Bài viết (97)
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Phụ lục Chương 4
Quyền tài sản ở Việt Nam đã được những văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất xác lập, điều chỉnh và bảo vệ.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 4: Xây dựng hệ thống quyền tài sản rõ ràng, hoàn chỉnh, và được bảo vệ chắc chắn đối với tài sản công (Phần 4.4)
Việt Nam đã xác lập tương đối đầy đủ các nguyên tắc quản lý quyền tài sản công so với thông lệ quốc tế
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 4: Xây dựng hệ thống quyền tài sản rõ ràng, hoàn chỉnh, và được bảo vệ chắc chắn đối với tài sản công (Phần 4.3)
Tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý (thường được gọi là tài sản nhà nước).
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 4: Xây dựng hệ thống quyền tài sản rõ ràng, hoàn chỉnh, và được bảo vệ chắc chắn đối với tài sản công (Phần 4.2)
Quyền tài sản (property right) là các quyền của tổ chức, cộng đồng hay cá nhân đối với một tài sản cụ thể.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 4: Xây dựng hệ thống quyền tài sản rõ ràng, hoàn chỉnh, và được bảo vệ chắc chắn đối với tài sản công (Phần 4.1)
Đã từ lâu, hệ thống quyền tài sản rõ ràng và được bảo vệ chắc chắn luôn được các nhà kinh tế ủng hộ thị trường tự do như Adam Smith, von Mises, Murray Rothbard, hay F.A. Hayek cũng như các nhà kinh tế học thể chế mới như Ronald ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.5)
Trong gần ba thập kỷ thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, Việt Nam đã từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh nói riêng cũng như chính sách cạnh tranh nói chung, qua đó tạo khung khổ pháp lý và môi trường cạnh ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.4)
Theo thông lệ từ trước tới nay ở Việt Nam, mặc dù thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật là khác nhau, trên thực tế, việc soạn thảo và thực thi các văn bản này đều thuộc về các bộ quản lý ngành.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.3)
So với nhiều hệ thống pháp luật khác của Việt Nam thì pháp luật về cạnh tranh là tương đối gọn nhẹ
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.2)
Khi nhắc đến nền kinh tế thị trường, người ta luôn coi cạnh tranh là yếu tố đặc trưng nhất giúp nó trở thành mô hình kinh tế vượt trội so với các mô hình kinh tế khác.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Phụ lục Chương 2
Hoa Kỳ: Cơ quan Ngân sách của Nghị viện Hoa Kỳ (The United States Congressional Budget Office - CBO) có chức năng đưa ra các phân tích phi đảng phái và phân tích các mục tiêu nhằm hỗ trợ các quyết định liên quan đến ngân sách và kinh tế.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.5)
Trong những năm ngần đây, Việt Nam đã phần nào thành công trong việc ổn định kinh tế vĩ mô.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.4)
Nhiều chỉ tiêu của thị trường tài chính đã phục hồi theo hướng tích cực.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.3)
Trên thực tế, các công cụ của chính sách ổn định tài chính được áp dụng từ rất sớm, trước khi các công cụ này được gọi chung với cái tên là ổn định tài chính.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.2)
Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia như tăng trưởng, việc làm hay lạm phát đều là kết quả cuối cùng của một loạt các quyết định của các cá nhân ít nhiều dựa trên các thông chung, hay các dữ kiện vĩ mô, được lan truyền ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.1)
Mục tiêu của nghiên cứu này là dựa trên lý thuyết và thực tiễn để hệ thống hóa lại các thể chế ổn định kinh tế vĩ mô đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.5 - hết chương 1)
Sau khi Tổng Bí thư Lê Duẩn từ trần vào năm 1985, và với việc đội ngũ lãnh đạo lão thành lúc bấy giờ như Trường Chinh, Lê Đức Thọ, Võ Chí Công... quyết định nhường lại các vị trí chính trị quan trọng cho thế hệ sau, cán cân ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.4)
ĐCSVN đã trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa và giành chính quyền vào năm 1945. Kể cả trong thời điểm ĐCSVN rút lui vào hoạt động bí mật và Việt Minh phải chia sẻ quốc hội và bộ máy hành pháp với các đảng phái khác trong năm 1946 thì ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.3)
Mô hình chuyên quyền, do tập trung quyền lực vào một hoặc một nhóm người nhất định trong hệ thống chính trị, nên có một số ưu điểm nhất định về khả năng thực thi chính sách, tính ổn định tương đối của xã hội, tuy nhiên lại gặp phải ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Dẫn Nhập
Một trong những đồng thuận quan trọng nhất về mặt tư tưởng tại Việt Nam giữa những nhà làm chính sách, giới chuyên gia, và những người hoạt động thực tiễn trong những năm vừa qua là về vai trò của nền kinh tế thị trường trong đời sống kinh ...
