Bài viết (62)
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Phụ lục Chương 4
Quyền tài sản ở Việt Nam đã được những văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất xác lập, điều chỉnh và bảo vệ.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 4: Xây dựng hệ thống quyền tài sản rõ ràng, hoàn chỉnh, và được bảo vệ chắc chắn đối với tài sản công (Phần 4.4)
Việt Nam đã xác lập tương đối đầy đủ các nguyên tắc quản lý quyền tài sản công so với thông lệ quốc tế
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 4: Xây dựng hệ thống quyền tài sản rõ ràng, hoàn chỉnh, và được bảo vệ chắc chắn đối với tài sản công (Phần 4.3)
Tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý (thường được gọi là tài sản nhà nước).
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 4: Xây dựng hệ thống quyền tài sản rõ ràng, hoàn chỉnh, và được bảo vệ chắc chắn đối với tài sản công (Phần 4.2)
Quyền tài sản (property right) là các quyền của tổ chức, cộng đồng hay cá nhân đối với một tài sản cụ thể.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 4: Xây dựng hệ thống quyền tài sản rõ ràng, hoàn chỉnh, và được bảo vệ chắc chắn đối với tài sản công (Phần 4.1)
Đã từ lâu, hệ thống quyền tài sản rõ ràng và được bảo vệ chắc chắn luôn được các nhà kinh tế ủng hộ thị trường tự do như Adam Smith, von Mises, Murray Rothbard, hay F.A. Hayek cũng như các nhà kinh tế học thể chế mới như Ronald ...
Mở cửa thị trường vốn, thịnh vượng sẽ đến (An Nhiên phỏng vấn)
Mở cửa thị trường vốn sẽ giúp Chính phủ Việt Nam tập trung vào cải cách nền kinh tế theo hướng tự do, duy trì kỳ vọng liên tục về sự phát triển dài hạn của nền kinh tế.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.5)
Trong gần ba thập kỷ thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, Việt Nam đã từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh nói riêng cũng như chính sách cạnh tranh nói chung, qua đó tạo khung khổ pháp lý và môi trường cạnh ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.4)
Theo thông lệ từ trước tới nay ở Việt Nam, mặc dù thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật là khác nhau, trên thực tế, việc soạn thảo và thực thi các văn bản này đều thuộc về các bộ quản lý ngành.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.3)
So với nhiều hệ thống pháp luật khác của Việt Nam thì pháp luật về cạnh tranh là tương đối gọn nhẹ
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.2)
Khi nhắc đến nền kinh tế thị trường, người ta luôn coi cạnh tranh là yếu tố đặc trưng nhất giúp nó trở thành mô hình kinh tế vượt trội so với các mô hình kinh tế khác.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.1)
Cạnh tranh công bằng (fair competition) luôn được xem như là động lực phát triển kinh tế trong điều kiện nguồn lực khan hiếm của nền kinh tế thị trường.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Phụ lục Chương 2
Hoa Kỳ: Cơ quan Ngân sách của Nghị viện Hoa Kỳ (The United States Congressional Budget Office - CBO) có chức năng đưa ra các phân tích phi đảng phái và phân tích các mục tiêu nhằm hỗ trợ các quyết định liên quan đến ngân sách và kinh tế.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.5)
Trong những năm ngần đây, Việt Nam đã phần nào thành công trong việc ổn định kinh tế vĩ mô.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.4)
Nhiều chỉ tiêu của thị trường tài chính đã phục hồi theo hướng tích cực.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.3)
Trên thực tế, các công cụ của chính sách ổn định tài chính được áp dụng từ rất sớm, trước khi các công cụ này được gọi chung với cái tên là ổn định tài chính.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.2)
Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia như tăng trưởng, việc làm hay lạm phát đều là kết quả cuối cùng của một loạt các quyết định của các cá nhân ít nhiều dựa trên các thông chung, hay các dữ kiện vĩ mô, được lan truyền ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.1)
Mục tiêu của nghiên cứu này là dựa trên lý thuyết và thực tiễn để hệ thống hóa lại các thể chế ổn định kinh tế vĩ mô đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.5 - hết chương 1)
Sau khi Tổng Bí thư Lê Duẩn từ trần vào năm 1985, và với việc đội ngũ lãnh đạo lão thành lúc bấy giờ như Trường Chinh, Lê Đức Thọ, Võ Chí Công... quyết định nhường lại các vị trí chính trị quan trọng cho thế hệ sau, cán cân ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.4)
ĐCSVN đã trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa và giành chính quyền vào năm 1945. Kể cả trong thời điểm ĐCSVN rút lui vào hoạt động bí mật và Việt Minh phải chia sẻ quốc hội và bộ máy hành pháp với các đảng phái khác trong năm 1946 thì ...
