Bài viết (40)
[Khảo lược Adam Smith] - Chương VI: Bàn thêm về bàn tay vô hình
Adam Smith nổi tiếng vì tư tưởng “bàn tay vô hình” của ông. Trên thực tế, ngoài việc để cập đến “bàn tay vô hình của thần Jupiter” trong Lịch sử thiên văn học, Smith sử dụng cụm từ này chỉ có hai lần trong toàn bộ trước tác của ...
[Khảo lược Adam Smith] - Chương V: Các bài giảng và trước tác khác của Smith
Smith đã ra lệnh đốt hầu hết những ghi chép chưa được công bố của ông ngay khi ông qua đời
[Khảo lược Adam Smith] - Chương IV: Lí thuyết vẻ cảm nhận đạo đức
Lí thuyết về cảm nhận đạo đức đúng là một tác phẩm khoa học mang tính đột phá. Nó chứng minh rằng tư tưởng và hành động đạo đức của chúng ta là sản phẩm của chính bản chất của chúng ta, tức là bản chất của những sinh vật ...
[Khảo lược Adam Smith] - Chương III: Của cải của các quốc gia
Adam Smith viềt Của cải của các quốc gia một phần là để chọc tức các chính khách vì chính sách của họ hạn chế và làm méo mó chứ không giúp cho thương mại phát triển.
[Khảo lược Adam Smith] - Chương II: Cuộc đời và sự nghiệp của Adam Smith
Chúng ta không biết nhiều về những ngày thơ ấu của ông, ngoại trừ sự kiện là năm lên ba tuổi ông đã bị mấy người digan bắt cóc trong một thời gian ngắn, nhưng sau đó đã được người bác giải cứu.
[Khảo lược Adam Smith] - Chương I: Adam Smith, một nhân vật quan trọng
Adam Smith (1723-1790), một nhà triết học và kinh tế học nổi tiếng người Scotland
[Khảo lược Adam Smith] - Lời nói đầu
Tiến sỹ Eamonn Butler đã viết được một tác phẩm dẫn nhập đáng khâm phục và đầy sức thuyết phục về cuộc đời và tư tưởng của Adam Smith. Đây là tác phẩm dẫn nhập ngắn và hay nhất mà tôi từng biết, nó sẽ giúp mọi người hiểu được ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 40 - Neustift am Wald
Sau năm 1985 Hayek chỉ làm việc rất ít. Cubitt còn nhớ Hayek hẳn sẽ không mua máy xử lý văn bản mà lẽ ra nó đã giúp ông tự mình hoàn thành được tác phẩm Sự tự phụ chết người (The Fatal Conceit). Ông bắt đầu nhìn nhận thị ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 39 - Sự tự phụ chết người
Dự án vĩ đại cuối cùng trong sự nghiệp của Hayek là tác phẩm Sự tự phụ chết người (The Fatal Conceit), phụ đề Những sai lầm của chủ nghĩa xã hội (The Errors of Socialism). Không nên nghĩ rằng phần lớn thời gian của Hayek trong những năm cuối ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 38 - Opa
Mặc dù Hayek không dành nhiều thời gian cho con cái khi họ lớn lên và đặc biệt ở tuổi thanh niên của họ, ông vẫn trở nên gần gũi với họ, nhất là người con trai, trong giai đoạn tuổi già kéo dài của mình. Năm 1978, khi được ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 37 - Thatcher
Nước Anh là nơi mà tiếng tăm của Hayek lừng lẫy nhất, chủ yếu nhờ những năm 1980, Margaret Thatcher đã biểu lộ sự hâm mộ công khai đối với ông như là người truyền cảm hứng triết học hàng đầu của mình. Danh tiếng Hayek nổi lên ở Anh ...
Báo khoa học
Năm 1941, Thế chiến II bước sang năm thứ ba. Ở Đông Dương từ năm trước Nhật đã nhiều lần làm áp lực trên Pháp để chặn đường tiếp tế cho quân Tưởng Giới Thạch qua ngả đường sắt từ Hải Phòng đi Vân Nam, dẫn tới việc chính phủ ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 36 - Viện Nghiên cứu các Vấn đề Kinh tế (IEA)
Mùa thu năm 1978, Hayek tham gia vào loạt cuộc phỏng vấn thực hiện thông qua Chương trình Oral History 1 của Đại học California, Los Angeles (UCLA). Ý tưởng về việc ông không chỉ là nhà tư tưởng của giai đoạn đương thời, mà còn tiềm tàng trong nhiều thế kỷ, ...
Khoa học Tập chí
Ai cũng biết, tình trạng nghèo nàn lạc hậu của các nước châu Á vào thế kỷ XIII - XIX là nguyên nhân chủ yếu khiến họ bị các nước châu Âu thôn tính, chỉ trừ nước Nhật (và có lẽ, Thái Lan ở một mức thấp hơn) đã kịp ...
