Bài viết (64)
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Phụ lục
Tôi muốn giữ cho cuốn sách này không quá dài. Điều này càng có lí vì tôi đã xem xét một cách kĩ lưỡng tất cả những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa tự do trong một loạt bài luận và các cuốn sách rồi.
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần Cuối)
Tiến bộ không thể đạt được bằng việc bắt người ta phải thiếu thốn, bằng việc ép cho ra một lượng “thặng dư xã hội” từ những nạn nhân đang chết đói.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 5)
Tất cả các nền văn minh trước đây đều bị diệt vong hay ít nhất cũng lâm vào tình trạng trì trệ trước khi đạt đến mức độ phát triển về mặt vật chất mà nền văn minh châu Âu đương đại đã đạt được. Các dân tộc bị những ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.2)
Nhà nước có thể không phải là thể chế chính trị ra đời sớm nhất của loài người, nhưng tồn tại song hành với cuộc sống và có quyền lực bao trùm xã hội loài người. Những nhà nước đầu tiên xuất hiện cùng với những nền văn minh cổ ...
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần 2)
Lời biện hộ đạo đức cho chủ nghĩa tư bản không nằm ở tuyên bố vị tha rằng chủ nghĩa tư bản thể hiện cách tốt nhất để đạt được “lợi ích chung”.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 4)
Khi các ý tưởng tự do được truyền bá từ quê hương họ, tức là Tây Âu, sang Trung và Đông Âu thì các thế lực truyền thống - chế độ quân chủ, giới quý tộc và tăng lữ - dựa vào những phương tiện đàn áp mà họ nắm ...
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần 1)
Sự phân rã của triết học trong thế kỷ 19 và sự sụp đổ của nó trong thế kỷ 20 đã dẫn tới một quá trình tương tự trong tiến trình khoa học hiện đại, tuy chậm hơn nhiều và ít rõ ràng hơn.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 3)
Chế độ đại nghị, thể chế phát triển một cách từ từ ở Anh và các nước thuộc địa của Anh từ thế kỉ XVII và trên lục địa châu Âu sau khi lật đổ được Napoleon và những cuộc cách mạng tháng 7 năm 1830 và tháng 2 năm ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.1)
Trong tác phẩm Tại sao một số quốc gia thất bại, Acemoglu và Robinson (2012) đã chỉ ra rằng sự thịnh vượng của một quốc gia trong dài hạn được quyết định chủ yếu bởi các thể chế chính trị và thể chế kinh tế.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 2)
Đáng buồn nhất là có người đã hiểu sai ý nghĩa và bản chất của chủ nghĩa tự do, cho rằng nếu áp dụng những biện pháp mà hiện nay các đảng phái khác đang sử dụng thì có thể bảo đảm chiến thắng cho các tư tưởng tự do.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 1)
Chủ nghĩa tự do cổ điển thường bị người ta phê bình vì quá cứng nhắc và không sẵn sàng thỏa hiệp.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 5)
Trong nhận thức của người theo trường phái tự do, nhà nước không phải là lí tưởng cao cả nhất, nó cũng chẳng phải là phương tiện cưỡng bức hữu hiệu nhất. Lí thuyết siêu hình về nhà nước, họ theo lối kiêu căng và tự phụ của những ông ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 4)
Chủ nghĩa tự do đôi khi bị phê phán với lí do là cương lĩnh của nó chủ yếu là mang tính tiêu cực. Người ta còn khẳng định rằng đấy là do chính bản chất của tự do, nó chỉ có thể được hiểu là tự do khỏi một ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 3)
Những tính toán và mục tiêu dẫn dắt chính sách thuộc địa của các cường quốc châu Âu kể từ ngày có những khám phá vĩ đại trái ngược hoàn toàn với tất cả các nguyên tắc của chủ nghĩa tự do.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 2)
Khẩu hiệu quy cho chủ nghĩa tư bản chịu trách nhiệm trong việc khơi mào chiến tranh là vô nghĩa và thiếu suy nghĩ.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 1)
Đối với người theo chủ nghĩa tự do, chính sách đối nội và đối ngoại không hề mâu thuẫn với nhau, và trong mắt anh ta câu hỏi thường được đặt ra và được thảo luận đến nát giấy là cần phải ưu tiên cho chính sách đối ngoại hay ...