Bí mật thành công của Singapore
Kể từ ngày qua đời, thành tích của Lý Quang Diệu đã trở thành đề tài của nhiều cuộc thảo luận diễn ra trên toàn cầu.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.3)
Mô hình chuyên quyền, do tập trung quyền lực vào một hoặc một nhóm người nhất định trong hệ thống chính trị, nên có một số ưu điểm nhất định về khả năng thực thi chính sách, tính ổn định tương đối của xã hội, tuy nhiên lại gặp phải ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.2)
Nhà nước có thể không phải là thể chế chính trị ra đời sớm nhất của loài người, nhưng tồn tại song hành với cuộc sống và có quyền lực bao trùm xã hội loài người. Những nhà nước đầu tiên xuất hiện cùng với những nền văn minh cổ ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.1)
Trong tác phẩm Tại sao một số quốc gia thất bại, Acemoglu và Robinson (2012) đã chỉ ra rằng sự thịnh vượng của một quốc gia trong dài hạn được quyết định chủ yếu bởi các thể chế chính trị và thể chế kinh tế.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Dẫn Nhập
Một trong những đồng thuận quan trọng nhất về mặt tư tưởng tại Việt Nam giữa những nhà làm chính sách, giới chuyên gia, và những người hoạt động thực tiễn trong những năm vừa qua là về vai trò của nền kinh tế thị trường trong đời sống kinh ...
[Chủ nghĩa tự do truyền thống] - Chính sách kinh tế tự do (Phần 5)
Người ta cũng thường nói rằng điều kiện cần cho việc thực thi lí tưởng tự do của xã hội đã không còn trên một khía cạnh nữa. Đấy là, quá trình phân công lao động tất dẫn đến sự hình thành của những doanh nghiệp lớn, ngày càng đòi ...
Nhà nước yếu, đất nước nghèo
Hãy tưởng tượng sự ngạc nhiên của tôi, khi vào năm 19 tuổi, trong chuyến viếng thăm đầu tiên của tôi đến Mỹ, tôi đã bị một người cảnh sát ở thành phố New York đang điều khiển giao thông trên quảng trường Times Square tuôn ra những lời tục ...
[Luật pháp] - Phần cuối
Nhà nước là câu chuyện tuyệt vời mà ở đó mỗi người đều tìm cách sống bằng chi phí do tất cả những người khác trả.
[Luật pháp] - Phần 9
Nếu những khuynh hướng tự nhiên của nhân loại là xấu đến mức cho rằng người dân được tự do là không an toàn thì làm sao các khuynh hướng của những người tổ chức lại luôn là tốt?
[Luật pháp]- Phần 8
Robespierre đã tự cho rằng mình đứng trên đỉnh cao chót vót so với toàn thể loài người! Xin chú ý tới thái độ ngạo mạn trong lời nói của ông ta. Ông ta không thỏa mãn với việc cầu nguyện cho một sự thức tỉnh vĩ đại về tinh ...
[Luật pháp] - Phần 6
Muốn giữ vững được tinh thần kinh doanh thì điều cần thiết là tất cả các điều luật đều phải ủng hộ nó.
