Bài viết (72)
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Phụ lục
Tôi muốn giữ cho cuốn sách này không quá dài. Điều này càng có lí vì tôi đã xem xét một cách kĩ lưỡng tất cả những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa tự do trong một loạt bài luận và các cuốn sách rồi.
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần Cuối)
Tiến bộ không thể đạt được bằng việc bắt người ta phải thiếu thốn, bằng việc ép cho ra một lượng “thặng dư xã hội” từ những nạn nhân đang chết đói.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 5)
Tất cả các nền văn minh trước đây đều bị diệt vong hay ít nhất cũng lâm vào tình trạng trì trệ trước khi đạt đến mức độ phát triển về mặt vật chất mà nền văn minh châu Âu đương đại đã đạt được. Các dân tộc bị những ...
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần 2)
Lời biện hộ đạo đức cho chủ nghĩa tư bản không nằm ở tuyên bố vị tha rằng chủ nghĩa tư bản thể hiện cách tốt nhất để đạt được “lợi ích chung”.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 4)
Khi các ý tưởng tự do được truyền bá từ quê hương họ, tức là Tây Âu, sang Trung và Đông Âu thì các thế lực truyền thống - chế độ quân chủ, giới quý tộc và tăng lữ - dựa vào những phương tiện đàn áp mà họ nắm ...
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần 1)
Sự phân rã của triết học trong thế kỷ 19 và sự sụp đổ của nó trong thế kỷ 20 đã dẫn tới một quá trình tương tự trong tiến trình khoa học hiện đại, tuy chậm hơn nhiều và ít rõ ràng hơn.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 3)
Chế độ đại nghị, thể chế phát triển một cách từ từ ở Anh và các nước thuộc địa của Anh từ thế kỉ XVII và trên lục địa châu Âu sau khi lật đổ được Napoleon và những cuộc cách mạng tháng 7 năm 1830 và tháng 2 năm ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 2)
Đáng buồn nhất là có người đã hiểu sai ý nghĩa và bản chất của chủ nghĩa tự do, cho rằng nếu áp dụng những biện pháp mà hiện nay các đảng phái khác đang sử dụng thì có thể bảo đảm chiến thắng cho các tư tưởng tự do.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chủ nghĩa tự do và các chính đảng (Phần 1)
Chủ nghĩa tự do cổ điển thường bị người ta phê bình vì quá cứng nhắc và không sẵn sàng thỏa hiệp.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 5)
Trong nhận thức của người theo trường phái tự do, nhà nước không phải là lí tưởng cao cả nhất, nó cũng chẳng phải là phương tiện cưỡng bức hữu hiệu nhất. Lí thuyết siêu hình về nhà nước, họ theo lối kiêu căng và tự phụ của những ông ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 4)
Chủ nghĩa tự do đôi khi bị phê phán với lí do là cương lĩnh của nó chủ yếu là mang tính tiêu cực. Người ta còn khẳng định rằng đấy là do chính bản chất của tự do, nó chỉ có thể được hiểu là tự do khỏi một ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 3)
Những tính toán và mục tiêu dẫn dắt chính sách thuộc địa của các cường quốc châu Âu kể từ ngày có những khám phá vĩ đại trái ngược hoàn toàn với tất cả các nguyên tắc của chủ nghĩa tự do.
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa tự do (Phần 1)
Đối với người theo chủ nghĩa tự do, chính sách đối nội và đối ngoại không hề mâu thuẫn với nhau, và trong mắt anh ta câu hỏi thường được đặt ra và được thảo luận đến nát giấy là cần phải ưu tiên cho chính sách đối ngoại hay ...
[Luật pháp] - Phần 7
Hãy nhớ rằng đôi khi đất sét, cát, và phân bón mà quý vị nắm trong tay một cách tùy tiện lại chính là những con người!
[Luật pháp] - Phần 3
Khi người ta còn thừa nhận rằng có thể lái luật pháp ra khỏi mục đích thực sự của nó - nghĩa là có thể vi phạm chứ không bảo vệ quyền sở hữu - thì lúc đó tất cả mọi người đều sẽ muốn tham gia vào việc ban ...
