Bài viết (57)
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Phụ lục Chương 4
Quyền tài sản ở Việt Nam đã được những văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất xác lập, điều chỉnh và bảo vệ.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 4: Xây dựng hệ thống quyền tài sản rõ ràng, hoàn chỉnh, và được bảo vệ chắc chắn đối với tài sản công (Phần 4.4)
Việt Nam đã xác lập tương đối đầy đủ các nguyên tắc quản lý quyền tài sản công so với thông lệ quốc tế
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 4: Xây dựng hệ thống quyền tài sản rõ ràng, hoàn chỉnh, và được bảo vệ chắc chắn đối với tài sản công (Phần 4.3)
Tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý (thường được gọi là tài sản nhà nước).
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 4: Xây dựng hệ thống quyền tài sản rõ ràng, hoàn chỉnh, và được bảo vệ chắc chắn đối với tài sản công (Phần 4.2)
Quyền tài sản (property right) là các quyền của tổ chức, cộng đồng hay cá nhân đối với một tài sản cụ thể.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 4: Xây dựng hệ thống quyền tài sản rõ ràng, hoàn chỉnh, và được bảo vệ chắc chắn đối với tài sản công (Phần 4.1)
Đã từ lâu, hệ thống quyền tài sản rõ ràng và được bảo vệ chắc chắn luôn được các nhà kinh tế ủng hộ thị trường tự do như Adam Smith, von Mises, Murray Rothbard, hay F.A. Hayek cũng như các nhà kinh tế học thể chế mới như Ronald ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.5)
Trong gần ba thập kỷ thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, Việt Nam đã từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh nói riêng cũng như chính sách cạnh tranh nói chung, qua đó tạo khung khổ pháp lý và môi trường cạnh ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.4)
Theo thông lệ từ trước tới nay ở Việt Nam, mặc dù thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật là khác nhau, trên thực tế, việc soạn thảo và thực thi các văn bản này đều thuộc về các bộ quản lý ngành.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.3)
So với nhiều hệ thống pháp luật khác của Việt Nam thì pháp luật về cạnh tranh là tương đối gọn nhẹ
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 3: Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng (Phần 3.2)
Khi nhắc đến nền kinh tế thị trường, người ta luôn coi cạnh tranh là yếu tố đặc trưng nhất giúp nó trở thành mô hình kinh tế vượt trội so với các mô hình kinh tế khác.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Phụ lục Chương 2
Hoa Kỳ: Cơ quan Ngân sách của Nghị viện Hoa Kỳ (The United States Congressional Budget Office - CBO) có chức năng đưa ra các phân tích phi đảng phái và phân tích các mục tiêu nhằm hỗ trợ các quyết định liên quan đến ngân sách và kinh tế.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.5)
Trong những năm ngần đây, Việt Nam đã phần nào thành công trong việc ổn định kinh tế vĩ mô.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.4)
Nhiều chỉ tiêu của thị trường tài chính đã phục hồi theo hướng tích cực.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.3)
Trên thực tế, các công cụ của chính sách ổn định tài chính được áp dụng từ rất sớm, trước khi các công cụ này được gọi chung với cái tên là ổn định tài chính.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.2)
Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia như tăng trưởng, việc làm hay lạm phát đều là kết quả cuối cùng của một loạt các quyết định của các cá nhân ít nhiều dựa trên các thông chung, hay các dữ kiện vĩ mô, được lan truyền ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 2: Xây dựng và cải cách hệ thống thể chế ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Phần 2.1)
Mục tiêu của nghiên cứu này là dựa trên lý thuyết và thực tiễn để hệ thống hóa lại các thể chế ổn định kinh tế vĩ mô đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới.
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.5 - hết chương 1)
Sau khi Tổng Bí thư Lê Duẩn từ trần vào năm 1985, và với việc đội ngũ lãnh đạo lão thành lúc bấy giờ như Trường Chinh, Lê Đức Thọ, Võ Chí Công... quyết định nhường lại các vị trí chính trị quan trọng cho thế hệ sau, cán cân ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.4)
ĐCSVN đã trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa và giành chính quyền vào năm 1945. Kể cả trong thời điểm ĐCSVN rút lui vào hoạt động bí mật và Việt Minh phải chia sẻ quốc hội và bộ máy hành pháp với các đảng phái khác trong năm 1946 thì ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Chương 1: Xây dựng hệ thống chính trị một đảng thống lĩnh thân thiện với thị trường và xã hội dân sự (Phần 1.3)
Mô hình chuyên quyền, do tập trung quyền lực vào một hoặc một nhóm người nhất định trong hệ thống chính trị, nên có một số ưu điểm nhất định về khả năng thực thi chính sách, tính ổn định tương đối của xã hội, tuy nhiên lại gặp phải ...
[Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển] - Dẫn Nhập
Một trong những đồng thuận quan trọng nhất về mặt tư tưởng tại Việt Nam giữa những nhà làm chính sách, giới chuyên gia, và những người hoạt động thực tiễn trong những năm vừa qua là về vai trò của nền kinh tế thị trường trong đời sống kinh ...
Làm sao tạo ra được nạn đói vào năm 2016?
Chỉ cần đi theo con đường của Venezuela
Lạm phát trên một trang giấy
Lạm phát là sự gia tăng lượng tiền và tín dụng. Hậu quả chính là giá cả tăng vọt. Vì vậy, lạm phát – nếu chúng ta sử dụng sai thuật ngữ để chỉ giá cả gia tăng – chỉ có một nguyên nhận duy nhất là in thêm tiền. ...
Bàn thêm về lợi ích nhóm, tư duy nhiệm kỳ…
Tái cơ cấu đầu tư với trọng tâm là đầu tư công đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của toàn xã hội trong bối cảnh Chính phủ nỗ lực ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát...Tuy vậy, vẫn còn những băn khoăn về lợi ...
Một số việc cần làm trước khi tái cấu trúc hệ thống ngân hàng
Dựa trên những phát biểu dồn dập trong những ngày gần đây của các vị lãnh đạo hàng đầu Chính phủ, như Thủ tướng và phó Thủ tướng, thì việc tiến hành quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam có lẽ sẽ được tiến hành trong ...
Giải quyết nợ xấu có tính hệ thống trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam (Phần 2)
Giải pháp tự giải quyết (self-reliance): giải pháp này hàm ý các ngân hàng sẽ phải tự xử lý các khoản nợ xấu của mình để đạt được các chuẩn mực mà NHTW đưa ra.
Giải quyết nợ xấu có tính hệ thống trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam (Phần 1)
Từ kinh nghiệm của các quốc gia trải qua khủng hoảng tài chính trên thế giới, nghiên cứu này cho rằng một khi các ngân hàng đối mặt với nợ xấu tăng cao mang tính hệ thống thì việc xử lý nợ xấu trọn gói cho cả hệ thống ngân ...
Tăng cường kỷ luật ngân sách
Tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam hiện nay vào khoảng 60%. Việc tranh luận xem tỷ lệ này là an toàn hay không đôi khi là không cần thiết. Quan trọng hơn là chúng ta phải nhìn vào xu hướng, những rủi ro tiềm ẩn và chất lượng sử ...
2011: Khởi đầu chu kỳ tăng giá mới?
Một chu kỳ tăng giá mới lại khởi đầu trong năm 2011 với việc tăng 9,3% tỷ giá liên ngân hàng chính thức cuối tuần qua, kế hoạch tăng giá điện vào tháng 3 và nhiều khả năng giá xăng dầu, giá than cũng sẽ được điều chỉnh theo hướng ...
Kỳ vọng về một hệ thống chính sách nhất quán hơn
Theo TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách (Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội), thị trường tài chính - tiền tệ năm 2011 hy vọng vào một hệ thống chính sách điều hành nhất quán và ...
Một bước đi đúng hướng và đầy thách thức
Trong phiên họp cuối cùng của năm 2010 và thông điệp đầu năm 2011, Chính phủ và Thủ tướng xác định nhiệm vụ “trọng tâm” của năm 2011 là bình ổn kinh tế vĩ mô, đặt ưu tiên lên trên mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Đây là tín hiệu ...
Ổn định vĩ mô phải làm dài hơi
Phiên họp cuối cùng của năm 2010 Chính phủ đã xác định nhiệm vụ số một của năm 2011 là ổn định kinh tế vĩ mô, đặt ưu tiên lên trên mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Đây là tín hiệu khá dứt khoát, kết thúc tranh luận kéo dài ...
Giải bài toán ngân sách
Trong ngày đầu Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII, nhiều đại biểu tiếp tục bày tỏ lo lắng về vấn đề khó khăn của ngân sách. Trên trang web của Bộ Tài chính, phần thu từ dầu thô tiếp tục giảm khi giá dầu sụt mạnh. Để giải ...
Nợ công, chi tiêu ngân sách và bài học Mỹ
(Dân trí) - Trong khi ngân khố đang hạn hẹp, Chính phủ trình phương án tăng bội chi còn Bộ Tài chính muốn giảm lương thì các địa phương vẫn giữ tâm lý "đốt" tiền "chùa". Nếu không kiểm soát chi tiêu công chặt chẽ, Việt Nam dễ đối mặt ...