[Luật pháp] - Phần cuối
Nhà nước là câu chuyện tuyệt vời mà ở đó mỗi người đều tìm cách sống bằng chi phí do tất cả những người khác trả.
[Luật pháp] - Phần 10
Luật là công lí. Có thể tưởng tượng được một chính phủ đơn giản và bền vững trong tuyên bố này. Tôi đố ai nói được làm sao mà tư tưởng cách mạng, khởi nghĩa, hay một cuộc nổi dậy nhỏ nhất có thể xuất hiện nhằm chống lại cái ...
[Luật pháp] - Phần 9
Nếu những khuynh hướng tự nhiên của nhân loại là xấu đến mức cho rằng người dân được tự do là không an toàn thì làm sao các khuynh hướng của những người tổ chức lại luôn là tốt?
[Luật pháp]- Phần 8
Robespierre đã tự cho rằng mình đứng trên đỉnh cao chót vót so với toàn thể loài người! Xin chú ý tới thái độ ngạo mạn trong lời nói của ông ta. Ông ta không thỏa mãn với việc cầu nguyện cho một sự thức tỉnh vĩ đại về tinh ...
[Luật pháp] - Phần 6
Muốn giữ vững được tinh thần kinh doanh thì điều cần thiết là tất cả các điều luật đều phải ủng hộ nó.
[Luật pháp] - Phần 5
Làm sao mà các chính khách lại tin vào cái ý tưởng nhảm nhí là có thể ban hành những đạo luật để làm ra cái mà luật pháp không có - của cải, khoa học, tôn giáo mà theo ý nghĩa tích cực là tạo ra thịnh vượng? Đấy ...
[Luật pháp] - Phần 4
Chúng ta phải chọn một trong hai. Người công dân không thể vừa tự do vừa không tự do.
Nhờ chủ nghĩa tư bản, châu Phi đã giàu có hơn
Trong trung và dài hạn, tầng lớp trung lưu châu Phi tăng lên có thể làm cho nhân dân châu Phi thức tỉnh và quyết đoán hơn về chính trị - và cuối cùng là dân chủ hóa của châu lục này.
[Luật pháp] - Phần 3
Khi người ta còn thừa nhận rằng có thể lái luật pháp ra khỏi mục đích thực sự của nó - nghĩa là có thể vi phạm chứ không bảo vệ quyền sở hữu - thì lúc đó tất cả mọi người đều sẽ muốn tham gia vào việc ban ...
[Luật pháp] - Phần 2
Người dân đương nhiên là sẽ đứng lên chống lại bất công mà họ là nạn nhân. Vì vậy, khi cướp bóc được luật pháp tổ chức nhằm phục vụ lợi ích của những người làm ra luật thì tất cả các giai cấp bị cướp bóc đều tìm những ...
[Luật pháp] - phần 1
Luật pháp đã bị bóp mép! Và quyền giám sát của nhà nước cũng bị tha hóa cùng với nó!
[Luật pháp] - Dẫn nhập
Bảo vệ tự do kinh tế chưa bao giờ là nhiệm vụ dễ dàng. Adam Smith bày tỏ sự thất vọng của ông về vấn đề này trong tác phẩm The Wealth of Nations (Của cải của các quốc gia).
[Luật Pháp] - Lời giới thiệu
Phải đến năm bốn mươi tuổi tôi mới đọc tác phẩm kinh điển Luật Pháp của Frederic Bastiat. Tôi mãi mãi mang ơn, một người mà tôi không biết tên, đã gửi cho tôi cuốn sách này.