[Luật pháp] - Phần 2
Người dân đương nhiên là sẽ đứng lên chống lại bất công mà họ là nạn nhân. Vì vậy, khi cướp bóc được luật pháp tổ chức nhằm phục vụ lợi ích của những người làm ra luật thì tất cả các giai cấp bị cướp bóc đều tìm những ...
[Luật pháp] - Dẫn nhập
Bảo vệ tự do kinh tế chưa bao giờ là nhiệm vụ dễ dàng. Adam Smith bày tỏ sự thất vọng của ông về vấn đề này trong tác phẩm The Wealth of Nations (Của cải của các quốc gia).
[Luật Pháp] - Lời giới thiệu
Phải đến năm bốn mươi tuổi tôi mới đọc tác phẩm kinh điển Luật Pháp của Frederic Bastiat. Tôi mãi mãi mang ơn, một người mà tôi không biết tên, đã gửi cho tôi cuốn sách này.
Không nên cho chính phủ quyền kết án tử hình
Theo bài báo này thì thi hành án tử hình là việc làm vô cùng tốn kém, có nhiều sai sót, nhiều người bị giết oan. Án tử hình không thực hiện được những chức năng mà những người ủng hộ nó kì vọng.
Lý thuyết của John Locke về nhà nước đạo đức (Phần 2)
Tuy nhiên các vấn đề mà nguyên tắc cai trị đa số của Locke nêu lên được thừa nhận là che mờ nền tảng thực sự của lý thuyết chính trị của ông. Cấu trúc toàn bộ của nó đặt trên tiền đề nền tảng là có một luật đạo ...
Lý thuyết của John Locke về nhà nước đạo đức (Phần 1)
Hobbes khẳng định rằng sự lật đổ cách mạng một chính quyền đã được thiết lập sẽ ngay lập tức dẫn tới tình trạng vô chính phủ, nhưng Cách mạng Anh năm 1688 không dẫn tới một kết quả kinh khủng như vậy.
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương cuối: Tương lai của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần cuối)
Chủ nghĩa tự do cá nhân bắt đầu với một tuyên bố đơn giản về quyền của cá nhân, nhưng nó lại đặt ra những câu hỏi khó. Câu hỏi chính trị căn bản là bạn tự đưa ra những quyết định có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương cuối: Tương lai của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 2)
Một lý do quan trọng làm cho tương lai thuộc về chủ nghĩa tự do cá nhân là sự xuất hiện của thời đại thông tin. Thông tin đang ngày càng rẻ hơn và do đó, được phổ biến rộng rãi hơn; vấn đề của chúng ta không phải là ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Hết chương 3)
Về các đặc tính cá nhân quan trọng liên quan đến những ràng buộc về mặt đạo đức, ta có một số gợi ý truyền thống như sau: tri giác và tự nhận thức; duy lý (khả năng sử dụng các khái niệm trừu tượng, không bị giới hạn trong ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương cuối: Tương lai của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 1)
Xã hội chính trị không thể đưa chúng ta tới kỷ nguyên của hòa bình và thịnh vượng mà nó hứa hẹn. Chính phủ càng sử dụng nhiều biện pháp cưỡng chế và càng hứa nhiều thì thất bại sẽ càng lớn. Chính phủ phát xít và cộng sản, tìm ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 4)
Ngoài ra, khi chúng ta đặt câu hỏi rằng đâu là điều có ý nghĩa, bên cạnh trải nghiệm cảm nhận của mọi người “từ bên trong,” thì lại nảy sinh nhiều vấn đề đáng kể khác. Giả sử có một cỗ máy trải nghiệm có thể tạo ra cho ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 3)
Chúng ta có thể lý giải tình trạng và tác động của những ràng buộc lề về mặt đạo đức bằng cách xem xét đến những sinh vật, tức những động vật không phải con người, mà đối với chúng, ta thường không coi những ràng buộc lề nghiêm ngặt ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 2)
Liệu có phi lý khi chấp nhận một ràng buộc lề C, thay vì hướng đến việc giảm các hành động xâm phạm C xuống mức thấp nhất? (Quan điểm sau xem C như một điều kiện (condition) hơn là một ràng buộc (constraint)). Nếu việc không xâm phạm C ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 11: Nhà nước lỗi thời (hết chương 11)