Thâm hụt ngân sách tăng nhanh sẽ cản trở quá trình tái cơ cấu kinh tế
Theo bộ Tài chính, tính đến tháng 9.2012, thâm hụt ngân sách nhà nước đã đạt mức 122.320 tỉ đồng, bằng 87,2% dự toán năm, một phần là do chi tiêu trong quý 3 tăng mạnh, trong khi thu ngân sách nhà nước lại tăng rất chậm so với cùng ...
Bơm vốn đầu tư công mạnh trở lại: dấu hỏi về kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế?
Khi đầu tư tư nhân chưa thể đảm nhận được nhiệm vụ xây dựng cơ sở hạ tầng thì không nghi ngờ gì, đầu tư công đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế. Đầu tư công hiệu quả là đầu tư công hướng được vào ...
Chỉ số giá tiêu dùng sụt giảm: chưa nên kích cầu
Theo các thông báo mới nhất, chỉ số giá tiêu dùng tại các tỉnh thành phố trong cả nước trong tháng 7.2012 đều ghi nhận mức tăng âm. Tại Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Đồng Nai, Long An chỉ số CPI tháng 7.2012 lần lượt giảm 0,29%, 0,57%, 0,21%, 0,25% ...
Nợ xấu: không dễ giải quyết
Tín dụng tăng trưởng chậm là một nguyên nhân quan trọng khiến cho tăng trưởng GDP sáu tháng đầu năm chỉ đạt 4,38%. Trong bối cảnh dư địa cho chính sách tiền tệ và tài khóa hạn hẹp, thì nhiệm vụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong sáu tháng ...
Thành lập công ty mua bán nợ xấu: điều ắt đến đã đến
Tăng trưởng chậm đi kèm với lạm phát cao đã khiến chính phủ đưa ra các giải pháp tổng thể để hỗ trợ nền kinh tế. Một loạt các giải pháp mới liên quan đến cả chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đã được công bố. Tuy ...
Tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam từ góc độ lý thuyết
Một điều quan trọng là trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế, chính sách tiền tệ cần phải là chính sách tiền tệ trung tính thay vì chính sách tiền tệ tích cực. Việc hạ lãi suất chỉ nên là động thái xác nhận xu hướng của thị ...
Khơi thông dòng vốn để đối phó nguy cơ đình đốn
Tăng trưởng GDP trong quý I.2012 đã sụt giảm mạnh xuống mức 4%, mức thấp nhất trong vòng 3 năm qua và chỉ cao hơn một chút so với mức tăng trưởng GDP của quý I.2009. Trong khi đó, chỉ số giá tiêu dùng tháng 3.2012 mặc dù đang trong ...
Để chính sách thuế thực sự góp phần cho công bằng xã hội
(KTSG Online) – Các cơ quan quản lý nên xây dựng chính sách thuế theo hướng khuyến khích, hỗ trợ người thu nhập cao, sử hữu nhiều tài sản và có khả năng làm giàu chính đáng mở rộng, phát triển sản xuất – kinh doanh. Từ đó, tạo ra ...
Để thị trường trái phiếu chính phủ thành kênh huy động vốn dài hạn cho nền kinh tế
Đầu tháng 7 này, Phó thủ tướng Lê Minh Khái đã ký ban hành Nghị quyết 86/NQ-CP của Chính phủ về phát triển thị trường vốn, trong đó có mục tiêu phát triển thị trường trái phiếu chính phủ trở thành thị trường chuẩn trên thị trường tài chính.
Nợ công, chi tiêu ngân sách và "bài học Mỹ"
Trong khi ngân khố đang hạn hẹp, Chính phủ trình phương án tăng bội chi còn Bộ Tài chính muốn giảm lương thì các địa phương vẫn giữ tâm lý "đốt" tiền "chùa". Nếu không kiểm soát chi tiêu công chặt chẽ, Việt Nam dễ đối mặt với tình trạng ...
Thuế ngăn cản sản xuất
Có một lý do nữa khiến cho lượng giá trị được tạo ra thông qua chi tiêu của chính phủ khó có thể bằng được lượng giá trị bị lấy đi qua thuế để bù cho các khoản chi này. Đây không đơn giản là kiểu rút tiền từ túi ...
Thay đổi nguyên tắc phân chia nguồn thu như thế nào
Trong bài viết này tôi không tập trung vào phân tích con số cắt giảm 5% hay 3% là hợp lý hay không hợp lý. Tôi cho rằng phản ứng này của TP.HCM là hệ quả tất yếu của cơ chế phân chia ngân sách bất hợp lý giữa chính ...
Thu thuế: tiêu thụ hay thu nhập
Việc Bộ Tài chính đưa ra kế hoạch tăng thuế giá trị gia tăng đặt ra một vấn đề quan trọng về mặt lý luận mà các nhà kinh tế cần phải xem xét khi đưa ra quan điểm ủng hộ hay phản đối chính sách này.