Vàng và tự do kinh tế
Lòng thù hận điên rồ đối với bản vị vàng là vấn đề liên kết tất cả những người vị nhà nước thuộc mọi mầu sắc. Họ tưởng rằng mình hiểu – có thể còn hiểu rõ và tinh tế hơn nhiều người bảo vệ kiên cường chế độ laissez-faire ...
Lạm phát trên một trang giấy
Lạm phát là sự gia tăng lượng tiền và tín dụng. Hậu quả chính là giá cả tăng vọt. Vì vậy, lạm phát – nếu chúng ta sử dụng sai thuật ngữ để chỉ giá cả gia tăng – chỉ có một nguyên nhận duy nhất là in thêm tiền. ...
Nhập siêu: đâu là nguyên nhân đáng ngại?
Nhập siêu của Việt Nam tháng 01/2010 là 1,3 tỷ USD. Đây là một mức nhập siêu cao, tương đương 26,5% kim ngạch suất khẩu hàng hóa, lớn hơn hạn mức 20% mà chính phủ đề ra. Nhưng đây không phải là hiện tượng đột biến. Việt Nam đã liên ...
Vàng đặt nền kinh tế trước tình thế mới
Việc nhập khẩu vàng là cần thiết, nhưng nó sẽ tạo áp lực lớn lên cán cân thanh toán, gây ra phá giá VND và do đó sẽ mâu thuẫn với mục tiêu tăng trưởng.
Con đường tạo uy tín cho VND
[SGTT - Tháng 1, 2010] Sau khi điều chỉnh mạnh tỷ giá vào cuối tháng 11 và trước diễn biến lạm phát không thuận lợi trong tháng 11 và 12-2009, chính phủ đã có những động thái chính sách kinh tế vĩ mô mạnh khác như tăng lãi suất cơ ...
Thanh khoản, lãi suất và tái cấu trúc ngân hàng
Khó khăn về thanh khoản của các ngân hàng thương mại đang là lực cản của mục tiêu giảm lãi suất cho vay. Đó là vấn đề phải được giải quyết trên lộ trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng.
Một số việc cần làm trước khi tái cấu trúc hệ thống ngân hàng
Dựa trên những phát biểu dồn dập trong những ngày gần đây của các vị lãnh đạo hàng đầu Chính phủ, như Thủ tướng và phó Thủ tướng, thì việc tiến hành quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam có lẽ sẽ được tiến hành trong ...
Những bất ổn trên thị trường vốn
Trong những ngày đầu tháng 10.2011, tình hình thị trường tài chính của Việt Nam đã xuất hiện nhiều bất ổn. Tỷ giá chợ đen cũng như liên ngân hàng tăng mạnh, có thời điểm lên tới hơn 21.500đ/USD.
Giải quyết nợ xấu có tính hệ thống trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam (Phần 2)
Giải pháp tự giải quyết (self-reliance): giải pháp này hàm ý các ngân hàng sẽ phải tự xử lý các khoản nợ xấu của mình để đạt được các chuẩn mực mà NHTW đưa ra.
Giải quyết nợ xấu có tính hệ thống trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam (Phần 1)
Từ kinh nghiệm của các quốc gia trải qua khủng hoảng tài chính trên thế giới, nghiên cứu này cho rằng một khi các ngân hàng đối mặt với nợ xấu tăng cao mang tính hệ thống thì việc xử lý nợ xấu trọn gói cho cả hệ thống ngân ...