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 17 - Comte và Hegel
Ở bất kỳ thời đại nào, trong các cuộc tranh luận đều tràn ngập những vấn đề được nhìn nhận theo các cách khác nhau bởi các trường phái tư tưởng hàng đầu của thời đại đó. Nhưng bầu không khí trí tuệ bao trùm của thời đại bao giờ ...
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 16 - Xã hội học: Comte và các môn đồ
Tám năm sau cuốn Système de politique positive 1 đầu tiên ra đời, một tác phẩm khác của Comte xuất hiện làm rạng danh tên tuổi của ông. Đấy là bộ Cours de philosophie positive [Các bài giảng về triết học thực chứng], bản ghi chép lại các bài giảng mà ông ...
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 12: Người gieo mầm ý tưởng: Henri de Saint-Simon (Phần 2)
Ngay sau khi xuất bản tác phẩm đầu tiên này, Saint-Simon phát hiện ra rằng ngân quỹ của mình đã hoàn toàn cạn kiệt và trong một vài năm tiếp theo ông sống trong cảnh nghèo khổ, phải làm phiền những bạn bè và chiến hữu cũ về những nhu ...
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 15 - Ảnh hưởng của chủ nghĩa Saint-Simon
Ngày nay không dễ gì đánh giá hết sức khuấy động lớn lao mà phong trào Saint-Simon đã gây ra trong một vài năm, không chỉ ở Pháp mà trên khắp châu Âu, hay đánh giá phạm vi ảnh hưởng của học thuyết đó. Nhưng không nghi ngờ gì, ảnh ...
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 14 - Tôn giáo của các kỹ sư: Enfantin và những người theo chủ nghĩa Saint-Simon
Chưa đầy một tháng sau khi Saint-Simon qua đời, các bạn bè và môn đồ của ông cùng nhau thành lập một hiệp hội chính thức nhằm thực hiện dự án về một tờ báo nữa mà ông còn đang thảo luận dở dang với họ. Tờ Producteur, ra được ...
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 13 - Vật lý xã hội: Saint-Simon và Comte (Phần 2)
Hai ấn phẩm chính khác của Saint-Simon, dù là những tác phẩm quan trọng nhất của ông, vẫn chủ yếu chỉ là sự triển khai chi tiết những ý tưởng đã được phác thảo trong Organisateur. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể thấy rằng càng ngày ông càng đi ...
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 13 - Vật lý xã hội: Saint-Simon và Comte (Phần 1)
Điều ngạc nhiên hơn cả trong sự nghiệp của Saint-Simon là cho đến cuối cuộc đời ông vẫn có sức hấp dẫn lớn lao đối với những người trẻ tuổi, một số trong những người này thông tuệ hơn ông về tri thức, nhưng trong nhiều năm lại chấp nhận ...
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 12: Người gieo mầm ý tưởng: Henri de Saint-Simon (Phần 1)
Nếu chỉ căn cứ vào sự đào tạo và kinh nghiệm thuở ban đầu thì khó có thể nói Bá tước Henri de Saint-Simon đủ tiêu chuẩn là một nhà cải cách khoa học.
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 11: Khởi nguồn của sự ngạo mạn duy khoa học: Trường Đại học Bách khoa Paris (Phần 2)
Không chỉ ở bậc giáo dục trung học mà thậm chí ở cả những bậc giáo dục cao hơn, Công ước Cách mạng (Revolutionary Convention) đã tạo ra một loại trường viện mới, loại được thành lập có tính trường tồn và trở thành một khuôn mẫu được cả thế ...
[Cuộc cách mạng ngược trong khoa học] Chương 11: Khởi nguồn của sự ngạo mạn duy khoa học: Trường Đại học Bách khoa Paris (Phần 1)
Con người thường mắc phải sai lầm nghiêm trọng nhất khi tiếp tục đi trên con đường đã dẫn mình tới tột đỉnh vinh quang. Và những thành tựu đạt được trong nhóm các ngành khoa học tự nhiên chưa từng bao giờ được tự hào cũng như quyền lực ...
Bi kịch nguồn lực chung: Elinor Ostrom đã giải quyết như thế nào một trong những nan đề lớn nhất của cuộc sống
Liệu có bao giờ cái gọi là bi kịch nguồn lực chung tránh được trong thế giới sinh vật và liệu cái khả năng này có cung cấp các giải pháp cho các loài của chúng ta hay không? Một kịch bản xác đáng là chọn lọc tự nhiên ở ...
John Locke, môn đồ của chủ nghĩa tự do toàn diện
Là một triết gia lớn, một nhà trí thức đa tài, một người hành động, John Locke tự khẳng định mình như là một trong những nhà tư tưởng vĩ đại của chủ nghĩa tự do. Là người bảo vệ tự do kinh tế và quyền sở hữu, ông lại ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 41: Trật tự hòa bình chung
Kỷ nguyên của chủ nghĩa tự do cá nhân đang trong tầm tay. Một trong những đóng góp vĩ đại của Hayek là việc đề ra một trật tự thế giới mà ở đó con người có thể sống an hoà.