Nhân trị hay pháp trị?
Nhân trị rất hấp dẫn, nhưng pháp trị cho chúng ta hòa bình và thịnh vượng.
Không nên cho chính phủ quyền kết án tử hình
Theo bài báo này thì thi hành án tử hình là việc làm vô cùng tốn kém, có nhiều sai sót, nhiều người bị giết oan. Án tử hình không thực hiện được những chức năng mà những người ủng hộ nó kì vọng.
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 14: Những trích dẫn về chế độ dân chủ (hết)
Dân chủ không phải là tự do. Dân chủ là hai con sói và một con cừu biểu quyết xem phải chuẩn bị gì cho bữa ăn trưa. Tự do xuất phát từ việc công nhận một số quyền có thể không bị tước đoạt, thậm chí không bị tước ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 13: Những bài học kinh nghiệm
Nhà chính trị học người Canada, C. B. Macpherson (1966), viết: “Dân chủ từng là một từ xấu xa. Mọi người đều biết rằng dân chủ, theo nghĩa ban đầu là chính quyền do dân hoặc chính phủ phù hợp với ý chí của đa số dân chúng, sẽ là ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 12: Dân chủ và biên giới
Vụ sụp đổ Bức tường Berlin năm 1989 đã đặt các chính phủ chuyên quyền vào vị thế phòng thủ. Thực tế nghiệt ngã của Liên Xô được phơi bày, và các chế độ độc tài nói chung bắt đầu đánh mất tính chính danh của mình. Dân chủ dưới ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 11: Tương lai của sự tham gia
Một số người nghĩ rằng những khó khăn của chế độ dân chủ có thể được giải quyết bằng cách giúp công chúng tham gia theo những hình thức mới. Lý tưởng của họ là chế độ dân chủ “tham gia”, tương tự như dân chủ theo nghĩa của thời ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 15: Cuộc du hành chưa kết thúc
Tương lai sẽ như thế nào? Như chúng ta đã thấy, có những lúc mà nhiều người đương thời trong thế kỉ XX dường như cảm thấy rằng nó đang bước vào giai đoạn bi thảm và đầy tăm tối đối với chế độ dân chủ, nhưng hóa ra đấy ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 14: Vì sao chủ nghĩa tư bản thị trường lại có hại cho chế độ dân chủ?
Nếu chúng ta tiếp cận với chủ nghĩa tư bản thị trường từ quan điểm dân chủ, chúng ta sẽ phát hiện được hai mặt của nó, đấy là nói khi nhìn gần. Tương tự như biểu tượng thần Janus của Hi Lạp, hai mặt nhìn về hai phía trái ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 13: Vì sao chủ nghĩa tư bản thị trường lại có lợi cho chế độ dân chủ?
Chế độ dân chủ và chủ nghĩa tư bản thị trường giống như hai người gắn bó với nhau trong một cuộc hôn nhân đầy sóng gió, luôn luôn chao đảo vì xung đột, nhưng không ai muốn li dị. Còn so sánh với thế giới thực vật thì đấy ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 12: Đâu là những điều kiện cơ bản có lợi cho chế độ dân chủ?
Chế độ dân chủ thường xuyên gặp thất bại trong thế kỉ XX. Có hơn bảy mươi vụ sụp đổ, đấy là khi chế độ dân chủ phải nhường chỗ cho chế độ độc tài 1. Nhưng đây cũng là giai đoạn thành công rực rỡ của chế độ dân ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 11: Đa dạng III: Đảng phái và hệ thống bầu cử
Có khả năng là không có định chế chính trị nào lại có thể định hình được bối cảnh chính trị của đất nước dân chủ hơn là hệ thống bầu cử và các chính đảng của nó. Mà cũng không có định chế nào có sự đa dạng đến ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 10: Đa dạng II: Hiến pháp
Chế độ dân chủ có qui mô khác nhau, hiến pháp dân chủ cũng có phong cách và hình thức khác nhau. Nhưng bạn cũng có thể hỏi sự khác biệt trong các bản hiến pháp của các nước dân chủ có phải là vấn đề quan trọng hay không? ...
