Bài viết (63)
Năm 2012, xăng, điện…liệu hết “lùm xùm”?
Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành cho rằng, năm 2012, không chỉ riêng xăng, điện…mà đối với tất cả các ngành độc quyền, nếu vẫn còn tình trạng “một ông một chợ” thì cũng vẫn sẽ còn sự thiếu đồng thuận của dư luận.
Năm trụ cột để hướng tới tương lai
Tư duy duy lý, văn hóa dân chủ, kinh tế thị trường, xã hội dân sự và quan trọng hơn hết, Nhà nước pháp quyền là năm trụ cột được đặt ra như là định hướng cho tương lai. Năm trụ cột này là tiền đế cho một xã hội ...
Ổn định vĩ mô phải làm dài hơi
Phiên họp cuối cùng của năm 2010 Chính phủ đã xác định nhiệm vụ số một của năm 2011 là ổn định kinh tế vĩ mô, đặt ưu tiên lên trên mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Đây là tín hiệu khá dứt khoát, kết thúc tranh luận kéo dài ...
2010: năm của những bài học về kinh nghiệm phát triển
Năm 2010 uỷ ban Kinh tế của Quốc hội đã tổ chức bốn cuộc hội thảo lớn: đánh giá về khả năng vượt qua khủng hoảng của nền kinh tế năm 2009 và triển vọng năm 2010; những vấn đề của mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam; ổn ...
Nguy cơ "sập khóa" sử dụng phương tiện xe gắn máy
“Sập khoá” (lock-in) là một khái niệm trong kinh tế học hiện đại, hàm ý rằng có một số loại công nghệ, một khi chúng ta đã sử dụng thì sẽ khó có thể chuyển sang một loại công nghệ thay thế khác tốt hơn. Hệ thống phương tiện giao ...
Ý kiến về vai trò của DNNN trong Dự thảo Hiến pháp 2013
Bản dự thảo Hiến pháp của Việt Nam hiện nay có điều 54 liên quan đến các thành phần kinh tế. Rõ ràng việc bỏ khái niệm “kinh tế nhà nước làm chủ đạo” là một nét tích cực hơn hẳn so với Hiến pháp 1992. Tuy nhiên, trên quan ...
Ba nguyên lý quản trị quốc gia thịnh vượng
Hơn 20 năm qua, chúng ta dường như đã chấp nhận cơ chế thị trường nhưng vẫn loay hoay đi tìm những nguyên lý quản trị quốc gia để tương thích với cơ chế này. Lịch sử là quá khứ. Nhưng lịch sử chính là nơi để mỗi cá nhân, ...
Để sự hy sinh không trở thành vô ích
Với việc chính sách cắt giảm tổng cầu và thắt chặt tiền tệ tiếp tục được thực thi cho đến cuối năm thì tình hình đình trệ sản xuất và tình trạng đóng băng các thị trường bất động sản cũng như chứng khoán là điều khó có thể nhìn ...
Thái độ tích cực của người Việt về người Mỹ và người giàu
Không có gì khó hiểu nếu như tại Việt Nam có nhiều người có tư tưởng bài xích Mỹ sau cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc (1954 - 1975). Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, điều này không còn chính xác nữa. Không những vậy, đại đa số ...
Giảm sử dụng xe máy: Cần thay đổi tư duy về phương tiện giao thông
Nhìn nhận xe máy như là thủ phạm gây ra nạn kẹt xe tại các đô thị lớn và từ đó đề xuất giải pháp phải hạn chế việc sử dụng xe máy, thay vì khuyến khích sử dụng ô tô để giãn dân ra đô thị vệ tinh hay ...
Tăng trưởng GDP thế nào mới hợp lý?
Vì sao tăng trưởng GDP vừa đạt mức thấp đã gây nên những tranh luận gay cấn? Việt Nam cần duy trì mức tăng trưởng nào trong ngắn hạn và dài hạn cho phù hợp với sức chịu đựng của nền kinh tế? Câu chuyện Chính phủ kiên định mục tiêu ...
P/v ông Vũ Thành Tự Anh: Nên giảm VAT đồng loạt thay vì hỗ trợ lãi suất
Cho rằng hỗ trợ quan trọng nhất lúc này không nằm ở gói cứu trợ mà làm sao để nền kinh tế mở cửa liên tục và bền vững, ông Vũ Thành Tự Anh đề xuất chi nhiều hơn cho y tế, giảm VAT đồng loạt. Chia sẻ với VnExpress, ...