[Rothbard Tinh hoa] Quan điểm của Rothbard về tiền tệ: Minh oan cho vàng
Rothbard rất quan tâm đến lý thuyết tiền tệ. Ông nhấn mạnh các ưu điểm của chế độ bản vị vàng cổ điển và ủng hộ quy định dự trữ ngân hàng 100%. Theo ông, hệ thống này sẽ ngăn chặn việc mở rộng tín dụng mà theo Trường phái ...
[Rothbard Tinh hoa] Những tiến bộ khác trong lý thuyết kinh tế: Logic hành động (phần 4)
Rothbard không cho rằng mình đã bảo vệ thị trường một cách trung lập. Đúng hơn Rothbard đã dùng vũ khí của những kẻ can thiệp chống lại chính họ; bằng cách đó, ông cho thấy tầm quan trọng của việc cảnh giác đối với các phán xét luân lý được ...
Triết gia Trung Quốc mà tất cả những người theo Chủ nghĩa Tự do cá nhân nên biết
Hoàng Tông Hy tin rằng trước khi có bất kỳ một chính phủ nào, mọi người thường chỉ quan tâm đến việc của mình mà không màng đến lợi ích chung. Đây không phải là một trạng thái tự nhiên được lý tưởng hóa, nhưng cũng không phải là tình ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 7: Robbins
Lionel Robbins trạc tuổi với Hayek và trở thành trưởng khoa kinh tế tại LSE một cách đặc biệt. Người tiền nhiệm của ông, Allyn Young, nhà kinh tế học người Mỹ xuất chúng được chỉ định thay thế Cannan, qua đời đột ngột vì viêm phổi năm 1929. Robbins ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 6: Trường kinh tế và Chính trị London
Trường Kinh tế và Chính trị London (London School of Economics and Political Science – LSE) là một trong những học viện hàng đầu thế giới về nghiên cứu và giáo dục cao trong lĩnh vực khoa học xã hội thế kỷ 20. Robert Skidelsky, người viết tiểu sử của ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 13: Kinh tế học, tri thức và thông tin
Tiểu luận “Kinh tế học và tri thức” (Economics and Knowledge) là tác phẩm riêng rẽ quan trọng nhất của Hayek trong giai đoạn chuyển tiếp sang những chủ đề khiến ông bận tâm suốt phần lớn sự nghiệp còn lại. Đầu tiên nó là bài diễn văn của ông ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 15: Phương pháp luận về nghiên cứu hiện tượng xã hội
Thế chiến II là giai đoạn Hayek bắt đầu hòa mình hoàn toàn vào nước Anh. Ông viết trong tự truyện rằng, đối với ông, cuộc sống ở Cambridge những năm tháng chiến tranh là “cực kỳ đồng cảm” và ông đã “hoàn tất quá trình hòa nhập hoàn toàn” ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 14: Sự lạm dụng và suy tàn của lý tính
Hayek nhập quốc tịch Anh năm 1938 và ông giữ nguyên địa vị ấy cho đến hết đời. Không như phần lớn đồng nghiệp của mình, ông không thể đảm nhận bất kỳ vai trò nào trong chính phủ nào suốt Thế chiến II bởi nguồn gốc Áo, và có ...
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 12: Bài toán kinh tế xã hội chủ nghĩa
Những vấn đề của bài toán xã hội chủ nghĩa từng một thời gian dài là mối quan tâm của giới kinh tế học theo trường phái Áo. Eugen von Böhm-Bawerk, thầy của Mises, là người phản đối mạnh mẽ công trình nghiên cứu của Karl Marx.
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 8: Trao đổi thư từ và tranh luận với Keynes
Trao đổi giữa Hayek và Keynes giai đoạn 1931-1932 đôi khi được mô tả là “tranh luận.” Trên thực tế, như sử gia kinh tế Bert Tieben viết, “Người ta có thể kết luận đặc trưng của cuộc bút chiến Hayek-Keynes là sự thiếu vắng tranh luận.” Cả hai đều ...
[[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp] chương 5: Làm việc dưới quyền của Mises tại Phòng Công nghiệp Áo
Mises đóng vai trò then chốt trong quá trình phát triển chuyên môn của Hayek. Mises giới thiệu Hayek với giáo sư Jenks ở Đại học New York. Nếu không có sự hỗ trợ của Mises (kể cả việc đưa cho ông khoản lương tạm ứng), Hayek đã không thể ...
[Rothbard Tinh hoa] Con người, Nền kinh tế và Nhà nước: Đại luận của Rothbard về lý thuyết kinh tế (Phần 2)
Đại luận Man, Economy and State (Con người, Nền kinh tế và Nhà nước), gồm 2 tập, được xuất bản năm 1962, là một trong những đóng góp quan trọng nhất cho kinh tế học trường phái Áo trong thế kỷ 20.
Thế kỷ Hayek
"Hầu như không quá khi nói rằng, thế kỷ XX là thế kỷ Hayek" John Cassidy, NewYorker, 7/2/2000