Sự bảo vệ của John Stuart Mill đối với Tự do cá nhân
Tiểu luận Bàn về tự do (1859) của John Stuart Mill, cùng với tác phẩm Areopagitica của Milton được nhà nghiên cứu lịch sử tư tưởng chính trị, George Sabine, miêu tả như là một trong những sự bảo vệ kinh điển nhất đối với sự tự do trong ngôn ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 9: Đa dạng I: Chế độ dân chủ trên những quy mô khác nhau
Chế độ dân chủ có những biểu hiện đa dạng khác nhau hay không? Nếu có thì đấy là những biểu hiện như thế nào? Vì những từ chế độ dân chủ (democracy) và có tính cách dân chủ (democratic) được thảo luận một cách ẩu tả, quan điểm của ...
John Locke: Tự do như một quyền tự nhiên
Khái niệm tự do của Locke được thừa nhận rộng rãi như là dấu hiệu báo trước của một truyền thống tư duy lâu dài về tự do phát triển ở phương Tây hơn 300 năm qua – truyền thống tự do. Trên tất cả, truyền thống này tập trung ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 8: Chế độ dân chủ qui mô lớn cần những định chế chính trị nào?
Trong chương này chúng ta sẽ tập trung xem xét những định chế dân chủ của chế độ dân chủ qui mô lớn, nghĩa là những định chế cần thiết đối với một đất nước dân chủ. Như vậy là chúng ta không quan tới những điều kiện mà chế ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 7: Tại sao lại cần bình đẳng chính trị (2)? Tư cách công dân
Có người có thể lấy làm khó chịu khi biết rằng mặc dù đã chấp nhận tính bình đẳng nội tại và xem xét một cách bình đẳng quyền lợi như là những đánh giá mang tính đạo đức có đầy đủ cơ sở, chúng ta không nhất thiết phải ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 6: Tại sao lại cần bình đẳng chính trị (1)? Bình đẳng nội tại
Nhiều người sẽ kết luận rằng những lợi ích của chế độ dân chủ được bàn đến trong chương trước có thể là đủ – có lẽ còn hơn là đủ – để biện minh cho niềm tin của họ rằng chính phủ dân chủ ưu việt hơn bất cứ ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 5: Tại sao lại cần chế độ dân chủ?
Tại sao chúng ta phải ủng hộ chế độ dân chủ? Cụ thể hơn, tại sao chúng ta phải ủng hộ chế độ dân chủ trong việc cai trị nhà nước? Xin nhớ rằng nhà nước là một hiệp hội độc nhất vô nhị, chính phủ của nó có khả ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 10: Chế độ dân chủ đang chịu áp lực
Mặc dù hầu hết mọi người đều tuyên bố yêu thích tư tưởng dân chủ, nhưng nhiều người lại hoài nghi về hoạt động thực tế của nó. Họ yêu dân chủ nhưng ghét chính trị.
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 4: Dân chủ là gì?
Tất cả chúng ta đều có những mục tiêu mà chúng ta không thể tự làm một mình. Nhưng, thông qua quá trình hợp tác với những người chia sẻ những mục đích tương tự, chúng ta có thể giành được một số mục tiêu của mình.
Đọc lại “Bàn về Tự do” của John Stuart Mill (Phần 1)
Một tác phẩm kinh điển trong kho tàng của triết học chính trị thế giới lần đầu tiên được dịch ra tiếng Việt, và, thật đáng ngạc nhiên một cách thích thú, chỉ vài tháng sau khi được in (12.2005) – như là một trong các dịch phẩm “đầu tay” ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 9: Chính sách dân chủ được ban hành như thế nào?
Thủ tướng Đức thế kỷ XIX, Otto von Bismarck, được cho là đã nhận xét rằng nếu bạn thích luật pháp hoặc xúc xích thì bạn không bao giờ nên xem quá trình làm ra chúng.