Nhân vụ kít xét nghiệm nghĩ về hình thức tham nhũng ‘cao cấp’
Dư luận đã rúng động mạnh mẽ và bức xúc dữ dội khi vụ kít xét nghiệm virus SARS-CoV-2 (gọi tắt là kít xét nghiệm Covid-19) bị phanh phui với nhiều tình tiết bất thường liên quan tới một số cơ quan nhà nước và bộ chủ quản.
P/v ông Vũ Thành Tự Anh: "TS Vũ Thành Tự Anh góp ý mô hình và lộ trình mở cửa trở lại ở TP.HCM"
TP.HCM có thể xây dựng được hai ma trận quan trọng để lên các phương án hành động tương ứng với mỗi kịch bản về kiểm soát dịch bệnh và giãn cách xã hội khi bình thường hóa đời sống trong điều kiện mới.
P/v ông Phạm Thế Anh: "Chậm mở cửa lại, doanh nghiệp FDI có thể rời đi, nhưng doanh nghiệp trong nước mới gặp nguy thực sự"
PGS.TS Phạm Thế Anh cho rằng phải có sự đánh đổi chứ không thể nào an toàn tuyệt đối khi mở cửa trở lại. Ở những nơi có độ phủ vắc xin cao thì phải nhanh chóng chấp nhận chuyện "sống chung với Covid".
P/v ông Vũ Thành Tự Anh: Gốc của tư duy chống dịch
TS Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc Trường Chính sách công và Quản lý, Đại học Fulbright Việt Nam có cuộc chia sẻ với VietNamNet xoay quanh câu chuyện tư duy trong chống dịch.
Xây dựng sức chịu đựng của nền kinh tế sau đại dịch
Đại dịch Covid-19 đã tác động mạnh chưa từng có đến kinh tế toàn cầu và từng quốc gia. Chính phủ các nước đều thực hiện những giải pháp chính sách vượt qua đại dịch và phục hồi kinh tế, trong đó cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh ...
P/v ông Võ Trí Thành: "Kinh tế trong bão Covid-19, ngân hàng báo lãi ‘khủng’: Góc nhìn mới về lợi nhuận ngân hàng và điều sắp xảy ra"
Trao đổi với Trí thức trẻ, TS. Võ Trí Thành, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế trung ương (CIEM) đã chia sẻ quan điểm về phía sau câu chuyện ngân hàng báo lãi lớn cũng như các biện pháp can thiệp thời khủng hoảng.
P/v ông Nguyễn Đình Cung: “Chúng ta mở cửa chậm hơn thế giới là gay go”
TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chia sẻ quan điểm khi nói về các động cơ tăng trưởng trong thời gian tới.
P/v ông Nguyễn Đình Cung: Động lực nào cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng trong năm 2021?
“Việt Nam có thể đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn mục tiêu đề ra, nếu tiếp tục cải cách mạnh mẽ và có kế hoạch phục hồi kinh tế tốt”. Đây là chia sẻ của TS. Nguyễn Đình Cung, thành viên Tổ tư vấn Kinh tế của Thủ tướng, ...
P/v ông Nguyễn Đình Cung: “Bão giá” khiến động lực tăng trưởng cũng thay đổi
Đầu tư công có nguy cơ đình trệ trước “cơn bão" giá thép và nhiều vật liệu xây dựng khác. Ông Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), cho rằng cần thiết kế động lực tăng trưởng mới khi động lực ...
Điều kiện kinh doanh – cần một cách tiếp cận khác
Nếu chỉ đọc các bài báo liên quan đến chủ đề “điều kiện kinh doanh”, một người bình thường cũng cảm được sự nóng lòng của cả xã hội lẫn Chính phủ mong muốn làm sao việc cắt bỏ điều kiện kinh doanh được triệt để hơn, nhanh chóng hơn. ...
P/v ông Phạm Thế Anh: Việt Nam có lợi thế khi các thị trường lớn đang trở lại
"Chủ động kiểm soát dịch bệnh, tránh đứt gãy sản xuất để tận dụng sự phục hồi của các thị trường lớn trên thế giới là ưu tiên trong điều hành kinh tế vĩ mô vào thời điểm này" là nhận định của TS. Phạm Thế Anh, Trưởng bộ môn ...