P/v ông Phạm Thế Anh: Hãy để nền kinh tế được tự cứu lấy nó
PGS.TS Phạm Thế Anh cho rằng dù cố gắng tới đâu, các gói hỗ trợ của Chính phủ cũng chỉ hữu hạn, không thấm tháp gì với nhu cầu của nền kinh tế. Không có cách nào hay hơn là để nền kinh tế tự cứu lấy nó. Chính phủ ...
P/v ông Vũ Thành Tự Anh: Nên giảm VAT đồng loạt thay vì hỗ trợ lãi suất
Cho rằng hỗ trợ quan trọng nhất lúc này không nằm ở gói cứu trợ mà làm sao để nền kinh tế mở cửa liên tục và bền vững, ông Vũ Thành Tự Anh đề xuất chi nhiều hơn cho y tế, giảm VAT đồng loạt. Chia sẻ với VnExpress, ...
P/v ông Phạm Thế Anh: Bất ổn thu ngân sách “ăn theo” vật giá tăng
Trao đổi với Đầu Tư Tài Chính, PGS.TS Phạm Thế Anh, Kinh tế trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), nhận xét thu ngân sách nhà nước năm 2021 tăng vọt bất thường và cán đích sớm trong bối cảnh nền kinh tế đang bị tác động ...
P/v ông Phạm Thế Anh: Hàng chục tỷ USD giải cứu kinh tế, cảnh báo
Giảm thuế, giảm lãi suất, hỗ trợ tiền mặt cho dân... là những giải pháp đang được nghiên cứu với quy mô lớn chưa từng có. Song việc tính toán ‘liều lượng’ phải phù hợp với tình hình thực tế để không khiến việc hỗ trợ gây ‘phản ứng phụ’
Tín dụng làm chệch hướng sản xuất
Những chính sách hỗ trợ hay khuyến khích kinh tế của chính phủ đôi khi cũng đáng sợ như sự cản trở của chính phủ. Sự hỗ trợ hay khuyến khích này thường ở dưới dạng các khoản tín dụng trực tiếp của chính phủ hoặc bảo lãnh của chính ...
Phỏng vấn với Milton Friedman (Phần 3/3: Mức thuế thu nhập âm và hệ thống voucher)
Câu hỏi là, làm thế nào bạn có thể thay thế một hệ thống quan liêu hiện tại bằng một hệ thống khác mà chí ít có khả năng tự thu nhỏ trong tương lai? Và chiến lược cơ bản trong tất cả các trường hợp này là như nhau – bạn ...
Công trình công cộng đến từ thuế
Mặc dù còn nhiều luận chứng sai lầm khác có liên quan đến vấn đề vay nợ của chính phủ và lạm phát, nhưng chúng ta sẽ xem xét chúng ở phần sau. Trong chương này, chúng ta sẽ tiếp tục thảo luận dựa trên giả định rằng mọi khoản ...
Sung công và trợ cấp (Phần 3/3)
Các nghiệp chủ chỉ thực hiện những dự án hứa hẹn mang lại lợi nhuận. Điều này có nghĩa là họ cố gắng sử dụng những phương tiện sản xuất khan hiếm để thỏa mãn những yêu cầu cấp bách nhất trước, và sẽ không dành phần tư bản và ...
Sung công và trợ cấp (Phần 2/3)
Chỉ bánh mì ngày hôm nay mới làm những người đói ăn thỏa mãn; những chiếc bánh mì trong tương lai không làm thỏa mãn bất cứ ai của ngày hôm nay. Đáng lẽ ta không cần phải lặp lại những mệnh đề hiển nhiên kiểu như vậy nếu như ...
Sung công và trợ cấp (Phần 1/3)
Việc sung công toàn bộ tài sản tư nhân đồng nghĩa với việc thiết lập chủ nghĩa xã hội. Chính vì thế chúng ta không cần quan tâm đến điều đó khi phân tích về những vấn đề của chủ nghĩa can thiệp. Ở đây chúng ta chỉ quan tâm ...
P/v ông Nguyễn Đình Cung: “Bão giá” khiến động lực tăng trưởng cũng thay đổi
Đầu tư công có nguy cơ đình trệ trước “cơn bão" giá thép và nhiều vật liệu xây dựng khác. Ông Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), cho rằng cần thiết kế động lực tăng trưởng mới khi động lực ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Chính sách tài khoá (Phần 7)
Kể từ khi triển khai chính sách kinh tế mới (the new deal), việc mở rộng hoạt động chính quyền ở cấp liên bang đã tìm được lời biện hộ chính yếu từ đòi hỏi chính quyền phải chi tiêu để xoá bỏ nạn thất nghiệp. Cách biện hộ này ...