Quan điểm trên thế giới về cấm đoán ma túy: Phỏng vấn Mark Thorntom
Mark Thornton, Nghiên cứu viên cao cấp của Viện Mises, vừa đến Anh để tham gia một cuộc thảo luận do Oxford University tổ chức.
[Luật pháp] - Phần 5
Làm sao mà các chính khách lại tin vào cái ý tưởng nhảm nhí là có thể ban hành những đạo luật để làm ra cái mà luật pháp không có - của cải, khoa học, tôn giáo mà theo ý nghĩa tích cực là tạo ra thịnh vượng? Đấy ...
[Luật pháp] - Phần 4
Chúng ta phải chọn một trong hai. Người công dân không thể vừa tự do vừa không tự do.
[Luật pháp] - Phần 3
Khi người ta còn thừa nhận rằng có thể lái luật pháp ra khỏi mục đích thực sự của nó - nghĩa là có thể vi phạm chứ không bảo vệ quyền sở hữu - thì lúc đó tất cả mọi người đều sẽ muốn tham gia vào việc ban ...
[Luật pháp] - Phần 2
Người dân đương nhiên là sẽ đứng lên chống lại bất công mà họ là nạn nhân. Vì vậy, khi cướp bóc được luật pháp tổ chức nhằm phục vụ lợi ích của những người làm ra luật thì tất cả các giai cấp bị cướp bóc đều tìm những ...
[Luật pháp] - phần 1
Luật pháp đã bị bóp mép! Và quyền giám sát của nhà nước cũng bị tha hóa cùng với nó!
Công khai nguyên nhân lỗ các tập đoàn
Các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), các tập đoàn lỗ là chuyện không mới. Tuy nhiên, kết quả vừa được Kiểm toán Nhà nước công bố, theo TS Nguyễn Đức Thành - giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách (ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia ...
Chuyện 40.000 xe công: Giảm chi thường xuyên vẫn mang tính hô hào nhiều quá!
(Dân trí) - Theo TS Đinh Tuấn Minh, ngân sách nhà nước đang phải “gồng gánh” quá nhiều khoản chi cho một bộ máy quá cồng kềnh, kém hiệu quả mà trong đó, chi phí cho việc đi lại nằm ở con số 13.000 tỷ đồng cho 40.000 xe công ...
Giới thiệu sách The Calculus of Consent của Buchanan và Tullock
The Calculus of Consent, xuất bản năm 1962, là một cuốn sách bản lề kết thúc một giai đoạn tiên phong và mở ra một lĩnh vực nghiên cứu rộng lớn ở tiếp giáp của kinh tế học và khoa học chính trị. The Calculus of Consent sẽ khai trương ...
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Còn nguyên mối lo quản trị
Cổ phần hóa là một bước tiến lớn ảnh hưởng đến cấu trúc quản trị của doanh nghiệp. Nhưng nếu cổ phần hóa chỉ dừng ở một tỉ lệ thấp, mối lo về quản trị có lẽ vẫn còn nguyên đó.
Luật đầu tư sửa đổi: Rồi sẽ thực thi thế nào?
Luật đầu tư sửa đổi sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1-7. Một trong số những thay đổi căn bản của luật là giảm thiểu các quy định về cấp giấy phép kinh doanh.
[Giải phẫu nhà nước] Nhà nước lo ngại điều gì
Trong thời chiến, quyền lực Nhà nước được đẩy lên cực điểm, và dưới các khẩu hiệu như “phòng vệ” hay “cấp bách”, nó có thể áp đặt chế độ chuyên chế lên người dân - có thể bị phản đối một cách công khai trong thời bình. Chiến tranh ...
[Giải phẫu Nhà nước] Nhà nước vượt qua các giới hạn đặt lên nó như thế nào
Nhà nước luôn thể hiện tài năng nổi bật trong việc mở rộng quyền lực vượt qua bất kì giới hạn nào có thể đặt lên nó. Bởi Nhà nước nhất thiết phải sống nhờ vào sự tịch thu bắt buộc tư bản tư nhân, và bởi sự mở rộng ...