Hạ lãi suất - “thuốc bổ” cho doanh nghiệp?
Chuyên gia kinh tế Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Trường ĐH Kinh tế, ĐHQG Hà Nội cho rằng, thay vì hạ lãi suất, doanh nghiệp nên ủng hộ nhà nước tiếp tục thực hiện chính sách ổn định vĩ mô, thu hẹp khu ...
Quản lý thị trường vàng nhìn từ kinh nghiệm Ấn Độ
Trước việc giá vàng tăng chóng mặt từ mức 41 triệu đồng/lượng lên 45 – 46 triệu đồng/lượng thời gian vừa qua, ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã cho phép nhập khẩu 5 tấn vàng để hạ nhiệt cơn sốt vàng ở trong nước. Cùng với biện pháp có tính ...
Biến số vàng trong bài toán ổn định kinh tế vĩ mô
Vàng là một loại tài sản có giá trị khá ổn định do vậy thường được người dân tìm đến như một phương tiện dự trữ giá trị, đặc biệt trong thời kỳ bất ổn kinh tế cao.
Sân chơi lãi suất bất bình đẳng và "tái cấu trúc" tư duy
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa công bố tăng lãi suất tái cấp vốn và lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng từ 9% lên 11,0%/năm. Trong khi đó, lãi suất tái chiết khấu vẫn được giữ nguyên ở mức 7%. Quyết định ...
Điều chỉnh tỷ giá để thị trường ngoại hối ổn định hơn
Theo Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, Trường đại học Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Thành, trong nền kinh tế thị trường, nhiều loại giá cho một mặt hàng sẽ gây méo mó thị trường. Biện pháp của Ngân hàng Nhà ...
Lấp những lỗ hổng
Khi không khí tết còn chưa hết vấn vương thì người dân đã nhìn thấy những dấu hiệu đầu tiên của một đợt lạm phát mới trong năm nay, biểu hiện bằng những làn sóng tăng giá các mặt hàng thiết yếu đang nhấp nhô trước mắt. Ngay từ đầu ...
Lạm phát và câu chuyện quy tắc chính sách tiền tệ
Với tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm khoảng 7 – 8%, muốn đạt được mục tiêu lạm phát xoay quanh 7% thì tốc độ tăng trưởng cung tiền chỉ nên giới hạn trong khoảng 15%/năm. Năm 2010 kinh tế Việt Nam một lần nữa lại chứng kiến sự biến ...
Kỳ vọng về một hệ thống chính sách nhất quán hơn
Theo TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách (Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội), thị trường tài chính - tiền tệ năm 2011 hy vọng vào một hệ thống chính sách điều hành nhất quán và ...
Bất động sản trước chính sách tín dụng mới
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành văn bản xin ý kiến sửa đổi Thông tư 36/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng được cho là có khả năng sẽ kiểm soát chặt chẽ hơn ...
Ép hạ lãi suất là điều không thể
"Cơn sốt lãi suất ngân hàng những ngày gần đây nếu không được mổ xẻ đúng nguyên nhân sẽ khó có thể hạ nhiệt". >> Hỗn loạn cuộc đua tăng lãi suất >> Nâng lãi suất cơ bản VND lên 9%/năm Vấn đề lãi suất luôn là câu chuyện liên ...
Làm sao để hạ lãi suất tiền đồng?
Lãi suất huy động VND trong năm 2010 luôn ở mức cao trên 11%/năm cho tất cả các kỳ hạn. Hiện nay, mặc dù lãi suất huy động được hầu hết các ngân hàng niêm yết ở mức 12%, nhưng trên thực tế, các khoản vay lớn, người cho vay ...
Kinh nghiệm thế giới: khôi phục giá trị nội tệ, dân sẽ thôi tích trữ vàng
Đối với người dân ở nhiều nước, vàng là một dạng tiền tệ, lưu giữ giá trị. Vàng giúp người dân tự bảo vệ mình trước sự lạm dụng của các ngân hàng trung ương các nước khi các đơn vị này có chính sách cung tiền làm giá trị ...