Trái với lời khuyên của Robert Reich, 4 triệu người Mỹ đã quyết định sống trong 30.000 khu dân cư do tư nhân quản lý. 24 triệu người khác sống trong những khu chung cư, trong những tòa nhà hoặc căn hộ, thực chất là những cộng đồng kín cổng ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 1)
Chức năng của nhà nước cảnh sát đêm, trong lý thuyết tự do cổ điển, được giới hạn trong việc bảo vệ tất cả các công dân của nó trước bạo lực, trộm cắp, và gian lận, và trong việc thực thi các khế ước, v.v.; thế nên loại nhà ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 11: Nhà nước lỗi thời (Phần 2)
Hiện nay, chính phủ ngày càng tìm cách cung cấp nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn – không ai có thể tính đếm hết được - và người ta cũng ngày càng thất vọng hơn với chất lượng của các dịch vụ do chính phủ cung cấp.
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 11: Nhà nước lỗi thời (Phần 1)
Cùng với việc suy giảm các dịch vụ công và trong thời đại thông tin, thị trường ngày càng trở thành phức tạp hơn, người ta thường quay sang với dụng dịch vụ tư nhân, từ giáo dục tới gửi bưu phẩm chất lượng cao và bảo hiểm thiên tai. ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Hết chương 10)
Chất lượng của môi trường là khía cạnh quan trọng của một xã hội tử tế và nhiều người nghĩ rằng thị trường tự do không thể bảo đảm được môi trường sống trong lành. Không hệ thống triết học hay chính trị nào có thể đưa ra được những ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 5)
Gia đình là thiết chế cơ bản của xã hội dân sự, và những người đại diện cho tất cả các trường phái chính trị đều tỏ ra lo lắng về sự xuống cấp của các quan hệ gia đình. Khi nhà nước phình ra và thế chỗ cho cho ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 4)
Hoàn cảnh của người nghèo, đặc biệt là những người sống trong các khu ổ chuột ở các thành phố, là một trong những vấn đề lớn nhất của nước Mỹ hiện đại. Lời kết án cho rằng thị trường tự do bỏ người nghèo lại phía sau cũng là ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 3)
Kể từ khi Clinton được bầu làm tổng thống vào năm 1992, lĩnh vực y tế đã trở thành trung tâm của những cuộc tranh luận về chính sách ở Mỹ. Báo chí đã nói về nhiều vấn đề của hệ thống y tế hiện nay: chi tiêu trong lĩnh ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 2)
Những người theo phái tự do cá nhân muốn giảm các khoản chi ở tất cả các cấp của chính quyền. Trong chương này, tôi sẽ thảo luận những biện pháp tư nhân hóa hoặc xóa bỏ các chương trình của chính phủ, chắc chắn là sẽ làm giảm ngân ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 10: Những vấn đề của thời đại (Phần 1)
Đồng ý rằng về lý thuyết tự do tốt là một chuyện. Nhưng khi trông thấy các gia đình tan vỡ, môi trường sống bị đe dọa và tội ác gia tăng mà vẫn tuyên bố rằng nhà nước chẳng có vai trò gì trong việc giải quyết những vấn ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 9: Bản chất của chính phủ quá lớn (Hết chương 9)
Dĩ nhiên là quyền lực của nhà nước luôn luôn dựa không chỉ vào luật pháp và sức mạnh. Thuyết phục người dân thì hiệu quả hơn là dùng vũ lực buộc người dân phải chấp nhận những kẻ cai trị họ. Những kẻ cai trị luôn luôn sử dụng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 9: Bản chất của chính phủ quá lớn (Phần 2)
Thomas Jefferson viết: “Nếu cứ để sự vật diễn ra một cách tự nhiên thì tự do sẽ teo đi, còn chính phủ thì sẽ phình to ra”. Hai trăm năm sau, James M. Buchanan, giải Nobel về kinh tế học cho những công trình nghiên cứu suốt đời của ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 9: Bản chất của chính phủ quá lớn (Phần 1)
Trong xã hội tự do, chính phủ có vai trò quan trọng. Chính phủ phải bảo vệ các quyền của chúng ta, phải tạo ra xã hội, trong đó, mọi người có thể sống và làm việc mà không sợ bị giết, bị hành hung, bị trộm cắp hay bị ...
