Bài viết (21)
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 14: So với cái gì?
Nếu chúng ta thực sự nghĩ rằng xã hội mà trong đó cá nhân không còn được quyền lựa chọn những hành vi mang tính đạo đức nữa là xã hội lí tưởng thì tốt nhất là chấm dứt huyên thuyên về đức hạnh và ghi vào luật pháp tất ...
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 13: Có, nhưng … các hệ thống khác còn tệ hơn.
Bản chất của con người là lúc nào cũng muốn được nhiều hơn, thị trường tự do tạo điều kiện thực hiện những ham muốn như thế nhưng lại không bảo vệ được những người kém may mắn.
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 12: Có, nhưng cũng có thể nói như thế về gia đình
Tự do không phải là một giá trị không có xung đột, chỉ trong những trường hợp hãn hữu nó mới hoàn toàn hài hòa với những giá trị khác mà thôi. Có lúc thì nó mâu thuẫn với phúc lợi, có lúc nó lại mâu thuẫn với lẽ công bằng ...
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần Cuối)
Tiến bộ không thể đạt được bằng việc bắt người ta phải thiếu thốn, bằng việc ép cho ra một lượng “thặng dư xã hội” từ những nạn nhân đang chết đói.
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần 2)
Lời biện hộ đạo đức cho chủ nghĩa tư bản không nằm ở tuyên bố vị tha rằng chủ nghĩa tư bản thể hiện cách tốt nhất để đạt được “lợi ích chung”.
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần 1)
Sự phân rã của triết học trong thế kỷ 19 và sự sụp đổ của nó trong thế kỷ 20 đã dẫn tới một quá trình tương tự trong tiến trình khoa học hiện đại, tuy chậm hơn nhiều và ít rõ ràng hơn.
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 11: Nói chung là không
Một trong những chức năng chủ yếu của thị trường là tạo ra sự đồng thuận về một số tiêu chuẩn đạo đức nhất định: tuân thủ thỏa thuận, sự trung thực trong các thương vụ, những người hoạt động trên thương trường phải chịu trách nhiệm khi không thực ...
Nhờ chủ nghĩa tư bản, châu Phi đã giàu có hơn
Trong trung và dài hạn, tầng lớp trung lưu châu Phi tăng lên có thể làm cho nhân dân châu Phi thức tỉnh và quyết đoán hơn về chính trị - và cuối cùng là dân chủ hóa của châu lục này.
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 10: Tất nhiên là có
Chúng ta biết rằng con người dễ bị cám dỗ, vì vậy mà chúng ta đặt ra các hạn chế. Và nếu chúng ta thấy cần phải đặt ra những hạn chế đối với chính phủ thì chắc chắn là chúng ta cũng cần đặt ra những hạn chế đối ...
Nhập siêu: đâu là nguyên nhân đáng ngại?
Nhập siêu của Việt Nam tháng 01/2010 là 1,3 tỷ USD. Đây là một mức nhập siêu cao, tương đương 26,5% kim ngạch suất khẩu hàng hóa, lớn hơn hạn mức 20% mà chính phủ đề ra. Nhưng đây không phải là hiện tượng đột biến. Việt Nam đã liên ...
Động lực cho xuất khẩu
Điều duy nhất lớn hơn sự thèm khát vô cớ đối với xuất khẩu; đó là sự sợ hãi vô cớ đối nhập khẩu. Xét về logic, không có gì bất hợp lý hơn hai điều này. Về lâu dài, xuất khẩu và nhập khẩu luôn phải cân bằng nhau ...
Ai được thuế quan "bảo hộ"?
Chỉ việc nêu ra các chính sách kinh tế của các chính phủ trên thế giới cũng đủ làm bất kỳ một sinh viên nghiêm túc nào trong ngành kinh tế học phải giơ tay đầu hàng vì chán nản, và hỏi rằng liệu có ích gì khi thảo luận ...
Tự Do Bất Khả Phân
Hầu như tất cả mọi người đều vì tự do. Ít nhất là họ nói họ vì tự do. Các chính trị gia hùng hồn khi nói về các quyền tự do của nước Mỹ nói chung. Không khó để tìm thấy những người ủng hộ tự do ngôn luận ...
Những nguồn lực tốt nhất của Singapore là Vị trí địa lý và Quyền tự do
Một điểm chung của những người đặt nền móng cho Singapore là triết lý kinh tế của họ - niềm tin vào chủ nghĩa tư bản và kinh doanh tự do. Các nhà lãnh đạo đầu tiên của Singapore thuộc địa là những người trung thành với chủ nghĩa tự ...
Nguy cơ chiến tranh tiền tệ: Tất cả sẽ cùng thua!
Chưa đầy hai tuần sau một cuộc họp nội bộ Nhà Trắng bàn về việc phá giá đồng đô la Mỹ (nhưng cả Bộ trưởng Tài chính Steven Mnuchin và cố vấn kinh tế Larry Kudlow đều bác bỏ), Mỹ chính thức kết án Trung Quốc tội “thao túng tiền ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Thiết chế thương mại và tài chính quốc tế (Phần 6)
Vấn đề của các thiết chế tiền tệ quốc tế là mối quan hệ giữa đồng tiền của các quốc gia khác nhau: các điều khoản và điều kiện cho việc chuyển đổi đồng đô la Mỹ sang bảng Anh, đô la Canada sang đô la Mỹ, v.v. Vấn đề ...
Một hiệp định biểu tượng
Mất 8 năm đàm phán và trễ hẹn gần 5 năm, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) mới chính thức được ký kết, chứng tỏ đây là hành trình không hề đơn giản trong bối cảnh thế giới đang có rất nhiều biến chuyển.
Giải Nobel Kinh tế năm nay tưởng thưởng cho ý tưởng đã thất bại tại Ấn Độ
Cây cầu mà Milgrom và Wilson đã xây chính là phi vụ đấu giá phổ tần số sóng viễn thông của Uỷ ban Truyền thông Liên bang vào năm 1994, sau này được gọi là phi vụ đấu giá vĩ đại nhất trong lịch sử.
Tại sao khi dùng điện thoại, chúng ta nên cảm ơn hai kinh tế gia đoạt giải Nobel?
Vào thứ Hai, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã trao giải Nobel của Khoa học Kinh tế cho hai nhà kinh tế học người Mỹ tại Đại học Stanford là GS. Robert B. Wilson, 83 tuổi và GS. Paul R. Milgrom, 72 tuổi, cùng với tuyên ...
Ngành dệt may, da giày trước cơn sóng lừng Covid
Nền công Việt Nam hiện vẫn ở vị trí hạ nguồn trong chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu ngành dệt may và da giày nên rất dễ bị tổn thương. Đặc biệt trước làn sóng Covid tác động mạnh đến cả phía cung và cầu khiến các doanh nghiệp liên ...
Điểm nghẽn chuỗi giá trị ngành rau quả
(TBKTSG) - Việc tìm kiếm thị trường cho hàng rau quả đang trở nên nóng hổi khi dịch Covid-19 làm gián đoạn đường sang thị trường Trung Quốc. Câu hỏi đặt ra là vì sao nông sản Việt Nam hầu như chỉ có thể trông vào thị trường Trung Quốc? ...