Nên tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để kiểm soát cung tiền
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3-2011 của Việt Nam tăng 2,17%, đẩy lạm phát tính theo năm lên mức 13,89%. Với việc tăng giá xăng, dầu thêm 2.000-2.800 đồng vào ngày 29-3, nhiều khả năng CPI tháng 4 sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao. Nếu CPI ...
Cần tập trung vào giải pháp căn cơ
Tỷ giá trong thời gian vừa qua ổn định, chịu ít tác động bởi chênh lệch giữa giá vàng trong nước và quốc tế chủ yếu là do nguồn cung USD của Việt Nam lớn hơn nhu cầu. Nhu cầu ngoại tệ giảm chủ yếu là vì tổng cầu của ...
Siết thị trường vàng: được và mất
Triển khai nghị định 24 của Chính phủ về hoạt động kinh doanh vàng, từ ngày 10.1.2013 chỉ có những địa điểm được ngân hàng Nhà nước cấp phép mới được kinh doanh vàng miếng. Với những quy định khá ngặt nghèo về vốn điều lệ (trên 100 tỉ đồng), ...
Đề án mua bán nợ nhìn từ sức ép tái cơ cấu kinh tế
Đề án thành lập công ty Mua bán nợ quốc gia (VAMC) hiện đang dần được hé lộ trong tuần qua trên một số báo. Theo đó, các khoản nợ xấu của ngân hàng sẽ được VAMC mua lại theo giá trị sổ sách. Các ngân hàng Thương mại (NHTM) ...
Chính sách tỷ giá: Cần thả nổi có kiểm soát chứ không phải phá giá
Sự biến động tỷ giá USD/VND bất ngờ tại Việt Nam trong tuần qua sau hơn 1 năm yên ắng cộng với nhận định của một số chuyên gia kinh tế về sự cần thiết phải phá giá VND với mức độ 3 – 4% để hỗ trợ xuất khẩu ...
Áp trần lãi suất cho vay: lợi bất cập hại
Vừa qua, theo các tuyên bố của ngân hàng Nhà nước (NHNN) và Chính phủ trần lãi suất cho vay có thể được áp dụng trong thời gian sắp tới nhằm mục đích giúp doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn tín dụng với mức lãi suất thấp hơn để ...
Hạ màn đầu tư chéo ngân hàng?
Trong hoạt động đầu tư tài chính của các NHTM, đầu tư vào các NHTM cùng ngành đã trở thành một hoạt động khá phổ biến. Nhiều NHTM đã đầu tư lẫn nhau thông qua hai cách: trực tiếp và gián tiếp. Đối với việc trực tiếp nắm giữ, khá ...
Càng siết quản lý vàng, nền kinh tế càng chịu thiệt
Trong tuần qua, ông Lê Minh Hưng, Phó thống đốc Ngân hàng nhà nước (NHNN), đã đưa ra một số thông tin về các chính sách mà NHNN có thể thực hiện nhằm quản lý thị trường vàng trong thời gian tới. Trong số các chính sách này đáng chú ...
Sốt thị trường vàng: những dấu hỏi về chính sách
Việc giá vàng tăng bất thường một lần nữa khiến dư luận đặt dấu hỏi về hiệu lực của các chính sách quản lý vàng hiện nay của Chính phủ và ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Nợ xấu ngân hàng được giấu như thế nào?
Nếu nhìn vào báo cáo tài chính của ngân hàng, tất cả người xem có thể dễ dàng nhận thấy được nợ xấu của ngân hàng là bao nhiêu trong phần thuyết minh của mục “Dư nợ cho vay khách hàng của ngân hàng”. Nợ cho vay được phân loại ...
Giá vàng tăng mạnh là do ngân hàng tăng sức mua?
Trong tuần qua, giá vàng SJC đã tăng lên mức cao nhất từ đầu năm 2012 đến nay với mức giá bán ra vượt 46 triệu đồng/lượng. Kết thúc ngày giao dịch cuối tuần, giá vàng SJC mua vào và bán ra lần lượt là 45,90 và 46,25 triệu đồng/lượng. ...
