trong việc bảo vệ tất cả các công dân của nó trước bạo lực, trộm cắp, và gian lận, và trong việc thực thi các khế ước, v.v.; thế nên loại nhà ...
Tư tưởng chính trị của Robert Nozick (Phần cuối)
Phần thứ ba và là phần cuối cùng của Vô chính phủ, Nhà nước và Không tưởng bàn về chủ đề xã hội không tưởng và thường ít nhận được sự chú ý.
Tư tưởng chính trị của Robert Nozick (Phần 4)
Nozick tạo ra một ví dụ tưởng tượng trong đó sử dụng một cựu cầu thủ bóng rổ chuyên nghiệp thực tế (Wilt Chamberlain) để chỉ trích điều mà ông gọi là các lý thuyết công bằng "khuôn mẫu". Các lý thuyết công bằng khuôn mẫu là những lý thuyết ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 2: Trạng thái tự nhiên (Phần 2)
Nếu có một hội đoàn bảo vệ thống lĩnh khác với nhà nước, thì chúng khác nhau như thế nào? Có phải Locke đã lầm khi nghĩ rằng cần phải có một khế ước để hình thành nên xã hội dân sự? Giống như ông đã sai khi nghĩ rằng ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 2: Trạng thái tự nhiên (Phần 1)
Theo Locke, “trạng thái tự nhiên có nhiều bất tiện” khiến cho “tôi dễ dàng thừa nhận rằng chính quyền dân sự là một phương cách xử lý phù hợp” (mục 13). Để hiểu chính xác những gì mà chính quyền dân sự có thể xử lý, chúng ta phải ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 1: Tại sao lại là lý thuyết về trạng thái tự nhiên
Nếu nhà nước chưa từng tồn tại, liệu ta có cần phải tạo ra nó? Nó có cần thiết hay chăng, và ta có nhất định phải tạo ra nó? Triết học chính trị và các lý thuyết giải thích các hiện tượng chính trị phải đối mặt với những ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] - Lời tựa
Mọi cá nhân đều hưởng những quyền, và có những điều không ai hoặc nhóm nào được phép làm với họ (mà không vi phạm quyền của họ). Đấy là những quyền đầy sức mạnh và rộng khắp; chúng làm nảy sinh câu hỏi: nhà nước và các quan chức ...
Tư tưởng chính trị của Robert Nozick (Phần 3)
Như đã nói trước đó, Nozick bắt đầu Vô chính phủ, Nhà nước và Không tưởng với sự khẳng định rằng "cá nhân có các quyền". Ông không bao giờ bảo vệ khẳng định này, nhưng sức hấp dẫn trực quan của nó được thừa nhận rộng rãi.
Tư tưởng chính trị của Robert Nozick (Phần 2)
Trong Vô chính phủ, Nhà nước và Không tưởng, đầu tiên Nozick chấp nhận nhiệm vụ đánh giá liệu nhà nước có cần thiết hay không. Chú ý rằng Nozick không chỉ đơn thuần đáp trả Rawls khi viết Vô chính phủ, Nhà nước và Không tưởng. Một phần lý ...