[Giải phẫu nhà nước] Nhà nước tự duy trì như thế nào
Khi một Nhà nước được thành lập, vấn đề của lực lượng hay “đẳng cấp” cầm quyền là làm thế nào để duy trì sự thống trị của họ. Mặc dù bạo lực là phương thức phổ biến nhưng vấn đề cơ bản và lâu dài lại là ý thức ...
[Giải phẫu nhà nước] Cái Nhà nước là
Chúng ta giờ đây đang phải trả lời đầy đủ hơn cho câu hỏi: Nhà nước là gì? Nhà nước, theo lời của Oppenheimer, là “tổ chức của phương tiện chính trị”; nó là hệ thống hóa quá trình bóc lột trên một lãnh thổ nhất định1. Vì tội phạm ...
Chế độ nhân tài trị và Chủ nghĩa tinh hoa ở Singapore: Điều gì khiến cả hai bên đều sai khi tranh luận về chế độ nhân tài trị? (Phần 3/3)
Trong phần này, chúng tôi bàn luận chi tiết về những những điểm đúng và sai mà các nhà phê bình chế độ nhân tài trị Singapore đã chỉ ra. Chúng tôi đưa ra hai phản bác chung: một mang tính thực chứng và một mang tính chuẩn tắc. Cuối ...
[Giải phẫu nhà nước] Cái Nhà nước không phải là
Nhà nước gần như được coi là một thiết chế để phục vụ xã hội. Một số lý thuyết gia tôn vinh Nhà nước như một đỉnh cao của xã hội; trong khi một số người khác lại coi nó như một tổ chức tuy thân thiện nhưng lại không ...
Chế độ nhân tài trị và Chủ nghĩa tinh hoa ở Singapore: Điều gì khiến cả hai bên đều sai khi tranh luận về chế độ nhân tài trị? (Phần 2/3)
Mặc dù các quy tắc của cuộc chơi giúp chọn ra người có thành tích tốt nhất, thế nhưng những người chơi (người Singapore) lại không có xuất phát điểm kinh tế - xã hội như nhau. Điều này thể hiện rõ ràng nhất qua cách mà của cải và ...
Chế độ nhân tài trị và Chủ nghĩa tinh hoa ở Singapore: Điều gì khiến cả hai bên đều sai khi tranh luận về chế độ nhân tài trị? (Phần 1/3)
Chúng tôi cho rằng cả quan điểm của những người ủng hộ chế độ nhân tài trị và quan điểm của những người cánh tả cấp tiến đều có những thiếu sót. Trong khi những người chỉ trích chế độ nhân tài trị của Đảng Hành động Nhân dân (PAP) ...
Người Nhật đã hiện thực hóa giấc mơ bất khả thi của mình như thế nào? (Phần 1/2)
Những nỗ lực của MITI nhằm chèo lái nền sản xuất của Nhật Bản không phải lúc nào cũng thành công. Khi nó cố gắng giữ giá thép vì lợi ích của các thành viên trong cartel bằng cách giới hạn sản lượng thép, một vài nhà sản xuất thép ...
Bộ máy quan liêu: Kết luận
Phân tích các đặc điểm kỹ thuật của quản lý quan liêu và cái đối lập với nó, quản lý vì lợi nhuận, sẽ cho ta manh mối để đánh giá một cách công bằng và không thiên vị phương pháp làm việc cả hai hệ thống trong hệ thống ...
Phỏng vấn với Milton Friedman (Phần 3/3: Mức thuế thu nhập âm và hệ thống voucher)
Câu hỏi là, làm thế nào bạn có thể thay thế một hệ thống quan liêu hiện tại bằng một hệ thống khác mà chí ít có khả năng tự thu nhỏ trong tương lai? Và chiến lược cơ bản trong tất cả các trường hợp này là như nhau – bạn ...