Tăng dự trữ vàng trong dự trữ ngoại hối để phòng ngừa rủi ro thanh khoản
Khi người dân rút mạnh tiền từ một ngân hàng nào đó, NHNN, với chức năng là người cho vay cuối cùng có thể dễ dàng hỗ trợ ngân hàng này bằng các nghiệp vụ như cho vay trên thị trường mở, tái chiết khấu hoặc tái cấp vốn. Nhưng ...
Chỉ số giá tiêu dùng sụt giảm: chưa nên kích cầu
Theo các thông báo mới nhất, chỉ số giá tiêu dùng tại các tỉnh thành phố trong cả nước trong tháng 7.2012 đều ghi nhận mức tăng âm. Tại Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Đồng Nai, Long An chỉ số CPI tháng 7.2012 lần lượt giảm 0,29%, 0,57%, 0,21%, 0,25% ...
Nợ xấu: không dễ giải quyết
Tín dụng tăng trưởng chậm là một nguyên nhân quan trọng khiến cho tăng trưởng GDP sáu tháng đầu năm chỉ đạt 4,38%. Trong bối cảnh dư địa cho chính sách tiền tệ và tài khóa hạn hẹp, thì nhiệm vụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong sáu tháng ...
Lãi suất tăng nhưng chưa đến mức phải chạy đua
Trong tuần qua, sau khi quyết định áp trần lãi suất huy động 9% cho các kỳ hạn dưới 12 tháng và cho phép thả nổi lãi suất với các kỳ hạn dài hơn có hiệu lực, thì nhiều ngân hàng đã nâng mạnh các mức lãi suất huy động ...
Mua bán nợ xấu, kinh nghiệm từ mô hình KAMCO của Hàn Quốc
Ý tưởng lập công ty mua bán nợ xấu với quy mô 100.000 tỉ đồng của ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang được bàn luận sôi nổi trên các phương tiện thông tin đại chúng.Việc hình thành công ty mua bán nợ xấu cấp quốc gia đã được tiến hành ...
Việt Nam có rơi vào bẫy thanh khoản?
Tại kỳ họp Quốc hội tháng 6.2012, thống đốc ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình cho biết, trong thời gian vừa qua, NHNN đã đưa một lượng tiền “khủng khiếp” ra thị trường bao gồm 180.000 tỉ đồng để mua vào 9 tỉ USD, 60.000 tỉ đồng để ...
Thành lập công ty mua bán nợ xấu: điều ắt đến đã đến
Tăng trưởng chậm đi kèm với lạm phát cao đã khiến chính phủ đưa ra các giải pháp tổng thể để hỗ trợ nền kinh tế. Một loạt các giải pháp mới liên quan đến cả chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đã được công bố. Tuy ...
Tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam từ góc độ lý thuyết
Một điều quan trọng là trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế, chính sách tiền tệ cần phải là chính sách tiền tệ trung tính thay vì chính sách tiền tệ tích cực. Việc hạ lãi suất chỉ nên là động thái xác nhận xu hướng của thị ...
Để sự hy sinh không trở thành vô ích
Với việc chính sách cắt giảm tổng cầu và thắt chặt tiền tệ tiếp tục được thực thi cho đến cuối năm thì tình hình đình trệ sản xuất và tình trạng đóng băng các thị trường bất động sản cũng như chứng khoán là điều khó có thể nhìn ...
Chống lạm phát khó như chữa cai nghiện
CPI tháng 7.2011 tăng 1,17% so với tháng trước. Theo thống kê, đây là mức tăng CPI cao nhất trong tháng 7 của 15 năm gần đây. Với mức tăng này, lạm phát tính theo năm của Việt Nam đã tăng tới 22,16%, cao hàng thứ 2 trên thế giới, ...
Khơi thông dòng vốn để đối phó nguy cơ đình đốn
Tăng trưởng GDP trong quý I.2012 đã sụt giảm mạnh xuống mức 4%, mức thấp nhất trong vòng 3 năm qua và chỉ cao hơn một chút so với mức tăng trưởng GDP của quý I.2009. Trong khi đó, chỉ số giá tiêu dùng tháng 3.2012 mặc dù đang trong ...