Tăng trưởng năng suất lao động chuyển dần từ phụ thuộc vào cường độ vốn sang TFP
Để cải thiện tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế thông qua thúc đẩy tăng trưởng năng suất lao động (NSLĐ), việc đo lường NSLĐ và xác định các nhân tố tác động đến tăng trưởng NSLĐ để có những chính sách hữu hiệu là yêu cầu cấp ...
Hiểu thị trường lao động để tăng năng suất
Chủ đề xuyên suốt của báo cáo liên quan tới vấn đề năng suất lao động của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế với quan điểm cho rằng, cần phải hiểu rõ hơn thị trường lao động để lý giải chất lượng nguồn nhân lực và tiến ...
P/v ông Phạm Thế Anh: "Tăng trưởng nhờ đầu tư công và FDI: Tiền chảy đi đâu?"
Tăng trưởng GDP năm 2020 chủ yếu đến từ đầu tư công và FDI – những khu vực hầu như không sử dụng tín dụng, tuy nhiên tín dụng lại tăng tới 12,13%. Nhiều khả năng, dòng tiền đã chảy vào các kênh tài sản và tạo ra rủi ro ...
Hai nghịch lý của GDP ở Việt Nam
Cho đến nay ở Việt Nam, GDP luôn được coi là chỉ số đo lường kết quả (và thành tích) kinh tế quan trọng nhất của các tỉnh thành cũng như của toàn quốc. Thế nhưng bản thân số liệu GDP của Việt Nam hiện nay đang tồn tại nhiều ...
Phân tích mô hình Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước
Chuyên gia kinh tế Lê Hồng Giang sẽ giúp trả lời câu hỏi vì sao mô hình SCIC chưa thành công như Temasek của Singapore...
Quyền tự do kinh doanh
Những cấm cản trong kinh doanh vàng miếng, bắt đầu từ cuối tuần trước, là một bước nữa nhưng là bước thụt lùi trên con đường trao quyền tự do kinh doanh cho người dân.
Đa sở hữu đất đai: Tại sao không?
Những lập luận đằng sau sự khẳng định đất đai phải thuộc quyền sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý hầu như vắng bóng. Không ai giải thích cho cặn kẽ vì sao không cho nông dân sở hữu mảnh ...
Hình dung tương lai trung tâm tài chính
Rất nhiều khách du lịch đến thăm Phố Wall ngạc nhiên và có phần thất vọng vì biểu tượng tài chính lừng danh này chỉ là một con phố nhỏ không hơn đường Huỳnh Thúc Kháng ở quận 1, TPHCM là mấy. Ngay cả trụ sở của sàn giao dịch ...
Hai mươi năm đổi mới: Một cuộc cải cách sở hữu còn dang dở
"Cuộc chấn hưng kinh tế ở Việt Nam chỉ có thể được đẩy xa hơn nữa, nếu người nước ta yêu mến sở hữu tư nhân và hết lòng bảo hộ cái giá trị giản đơn, song thiêng liêng đó."
Đẩy mạnh cải cách thể chế
Ngay từ đầu năm đã thấy rõ tinh thần cải cách thể chế, cải thiện điều kiện, môi trường kinh doanh vẫn tiếp tục mạnh mẽ bởi các nghị quyết của Chính phủ và những chỉ đạo của Thủ tướng.
P/v ông Võ Trí Thành: Tiêu dùng nhân văn sẽ trở thành xu thế mới
TS. Võ Trí Thành - nguyên Phó Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế TƯ khẳng định: “Bây giờ đã bắt đầu hình thành khái niệm và cách thức tiêu dùng nhân văn – đó là xu thế. Nếu sản xuất hàng hóa, dịch vụ cho gia đình, trường học… ...
P/v ông Võ Trí Thành: Kinh tế đất nước đang rùng mình chuyển đổi
“Tình thế hiện nay khiến nhiều DN Việt, người Việt hiểu rằng họ phải thay đổi cách tư duy, cách kinh doanh, phải sáng tạo vươn lên. Đây là tín hiệu tích cực cho sự chuyển đổi của kinh tế đất nước.”