Tư tưởng chính trị của Robert Nozick (Phần cuối)
Phần thứ ba và là phần cuối cùng của Vô chính phủ, Nhà nước và Không tưởng bàn về chủ đề xã hội không tưởng và thường ít nhận được sự chú ý.
Tư tưởng chính trị của Robert Nozick (Phần 4)
Nozick tạo ra một ví dụ tưởng tượng trong đó sử dụng một cựu cầu thủ bóng rổ chuyên nghiệp thực tế (Wilt Chamberlain) để chỉ trích điều mà ông gọi là các lý thuyết công bằng "khuôn mẫu". Các lý thuyết công bằng khuôn mẫu là những lý thuyết ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 2: Trạng thái tự nhiên (Phần 2)
Nếu có một hội đoàn bảo vệ thống lĩnh khác với nhà nước, thì chúng khác nhau như thế nào? Có phải Locke đã lầm khi nghĩ rằng cần phải có một khế ước để hình thành nên xã hội dân sự? Giống như ông đã sai khi nghĩ rằng ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 2: Trạng thái tự nhiên (Phần 1)
Theo Locke, “trạng thái tự nhiên có nhiều bất tiện” khiến cho “tôi dễ dàng thừa nhận rằng chính quyền dân sự là một phương cách xử lý phù hợp” (mục 13). Để hiểu chính xác những gì mà chính quyền dân sự có thể xử lý, chúng ta phải ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 1: Tại sao lại là lý thuyết về trạng thái tự nhiên
Nếu nhà nước chưa từng tồn tại, liệu ta có cần phải tạo ra nó? Nó có cần thiết hay chăng, và ta có nhất định phải tạo ra nó? Triết học chính trị và các lý thuyết giải thích các hiện tượng chính trị phải đối mặt với những ...
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] - Lời tựa
Mọi cá nhân đều hưởng những quyền, và có những điều không ai hoặc nhóm nào được phép làm với họ (mà không vi phạm quyền của họ). Đấy là những quyền đầy sức mạnh và rộng khắp; chúng làm nảy sinh câu hỏi: nhà nước và các quan chức ...
Tư tưởng chính trị của Robert Nozick (Phần 3)
Như đã nói trước đó, Nozick bắt đầu Vô chính phủ, Nhà nước và Không tưởng với sự khẳng định rằng "cá nhân có các quyền". Ông không bao giờ bảo vệ khẳng định này, nhưng sức hấp dẫn trực quan của nó được thừa nhận rộng rãi.
Tư tưởng chính trị của Robert Nozick (Phần 2)
Trong Vô chính phủ, Nhà nước và Không tưởng, đầu tiên Nozick chấp nhận nhiệm vụ đánh giá liệu nhà nước có cần thiết hay không. Chú ý rằng Nozick không chỉ đơn thuần đáp trả Rawls khi viết Vô chính phủ, Nhà nước và Không tưởng. Một phần lý ...