Tái cấu trúc nền kinh tế sẽ gặp khó nếu hạ nhanh lãi suất
Việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hạ các loại lãi suất điều hành 1 điểm phần trăm trong khi lạm phát tính theo năm vẫn ở mức cao, tới 16,44%, có thể xem là hơi sớm.
Tín phiếu trong bài toán kiềm chế lạm phát và hạ lãi suất
Trong phiên họp báo thường kỳ của Chính phủ tối ngày 6.3.2012, thống đốc Nguyễn Văn Bình tuyên bố sẽ sớm hạ các mức lãi suất điều hành và trần lãi suất huy động xuống mức 13%/năm từ mức 14%/năm hiện nay.
Có nên hạ trần lãi suất?
Cùng với việc giá gas tăng mạnh trong thời gian gần đây thì việc tăng giá xăng 10% lần này sẽ có tác động rất xấu đối với giá cả trong nền kinh tế.
Hạ lãi suất chính sách vẫn khó hạ lãi suất cho vay
Tại cuộc họp báo Chính phủ ngày 6-3, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình đã tuyên bố sẽ giảm một điểm phần trăm tất cả các loại lãi suất trong vài ngày tới. Như vậy, trần lãi suất huy động sẽ hạ từ mức 14% xuống ...
Thanh khoản, lãi suất và tái cấu trúc ngân hàng
Bản chất của vấn đề thanh khoản là… nợ xấu
Chỉ thị 01 và quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
Chỉ thị 01 được ban hành vào ngày 13.2.2012 đã cho thấy định hướng tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ theo hướng chặt chẽ của ngân hàng Nhà nước (NHNN).
PGS TS. Phạm Thế Anh: ‘Đã xảy ra cuộc khủng hoảng về niềm tin trên thị trường tài chính’
Thị trường chứng khoán (TTCK) đang trải qua giai đoạn sụt giảm tồi tệ nhất từ nhiều năm bất chấp những con số tích cực về tăng trưởng kinh tế, lạm phát được kiểm soát tốt. Không chỉ riêng thị trường chứng khoán, làn sóng nhà đầu tư rút tiền ...
Kỳ vọng “đòn bẩy” hỗ trợ lãi suất vận hành hiệu quả và linh hoạt
Gói hỗ trợ lãi suất có mục đích giúp những doanh nghiệp (DN) thuộc các ngành nghề chịu tác động tiêu cực do đại dịch Covid-19 tiếp cận được nguồn tín dụng với chi phí tài chính thấp hơn thị trường, nhờ đó duy trì và mở rộng hoạt động ...
Tại sao Việt Nam không nên chấp nhận lạm phát cao?
Gần đây tôi có nghe một số chuyên gia kinh tế phát biểu rằng Việt Nam có thể chấp nhận mức lạm phát cao hơn mục tiêu 4% để cứu nền kinh tế, viện cớ rằng nền kinh tế cần phục hồi sau đại dịch Covid-19, giá nguyên – nhiên ...
Bài học chống lạm phát
Theo số liệu thống kê, CPI tháng 7-2011 đã tăng 1,17% so với tháng trước, mức tăng cao nhất của tháng 7 trong 15 năm gần đây. Với mức tăng này, lạm phát tính theo năm của Việt Nam đã lên đến 22,16%, cao thứ hai trên thế giới sau ...
Về một đồng tiền được bảo đảm bằng hàng hóa (Phần 2/2)
Giá gộp của những mặt hàng nguyên liệu thô cấu thành đơn vị hàng hóa không thể tăng khi mà các cơ quan quản lí tiền tệ có thể bán từ kho dự trữ của họ theo giá cố định. Thay vì làm tăng giá cả và hệ quả là ...
[Rothbard Tinh hoa] Quan điểm của Rothbard về tiền tệ: Minh oan cho vàng
Rothbard rất quan tâm đến lý thuyết tiền tệ. Ông nhấn mạnh các ưu điểm của chế độ bản vị vàng cổ điển và ủng hộ quy định dự trữ ngân hàng 100%. Theo ông, hệ thống này sẽ ngăn chặn việc mở rộng tín dụng mà theo Trường phái ...