Tư tưởng chính trị của Robert Nozick (Phần 1)
Mặc dù Robert Nozick không tự coi mình là một triết gia chính trị, nhưng ông được biết đến nhiều nhất với những đóng góp của mình cho nó. Chắc chắn là, các đóng góp của Nozick trong các lĩnh vực nhận thức luận và siêu hình học (đặc biệt ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Thư Ngỏ Gửi Hội Những Người theo Đạo Quaker
Kính gửi quý vị Đại biểu của Hội Những Người theo Đạo Quaker, hoặc những quý vị đã quan tâm đến bài viết của tôi, mang tựa đề “Lời Chứng Thời Xưa và Những Nguyên tắc của Đạo Quaker được Canh tân có Liên quan đến Nhà vua và Chính ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Phụ lục
Khi ấn bản đầu tiên của tiểu luận này được phổ biến, hay nói cho đúng hơn, trùng với ngày đó Bài Diễn Văn của Vua George III1 đã được phổ biến tại thành phố này. Nếu đây là điềm báo trước sự ra đời của tiểu luận này, thì ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương IV (Phần 2)
Có một số người sẽ nói rằng sau khi ta làm huề với Anh quốc, thì nước Anh sẽ bảo vệ chúng ta. Nói như thế chẳng phải là dại dột lắm ư, nếu ta nghĩ là Anh quốc sẽ giữ hải quân đóng trong những hải cảng của ta? ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương IV (Phần 1)
Tôi chưa bao giờ gặp một người, ở bên Anh hay bên Mỹ, mà chưa từng thú nhận rằng sự tách biệt giữa hai nước, sẽ xảy ra không vào lúc này thì cũng vào lúc khác: Và không có thí dụ nào cho thấy là chúng ta đã thiếu ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương III (Phần 2)
Mọi biện pháp kín đáo tìm kiếm hòa bình đã không mang lại hiệu quả nào cả. Những lời cầu nguyện của chúng ta đã bị bác bỏ trong khinh miệt; và chỉ thuyết phục chúng ta thấy rõ rằng không có gì tâng bốc lòng kiêu căng hay củng ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương III (Phần 1)
Trong những trang dưới đây tôi sẽ không trình bày những gì ngoài những sự thật đơn giản, những lý luận dễ hiểu, và những lý lẽ thông thường, chứ không có những lời phi lộ để dẫn dắt độc giả, ngoại trừ một yêu cầu là người đọc đừng ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương II
Con người sinh ra đều bình đẳng, sự bình đẳng này chỉ có thể bị tiêu diệt vì những hoàn cảnh xảy ra sau này; sự khác biệt của giàu và nghèo, phần lớn cũng là kết quả của hoàn cảnh chứ chưa cần kể đến cái điều mang tên ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương I
Có một vài tác giả đã quá lầm lẫn giữa [hai thực thể] xã hội và chính quyền, đến nỗi không còn phân biệt được đâu là đâu nữa; dù hai thực thể này không những khác nhau, mà còn có nguồn gốc khác nhau. Xã hội được hình thành ...
Lẽ Thường - Lời giới thiệu của dịch giả
Sau khi Columbus tìm ra lục địa Mỹ châu năm 1492, Đế quốc Tây-ban-nha bắt đầu bành trướng thế lực vào vùng Tây bán cầu và chiếm hữu vùng đất Mexico đến vùng Nam Mỹ châu. Sau đó các nước Âu châu khác như Bồ-đào-nha, Hà-lan, Thụy-điển và Pháp cũng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 2 - Cội nguồn của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 3)
Phong trào phản đối chế độ chuyên chế ở Anh đã tạo ra sự kích thích trí tuệ cực kỳ to lớn, và chính ở nước Anh thế kỷ XVII, ta có thể thấy những mầm mống đầu tiên của tư tưởng tự do thực sự. Một lần nữa, các ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 2 - Cội nguồn của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 2)
Quyền tự chủ của Giáo hội phương Tây, được biết đến với tên gọi Giáo hội Thiên chúa giáo La Mã, có nghĩa là trên toàn châu Âu có hai thiết chế đầy sức mạnh tranh giành quyền lực với nhau. Cả nhà nước lẫn Nhà Thờ đều chẳng thích ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 2 - Cội nguồn của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 1)
Theo một nghĩa nào đó, bao giờ cũng có hai triết lý chính trị: tự do và quyền lực. Người ta hoặc là phải được tự do sống theo cách mà người ta cho là phù hợp, đấy là nói khi họ còn tôn trọng quyền tự do của những ...