Tư tưởng chính trị của Robert Nozick (Phần 1)
Mặc dù Robert Nozick không tự coi mình là một triết gia chính trị, nhưng ông được biết đến nhiều nhất với những đóng góp của mình cho nó. Chắc chắn là, các đóng góp của Nozick trong các lĩnh vực nhận thức luận và siêu hình học (đặc biệt ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 8: Thị trường (hết chương 8)
Như vậy là, chính phủ tìm mọi cách nhằm can thiệp vào sự hợp tác và phối hợp, mà đấy chính là những quá trình diễn ra trên thương trường. Để cho chính phủ can thiệp vào thị trường chẳng khác gì đưa một thanh sắt vào một chiếc máy ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 8: Thị trường (Phần 5)
Có thể dễ dàng viết được hẳn một cuốn sách về ảnh hưởng của những quy định của chính phủ đối với thị trường. Ở đây chúng ta chỉ có thể xem xét lướt qua một vài điểm chính. Chúng ta phải bắt đầu với nhận xét rằng một số ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 8: Thị trường (Phần 4)
Bất cứ khi người ta tìm được một cách tốt hơn nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người (hoặc khi nhu cầu về sản phẩm nào đó giảm đi), một số nguồn lực trước đây được dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu đó sẽ không còn cần ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 8: Thị trường (Phần 3)
Mọi người đều có thể nhìn thấy vai trò của người tiêu dùng và người sản xuất - nông dân, công nhân, thợ thủ công, hay chủ nhà máy - trong hệ thống thị trường, nhưng vai trò của doanh nhân hay người môi giới thì không phải ai cũng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 8: Thị trường (Phần 2)
Như Ludwig von Mises đã chỉ ra ngay từ những năm 1920, không có giá cả thị trường làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành bất khả thi. Những người xã hội chủ nghĩa thường coi vấn đề sản xuất là câu hỏi mang tính kỹ thuật: Chỉ cần ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 8: Thị trường (Phần 1)
Khi vào siêu thị, tôi thấy thực phẩm rất dồi dào - từ sữa và bánh mì, đến bánh Pizza nhãn hiệu Wolfgang Puck's Spago và quả kiwi tươi được nhập từ New Zealand. Các siêu thị hiện nay trung bình có 30.000 mặt hàng, gấp đôi so với mười ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 7: Xã hội dân sự (hết chương 7)
Những biện pháp của chính phủ nhằm bảo vệ các quyền cá nhân là điều kiện quan trọng sống còn cho việc hình thành không gian, trong đó, mọi người có thể liên kết với nhau nhằm theo đuổi những lợi ích, vừa nhiều vừa đa dạng, của họ. Nhưng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 7: Xã hội dân sự (Phần 2)
Khó mà mô tả được hết các hình thức của xã hội dân sự trong cái thế giới phức tạp này. Hơn 100 năm trước, Alexis de Tocqueville viết trong Chế độ dân chủ ở Mỹ (Democracy in America) rằng: “người Mỹ ở mọi lứa tuổi, mọi điều kiện và ...
Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 7: Xã hội dân sự (Phần 1)
Theo quan điểm của chủ nghĩa tự do cá nhân, vai trò của chính phủ là bảo vệ các quyền của người dân – tất cả chí có thế thôi. Như thế cũng là nhiệm vụ quá lớn rồi, chính phủ mà làm tốt công việc đó là xứng đáng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 6: Hiến pháp và pháp luật (Phần 2)
Nói chung, Mỹ là nước được cai trị bởi chế độ pháp quyền. Nhưng có thể chỉ ra những đạo luật - Hayek sẽ gọi đấy là pháp chế (legislation) chứ không phải là những đạo luật (laws) thực sự, dường như mâu thuẫn với nguyên tắc pháp quyền. Có ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 6: Hiến pháp và pháp luật (Phần 1)
Gắn bó chặt chẽ với những câu hỏi về phạm vi hoạt động của nhà nước là nguyên tắc pháp quyền của chủ nghĩa tự do cá nhân. Một cách đơn giản nhất, nguyên tắc này có nghĩa là chúng ta nên được cai trị bởi những đạo luật được ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 5: Chủ nghĩa đa nguyên và lòng khoan dung
Một trong những sự kiện quan trọng nhất của đời sống hiện đại, mà bất kỳ lý thuyết chính trị nào cũng phải giải quyết, đấy là chủ nghĩa đa nguyên về đạo đức. Các cá nhân có những khái niệm khác nhau về ý nghĩa của cuộc đời, về ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 4: Nhân phẩm (Phần cuối)
Những người phụ nữ tham gia vào phong trào đòi bãi bỏ chế độ nô lệ cũng giương cao ngọn cờ nữ quyền, trong cả hai trường hợp, họ đều xây dựng luận cứ trên ý tưởng về quyền làm chủ chính bản thân mình - quyền sở hữu cơ ...