Bộ máy quan liêu: Biện pháp chữa trị (Phần 10)
Việc phổ biến các công trình nghiên cứu kinh tế không phải là để làm cho mọi người đều trở thành các nhà kinh tế học, mục đích thực sự là trang bị cho người công dân vũ khí để họ thực hiện chức năng công dân của mình trong ...
Bộ máy quan liêu: Biện pháp chữa trị (Phần 9)
Chúng ta phải thừa nhận sự kiện là cho đến nay, tất cả những nỗ lực nhằm ngăn chặn đà thăng tiến của quá trình quan liêu hóa và xã hội hóa đều đã thất bại. Tất cả những lời phê phán uyên thâm và những lời châm biếm dí ...
Bộ máy quan liêu: Quản lý theo lối quan liêu trong doanh nghiệp tư nhân (phần 8)
Nếu chỉ hoạt động với mục đích duy nhất là tìm kiếm lợi nhuận thì không doanh nghiệp tư nhân nào trở thành nạn nhân của phương pháp quản lý quan liêu. Như đã nói, với động cơ lợi nhuận, mọi tổ hợp công nghiệp, bất kể quy mô như thế nào, cũng ...
Bộ máy quan liêu: Quản lí quan liêu trong doanh nghiệp nhà nước (phần 7)
Chủ nghĩa xã hội theo nghĩa chính phủ kiểm soát hoàn toàn tất cả các hoạt động kinh tế là bất khả thi, bởi vì khi đó cộng đồng xã hội chủ nghĩa không có công cụ mang tính trí tuệ mà người ta nhất định phải sử dụng để lập ...
Bộ máy quan liêu: Hậu quả về tâm lí của quá trình quan liêu (phần 6)
Các nhà trí thức quay lưng lại với triết lý của Horatio Alger. Nhưng, Alger là người thành công nhất trong việc nhấn mạnh đặc thù của xã hội tư bản - Chủ nghĩa tư bản là hệ thống, trong đó, tất cả mọi người đều có cơ hội làm ...
Bộ máy quan liêu: Hàm ý chính trị và xã hội của quá trình quan liêu (phần 5)
Những người sùng bái nhà nước hiện đại là những người khiêm tốn. Anh ta nói: Tôi là công chức nhà nước; nhưng, anh ta muốn nói: Nhà nước là Thượng đế. Bạn có thể nổi dậy chống lại ông vua dòng họ Bourbon và người Pháp đã từng nổi ...
Bộ máy quan liêu: Quản lý theo lối quan liêu (phần 4)
Tù trưởng của một bộ lạc nguyên thủy nhỏ bé thường nắm trọn trong tay toàn bộ quyền lập pháp, quản lý hành chính và tư pháp. Ý chí của ông ta là luật. Ông ta vừa là người điều hành vừa là thẩm phán.
Bộ máy quan liêu: Quản lý vì lợi nhuận (phần 3)
Chủ nghĩa tư bản hay nền kinh tế thị trường là hệ thống hợp tác xã hội và phân công lao động dựa trên quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất. Các yếu tố vật chất của nền sản xuất nằm trong tay từng công dân riêng lẻ ...
Bộ máy quan liêu: Dẫn nhập (phần 2)
Các thuật ngữ kẻ quan liêu hay quan chức bàn giấy (bureaucrat), tác phong quan liêu (bureaucratic), và bộ máy quan liêu (bureaucracy) là những từ rõ ràng có tính thóa mạ. Không người nào tự gọi mình là quan liêu hay phương pháp quản lý của anh ta là có ...
Bộ máy quan liêu: Lời giới thiệu (phần 1)
Vấn đề chính của các cuộc xung đột chính trị và xã hội hiện nay là con người có nên vứt bỏ tự do, sáng kiến cá nhân, trách nhiệm cá nhân và đầu hàng trước sự chỉ đạo của một bộ máy cưỡng bách và áp bức của nhà ...