Bài viết (23)
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 14: So với cái gì?
Nếu chúng ta thực sự nghĩ rằng xã hội mà trong đó cá nhân không còn được quyền lựa chọn những hành vi mang tính đạo đức nữa là xã hội lí tưởng thì tốt nhất là chấm dứt huyên thuyên về đức hạnh và ghi vào luật pháp tất ...
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 13: Có, nhưng … các hệ thống khác còn tệ hơn.
Bản chất của con người là lúc nào cũng muốn được nhiều hơn, thị trường tự do tạo điều kiện thực hiện những ham muốn như thế nhưng lại không bảo vệ được những người kém may mắn.
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 12: Có, nhưng cũng có thể nói như thế về gia đình
Tự do không phải là một giá trị không có xung đột, chỉ trong những trường hợp hãn hữu nó mới hoàn toàn hài hòa với những giá trị khác mà thôi. Có lúc thì nó mâu thuẫn với phúc lợi, có lúc nó lại mâu thuẫn với lẽ công bằng ...
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần Cuối)
Tiến bộ không thể đạt được bằng việc bắt người ta phải thiếu thốn, bằng việc ép cho ra một lượng “thặng dư xã hội” từ những nạn nhân đang chết đói.
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần 2)
Lời biện hộ đạo đức cho chủ nghĩa tư bản không nằm ở tuyên bố vị tha rằng chủ nghĩa tư bản thể hiện cách tốt nhất để đạt được “lợi ích chung”.
Chủ nghĩa tư bản là gì? (Phần 1)
Sự phân rã của triết học trong thế kỷ 19 và sự sụp đổ của nó trong thế kỷ 20 đã dẫn tới một quá trình tương tự trong tiến trình khoa học hiện đại, tuy chậm hơn nhiều và ít rõ ràng hơn.
[Luật pháp] - Phần cuối
Nhà nước là câu chuyện tuyệt vời mà ở đó mỗi người đều tìm cách sống bằng chi phí do tất cả những người khác trả.
[Luật pháp] - Phần 10
Luật là công lí. Có thể tưởng tượng được một chính phủ đơn giản và bền vững trong tuyên bố này. Tôi đố ai nói được làm sao mà tư tưởng cách mạng, khởi nghĩa, hay một cuộc nổi dậy nhỏ nhất có thể xuất hiện nhằm chống lại cái ...
[Luật pháp] - Phần 9
Nếu những khuynh hướng tự nhiên của nhân loại là xấu đến mức cho rằng người dân được tự do là không an toàn thì làm sao các khuynh hướng của những người tổ chức lại luôn là tốt?
[Luật pháp]- Phần 8
Robespierre đã tự cho rằng mình đứng trên đỉnh cao chót vót so với toàn thể loài người! Xin chú ý tới thái độ ngạo mạn trong lời nói của ông ta. Ông ta không thỏa mãn với việc cầu nguyện cho một sự thức tỉnh vĩ đại về tinh ...
[Luật pháp] - Phần 7
Hãy nhớ rằng đôi khi đất sét, cát, và phân bón mà quý vị nắm trong tay một cách tùy tiện lại chính là những con người!
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 11: Nói chung là không
Một trong những chức năng chủ yếu của thị trường là tạo ra sự đồng thuận về một số tiêu chuẩn đạo đức nhất định: tuân thủ thỏa thuận, sự trung thực trong các thương vụ, những người hoạt động trên thương trường phải chịu trách nhiệm khi không thực ...
Khoan dung, Phê phán và Tình người là những nguyên tắc cốt lõi của tự do
Đức Phật từng nói: “Không có gì giống như ta nghĩ”. Đối với tôi, câu này thể hiện tính bất định sâu sắc, thách thức tất cả những sinh vật có tư duy.
[Luật pháp] - Phần 3
Khi người ta còn thừa nhận rằng có thể lái luật pháp ra khỏi mục đích thực sự của nó - nghĩa là có thể vi phạm chứ không bảo vệ quyền sở hữu - thì lúc đó tất cả mọi người đều sẽ muốn tham gia vào việc ban ...
[Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?] - Bài 10: Tất nhiên là có
Chúng ta biết rằng con người dễ bị cám dỗ, vì vậy mà chúng ta đặt ra các hạn chế. Và nếu chúng ta thấy cần phải đặt ra những hạn chế đối với chính phủ thì chắc chắn là chúng ta cũng cần đặt ra những hạn chế đối ...
[Luật pháp] - phần 1
Luật pháp đã bị bóp mép! Và quyền giám sát của nhà nước cũng bị tha hóa cùng với nó!
Tác phẩm náo động dư luận của Thomas Piketty
Có thể hiểu vì sao Nhà Trắng thích Piketty. Ông ta ủng hộ câu chuyện của họ, rằng chính phủ là người uốn nắn sự bất bình đẳng, trong khi trên thực tế chính phủ là nguyên nhân chính làm cho bất bình đẳng ngày càng gia tăng.
[Luật pháp] - Dẫn nhập
Bảo vệ tự do kinh tế chưa bao giờ là nhiệm vụ dễ dàng. Adam Smith bày tỏ sự thất vọng của ông về vấn đề này trong tác phẩm The Wealth of Nations (Của cải của các quốc gia).
Ý nghĩa thật sự của lòng yêu nước
Lòng yêu nước không phải là vẫy cờ... Tôi cho rằng lòng yêu nước ăn sâu bén rễ trong tư tưởng sinh thành ra một đất nước, nhưng đó là phải tư tưởng mà tôi nghĩ đến khi tôi cảm thấy mình là người yêu nước.
[Luật Pháp] - Lời giới thiệu
Phải đến năm bốn mươi tuổi tôi mới đọc tác phẩm kinh điển Luật Pháp của Frederic Bastiat. Tôi mãi mãi mang ơn, một người mà tôi không biết tên, đã gửi cho tôi cuốn sách này.
Nhân trị hay pháp trị?
Nhân trị rất hấp dẫn, nhưng pháp trị cho chúng ta hòa bình và thịnh vượng.
Quyền tự do bất khả phân: Tự do cá nhân, tự do chính trị, tự do kinh tế
Hầu như ai cũng ủng hộ tự do. Ít nhất là họ nói rằng họ ủng hộ tự do. Các chính trị gia hùng hồn khi nói về những quyền tự do của nước Mĩ nói chung. Không khó tìm những người ủng hộ quyền tự do ngôn luận và ...
Đọc lại “Bàn về Tự do” của John Stuart Mill (Phần 1)
Một tác phẩm kinh điển trong kho tàng của triết học chính trị thế giới lần đầu tiên được dịch ra tiếng Việt, và, thật đáng ngạc nhiên một cách thích thú, chỉ vài tháng sau khi được in (12.2005) – như là một trong các dịch phẩm “đầu tay” ...