Về một đồng tiền được bảo đảm bằng hàng hóa (Phần 1/2)
Bản vị vàng, như chúng ta biết, chắc chắn có những khiếm khuyết chết người. Nhưng việc lên án nó một cách tràn lan theo mốt như hiện nay có nguy cơ che khuất một thực tế là nó cũng có một số ưu điểm quan trọng mà hầu hết ...
Liệu tiền giấy có thành mồi lửa?
Dù sẵn sàng hay không thì giới tài chính đang buộc phải đối mặt với khả năng về một tương lai không có tiền giấy và tiền xu truyền thống. Tiền mặt có phải đang lỗi thời? Chúng ta nên hoan nghênh hay nên lo sợ cho viễn cảnh tiền ...
P/v ông Phạm Thế Anh: Hãy để nền kinh tế được tự cứu lấy nó
PGS.TS Phạm Thế Anh cho rằng dù cố gắng tới đâu, các gói hỗ trợ của Chính phủ cũng chỉ hữu hạn, không thấm tháp gì với nhu cầu của nền kinh tế. Không có cách nào hay hơn là để nền kinh tế tự cứu lấy nó. Chính phủ ...
P/v ông Vũ Thành Tự Anh: Nên giảm VAT đồng loạt thay vì hỗ trợ lãi suất
Cho rằng hỗ trợ quan trọng nhất lúc này không nằm ở gói cứu trợ mà làm sao để nền kinh tế mở cửa liên tục và bền vững, ông Vũ Thành Tự Anh đề xuất chi nhiều hơn cho y tế, giảm VAT đồng loạt. Chia sẻ với VnExpress, ...
P/v ông Phạm Thế Anh: Bất ổn thu ngân sách “ăn theo” vật giá tăng
Trao đổi với Đầu Tư Tài Chính, PGS.TS Phạm Thế Anh, Kinh tế trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), nhận xét thu ngân sách nhà nước năm 2021 tăng vọt bất thường và cán đích sớm trong bối cảnh nền kinh tế đang bị tác động ...
Trong nền kinh tế tự do, giá cả có xu hướng giảm chứ không tăng
Những đổi mới sáng tạo trong sản xuất, bằng cách giảm chi phí sản xuất những hàng hóa xa xỉ phẩm, cũng tương tự làm giảm giá thành của các hàng hóa trên toàn bộ nền kinh tế.
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 35: Tư tưởng tiền tệ giai đoạn sau
Hayek cho rằng việc giảm tốc độ lạm phát từ từ là không khả thi về mặt chính trị. Đúng hơn, theo ông nghĩ, lạm phát cần phải được chặn lại dứt điểm, chỉ một lần duy nhất thay vì kéo dài, bởi một khi quá trình ngăn chặn lạm ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 9: Tiền tệ và dao động ngành
Theo Hayek, một điểm quan trọng là sự mất cân bằng còn xảy ra trong nền kinh tế thậm chí ngay cả khi mục đích của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả, vì khi nền kinh tế tăng trưởng thì cung tiền tệ phải tăng nếu không ...
Phỏng vấn với Milton Friedman (Phần 1/3: Các vấn đề cơ bản)
Cuộc phỏng vấn này đối với chúng tôi hóa ra lại là một trải nghiệm đầy thách thức. Chúng tôi không lảng tránh bất đồng – chính tiến sĩ Friedman cũng vui vẻ tham gia tranh luận. Chắc chắn vẫn có một số câu hỏi không được nêu ra. Dù ...
Ảo ảnh về lạm phát
Trước khi xem xét hậu quả của lạm phát trong các trường hợp cụ thể, ta sẽ cùng nghiên cứu tác động chung của nó. Thế nhưng, trước hết, chúng ta nên hỏi tại sao lạm phát lại thường xuyên được sử dụng, tại sao từ xưa đến nay nó ...
Lạm phát và chính sách mở rộng tín dụng (Phần 3/3)
Khi chính phủ cố gắng sử dụng sức mạnh để làm cho tín dụng hay tiền tệ quốc gia có một giá trị cao hơn mức giá thị trường, hiệu ứng giống như định luật Gresham mô tả sẽ xảy ra. Đó là tình trạng mà mọi người thường gọi ...