[Hệ luân lý tự do] Tự vệ
Phải nói rõ rằng không ai, trong khi sử dụng quyền tự vệ của mình, được phép cưỡng ép người khác phải bảo vệ mình. Vì hành động này khiến cho bản thân người đang phòng vệ trở thành người xâm phạm lên quyền của người khác.
[Hệ luân lý tự do] Độc quyền đất đai trong quá khứ và hiện tại
Trong những năm gần đây, thứ học thuyết cho rằng chế độ phong kiến, thay vì áp bức và bóc lột, lại là một vệ sĩ của tự do đã trở nên phổ biến hơn với những người bảo thủ Mỹ. Đúng là như những người bảo thủ chỉ ra, ...
[Hệ luân lý tự do] Vấn đề cướp bóc đất đai
Trong thế giới ngày nay, khi hầu hết các vùng đất đều đã được đưa vào sử dụng, thì công việc vô hiệu hóa quyền sở hữu đất mà từng được sử dụng trước đó không thực sự quá phổ biến và nhiệm vụ vô hiệu hóa quyền sở hữu ...
[Hệ luân lý tự do] Tài sản và tội phạm
Rồi ta sẽ thấy rằng lí thuyết tự do cá nhân được trình bày một cách chuẩn xác chẳng đứng về phía những người công lợi trong việc tôn sùng một cách tùy tiện và bừa bãi cho tất cả các quyền tài sản hiện tồn, cũng chẳng đặt các ...
Chiến tranh là sự cướp đoạt
Một người (và tương tự với một cộng đồng ) có thể có được phương tiện để sinh tồn theo một trong hai cách – tạo ra hoặc lấy cắp chúng.
[Hệ luân lý tự do] Các mối quan hệ liên cá nhân: sở hữu và gây hấn
Tới giờ chúng ta đã thảo luận về xã hội tự do, một xã hội của sự hợp tác hòa bình và các mối quan hệ tự nguyện liên cá nhân. Tuy nhiên, vẫn hiện hữu một loại quan hệ liên cá nhân khác đối lập với loại ta đang ...
[Hệ luân lý tự do] Nhiệm vụ của triết học chính trị
Cuốn sách này không nhằm mục đích trình bày hay bảo vệ triết học luật tự nhiên, hay xây dựng giá trị đạo đức luật-tự-nhiên cho đạo đức cá nhân của con người. Mục đích của nó là đặt ra giá trị luân lý xã hội của tự do, tức ...
[Hệ luân lý tự do] Luật tự nhiên và các quyền tự nhiên
Chính truyền thống cá nhân luận của Locke đã ảnh hưởng sâu sắc tới cách mạng Mỹ và truyền thống tư tưởng chính trị tự do cá nhân thịnh hành trong quốc gia mới này. Cũng cần nói thêm rằng nội dung của tác phẩm này sẽ được xây dựng ...
[Hệ luân lý tự do] Sự khác biệt giữa luật tự nhiên và luật thực định
Về bản chất, luật tự nhiên là một đạo lý cực kỳ “triệt để”, bởi nó bắt hiện trạng hiện thời, cái có thể phạm đến luật tự nhiên một cách thô bạo, phải phơi ra trước ánh sáng tàn nhẫn và không khoan nhượng của lý tính.
[Hệ luân lý tự do] Luật tự nhiên như một "khoa học"
Trong lĩnh vực vật lý lý thuyết thuần túy, khái niệm luật tự nhiên chỉ khác hệ thống thuật ngữ chủ nghĩa thực chứng hiện đại khi xem xét ở các cấp độ triết học bậc cao mà thôi. Tuy vậy, khi áp dụng cho con người thì nó lại ...
[Hệ luân lý tự do] Luật tự nhiên và lý tính
Giữa những trí thức tự cho mình là “có tinh thần khoa học” thì cụm từ “bản tính (tự nhiên) của con người” có thể làm họ tức điên lên như con bò thấy tấm vải màu đỏ vậy. “Con người không có bản tính!” là tiếng la hét giễu ...