Lý thuyết của John Locke về nhà nước đạo đức (Phần 2)
Tuy nhiên các vấn đề mà nguyên tắc cai trị đa số của Locke nêu lên được thừa nhận là che mờ nền tảng thực sự của lý thuyết chính trị của ông. Cấu trúc toàn bộ của nó đặt trên tiền đề nền tảng là có một luật đạo ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 3: Những vấn đề sẽ được thảo luận
Khi chúng ta thảo luận về chế độ dân chủ có lẽ điều làm chúng ta lúng túng nhất là “dân chủ” hàm ý cả lí tưởng và thực tế. Chúng ta thường không phân biệt rõ sự kiện đơn giản này.
Lý thuyết của John Locke về nhà nước đạo đức (Phần 1)
Hobbes khẳng định rằng sự lật đổ cách mạng một chính quyền đã được thiết lập sẽ ngay lập tức dẫn tới tình trạng vô chính phủ, nhưng Cách mạng Anh năm 1688 không dẫn tới một kết quả kinh khủng như vậy.
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 8: Dân chủ được nói vống lên?
“Dân chủ” đã giành được vị thế gần như huyền thoại trong vai trò là chế độ mang lại hòa bình, thịnh vượng, công bằng và tự do. Đó là lý do vì sao các nhà lãnh đạo rất muốn gắn từ này vào chính phủ của họ, ngay cả ...
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 2: Chế độ dân chủ bắt đầu từ đâu và phát triển như thế nào?
Tôi đã bắt đầu, hẳn độc giả còn nhớ, bằng cách nói rằng chế độ dân chủ đã được người ta bàn thảo - khi sôi nổi, lúc ngập ngừng – trong suốt hai ngàn năm trăm năm qua. Chế độ dân chủ có thật sự cổ xưa đến thế ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 7: Phê phán chế độ dân chủ
Chế độ dân chủ có thể mang lại một số lợi ích nhưng cũng phải trả giá. Chế độ này giải quyết được nhiều vấn đề nhưng lại tạo ra những vấn đề khác.
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 1: Chúng ta có thực sự cần một bản hướng dẫn hay không?
Trong suốt nửa sau của thế kỉ 20 thế giới đã từng chứng kiến một sự thay đổi chính trị phi thường và chưa từng có. Tất cả những hình thức cai trị chủ chốt nhằm thay thế cho chế độ dân chủ đều hoặc là biến mất, hoặc biến ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 6: Những lợi ích của chế độ dân chủ
Có lẽ lợi ích lớn nhất của chế độ dân chủ tự do là nó tạo điều kiện cho công chúng thay đổi người lãnh đạo một cách hòa bình mà không cần sử dụng bạo lực.
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 5: Chế độ dân chủ đại diện trong thời đại hiện nay
Quyền lập pháp và hành pháp. Trong phần lớn lịch sử nhân loại, các hội đồng lập pháp là các cơ quan của giới quý tộc: tư tưởng cho rằng các hội đồng này có thể được bầu chọn và đại diện cho dân chúng chỉ mới hình thành trong ...
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 4: Những nguyên tắc của dân chủ
Khi nhìn vào những nước thường được coi là tấm gương về dân chủ tự do, chúng ta sẽ thấy một số đặc điểm và thiết chế nổi bật.
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 3: Các thiết chế của chế độ dân chủ
Chúng ta cần vạch ra những nguyên tắc cốt lõi của chế độ dân chủ để có thể phân biệt dân chủ thực sự với dân chủ giả tạo.
Năm trụ cột để hướng tới tương lai
Tư duy duy lý, văn hóa dân chủ, kinh tế thị trường, xã hội dân sự và quan trọng hơn hết, Nhà nước pháp quyền là năm trụ cột được đặt ra như là định hướng cho tương lai. Năm trụ cột này là tiền đế cho một xã hội ...