Lạm phát và chính sách mở rộng tín dụng (Phần 2/3)
Một sự thật cơ bản về hành vi con người là mọi người định giá hàng hóa tại thời điểm hiện tại cao hơn hàng hóa trong tương lai. Một quả táo để ăn ngay tại thời điểm này sẽ được định giá cao hơn một quả táo để ăn ...
Lạm phát và chính sách mở rộng tín dụng (Phần 1/3)
Chính sách lạm phát, thông qua việc tăng khối lượng tiền tệ hay tín dụng, là chính sách hướng đến việc tăng giá cả và tiền lương danh nghĩa hoặc để chống lại việc giảm giá hàng hoá và tiền lương danh nghĩa có được nhờ tăng nguồn cung hàng ...
Tiền mã hoá là vàng của kẻ ngu?
Giá của Bitcoin tăng 600% sau 12 tháng và 1600% trong vòng 24 tháng. Nhưng lịch sử lâu dài của tiền tệ nói với chúng ta rằng với mọi cải tiến mà khu vực tư nhân tạo ra, nhà nước sớm muộn cũng sẽ điều tiết và chiếm đoạt - ...
Tiền hàng hóa tổng hợp
Vấn đề cơ bản của quản lý tiền tệ hiệu quả là việc thiết lập một chế độ tiền tệ có thể điều tiết mức tăng trưởng của cơ sở tiền tệ. Cơ sở tiền tệ phải có khả năng mở rộng để đáp ứng nhu cầu tiền tệ tổng ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Thiết chế thương mại và tài chính quốc tế (Phần 6)
Vấn đề của các thiết chế tiền tệ quốc tế là mối quan hệ giữa đồng tiền của các quốc gia khác nhau: các điều khoản và điều kiện cho việc chuyển đổi đồng đô la Mỹ sang bảng Anh, đô la Canada sang đô la Mỹ, v.v. Vấn đề ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Chức năng kiểm soát tiền tệ (Phần 5)
Sẽ rất lý tưởng nếu để chính quyền đảm nhiệm vai trò tạo ra khung khổ chính sách tiền tệ ổn định cho một nền kinh tế tự do – đây chính là một phần trong chức năng cung cấp khung khổ pháp lý ổn định của chính quyền. Cũng ...
Không thể dùng dự trữ ngoại hối để cho vay đầu tư
Việc ngân hàng trung ương (NHTƯ) cho chính phủ trực tiếp vay tiền để chi tiêu thường là bị cấm. Trong một số trường hợp, nếu có được phép thì hoạt động này cũng phải chịu sự giám sát và tuân thủ những nguyên tắc nhất định
Chính sách kinh tế hậu đại dịch Covid-19
Dịch Covid-19 đã gây ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế toàn cầu cũng như nền kinh tế của các quốc gia. Mặc dù dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, nhưng dù dài hay ngắn, dịch Covid-19 rồi cũng sẽ qua đi. Vì vậy đòi hỏi Chính phủ cần ...
TS. Phạm Thế Anh: Trong dịch Covid-19, nên thận trọng với trào lưu nới lỏng tiền tệ
Thời điểm dịch Covid -19 lan rộng ra các nước vào tháng 02/2020, chuyên gia Phạm Thế Anh đã đưa ra nhận những nhận định về xu hướng nới lỏng chính sách tiền tệ đang diễn ra trên thế giới, qua đó bàn luận về vấn đề thực hiện chính ...
Hiểu thế nào về “chủ ý hạ thấp giá trị tiền đồng”?
Hãng tin Reuters đưa tin Bộ Tài chính Mỹ đã đánh giá Việt Nam chủ ý hạ thấp giá trị tiền đồng so với đô la Mỹ. Tuy nhiên, quyết định cuối cùng về việc định giá thấp tiền tệ lại thuộc về Bộ Thương mại Mỹ và đồng thời ...
Nợ công Việt Nam đang ở đâu?
Nợ công xuất phát từ nhu cầu chi tiêu của chính phủ. Khi chi lớn hơn thu thì buộc nhà nước phải đi vay để trang trải thâm hụt ngân sách. Với các nước đang phát triển, vay nợ là một cách có lợi nhất cho phát triển kinh tế. ...