Lẽ Thường (Common Sense) - Chương II
Con người sinh ra đều bình đẳng, sự bình đẳng này chỉ có thể bị tiêu diệt vì những hoàn cảnh xảy ra sau này; sự khác biệt của giàu và nghèo, phần lớn cũng là kết quả của hoàn cảnh chứ chưa cần kể đến cái điều mang tên ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 4: Nhân phẩm (Phần 1)
Đối với những người theo trường phái tự do cá nhân, đơn vị cơ bản của phân tích xã hội là cá nhân con người. Khó tưởng tượng được một cái gì khác. Trong bất kỳ trường hợp nào, cá nhân đều là nguồn gốc và nền tảng của sáng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 3 - Chúng ta có những quyền gì? (Phần cuối)
Nhừng lời phàn nàn về sự gia tăng nhanh chóng các quyền cho thấy, những cuộc tranh luận chính trị ở Mỹ hiện nay thực sự là được thúc đẩy bởi những đòi hỏi về quyền. Ở một mức độ nào đó, điều này phản ánh chiến thắng áp đảo ...
Lẽ Thường - Lời giới thiệu của dịch giả
Sau khi Columbus tìm ra lục địa Mỹ châu năm 1492, Đế quốc Tây-ban-nha bắt đầu bành trướng thế lực vào vùng Tây bán cầu và chiếm hữu vùng đất Mexico đến vùng Nam Mỹ châu. Sau đó các nước Âu châu khác như Bồ-đào-nha, Hà-lan, Thụy-điển và Pháp cũng ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 3: Chúng ta có những quyền gì? (Phần 5)
Hầu hết các nhà khoa bảng, những người tự coi mình là người theo phái tự do cá nhân tin vào các khái niệm về quyền tự nhiên của cá nhân và nói chung là đồng ý với những điều trình bày bên trên. Những luận cứ ủng hộ cho ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 3: Chúng ta có những quyền gì? (Phần 4)
Những nguyên tắc cơ bản của quyền tự làm chủ chính mình, luật về quyền tự do như nhau và tiên đề không gây hấn có ý nghĩa vô cùng to lớn. Nhà nước có thể nghĩ ra bao nhiêu biện pháp nhằm quản lý và tước đoạt đời sống ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 3 - Chúng ta có những quyền gì (Phần 3)
Nozick trình bày lý thuyết về công lý của ông như sau: Trước hết, người ta có quyền tìm kiếm tài sản vô chủ. Đó là nguyên tắc của công lý trong việc tìm kiếm tài sản. Thứ hai, người ta có quyền cho người khác tài sản của mình ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 3 - Chúng ta có những quyền gì (Phần 2)
Một số người khác, chủ yếu là các chính khách tả khuynh, lại khẳng định rằng “quyền sống” có nghĩa là tất cả mọi người có những quyền cơ bản đối với những nhu cầu của cuộc sống: ăn, mặc, ở, chăm sóc y tế, thậm chí có thể là ...
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 3 - Chúng ta có những quyền gì (Phần 1)
Các nhà phê bình, cả phái tả lẫn phái hữu, đều phàn nàn rằng trong những năm 1990, nước Mỹ chìm đắm trong những buổi nói chuyện về quyền. Không cuộc tranh luận về chính trị nào mà một bên hay cả hai bên không nhanh chóng xây dựng luận ...