P/v ông Võ Trí Thành: Cơ hội Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - Không thể “bất chiến tự nhiên thành”
Nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) Võ Trí Thành cho rằng cơ hội từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là rất nhiều nhưng không thể “bất chiến tự nhiên thành”. Vì vậy ...
P/v ông Võ Trí Thành: Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU, sức ép phải thay đổi
Đó là nhận định của TS Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh, khi ông chia sẻ với phóng viên Kinh tế & Đô thị về những khó khăn mà thách thức DN Việt Nam cần lưu ý khi thực thi ...
P/v ông Nguyễn Đình Cung: Để có môi trường đầu tư kinh doanh an toàn, cần cải cách đối với cả Tòa án
Trong cuộc trò chuyện với Phóng viên Pháp lý, TS. Nguyễn Đình Cung đã có những chia sẻ thẳng thắn và hiến kế để đất nước có một môi trường đầu tư an toàn, kinh tế phát triển bền vững.
P/v ông Nguyễn Đình Cung: Cần Nhà nước thay đổi để thị trường vận hành đúng quy luật
Sự thay đổi của thị trường nhân tố sản xuất không thể diễn ra được nếu Nhà nước không thay đổi. TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chia sẻ nội dung này.
Ngổn ngang giấy phép con
Cải cách giấy phép kinh doanh ở Việt Nam như một trường thiên tiểu thuyết, mãi chưa thấy hồi kết.
P/v ông Đậu Anh Tuấn: Kiểm tra chuyên ngành xuất phát từ lợi ích chính đáng của cộng đồng doanh nghiệp
“Chúng tôi đánh giá cao Bộ Tài chính đã hoàn thành việc xây dựng Đề án “Cải cách Mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu” với mục tiêu cải cách toàn diện và thực chất công tác kiểm tra ...
Lệch pha
Môi trường kinh doanh thuận lợi hay khó khăn, chính quyền có được xem là đồng hành với doanh nghiệp hay không phụ thuộc nhiều vào sự “lệch pha” giữa tốc độ của quyết định hành chính do cơ quan Nhà nước ban hành và quyết định kinh doanh của ...
P/v ông Nguyễn Đức Thành: Việc phụ thuộc tăng năng suất vào FDI sẽ là thiếu bền vững
Nếu so sánh với một số nước Đông Bắc Á và ASEAN, năng suất lao động của Việt Nam vẫn ở mức thấp. Cụ thể, năm 2017, NSLĐ của Việt Nam gấp 2 lần NSLĐ trung bình của nhóm nước thu nhập thấp, bằng 50% nhóm nước thu nhập trung ...
P/v ông Nguyễn Đức Thành: Tăng năng suất lao động phải ở cấp quốc gia
”Đây là thời điểm Việt Nam cần xây dựng quyết tâm và thực sự ý thức về việc cải thiện NSLĐ ở cấp độ quốc gia, tạo đột phá cho tăng trưởng NSLĐ. Chỉ bằng cách nâng cao năng suất, Việt Nam mới có thể vượt qua bẫy thu nhập ...
P/v ông Nguyễn Đức Thành: Chính phủ cần có một hệ thống minh bạch cấp độ đối phó với dịch bệnh
“Việc chống dịch là tối quan trọng. Nhưng đã hơn hai tháng đối phó với dịch bệnh mà ta vẫn chưa nghiên cứu ra được một hệ thống đánh giá mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh và minh bạch các cấp độ đối phó.”
P/v ông Nguyễn Đức Thành: Coi cái giá phải trả trước mắt là chi phí đầu tư cho lâu dài
“Cú sốc cũng là cơ hội để chúng ta tự đánh giá lại một cách cụ thể mức độ chúng ta phụ thuộc vào nền kinh tế Trung Quốc. Nếu đã suy nghĩ về những rủi ro hiện tại, thì cũng nên suy nghĩ về những rủi ro lâu dài, ...
“Giá” hay “phí” cũng phải bảo vệ dân chứ không để trốn trách nhiệm
“Các nhà làm luật thì không muốn làm sai trên bình diện ngôn ngữ pháp luật. Nhưng trên bình diện đời sống hàng ngày, người dân không dễ dàng hiểu ngay và thay đổi ngay, nên họ có những cảm xúc không như các nhà làm luật kỳ vọng. Mà ...
P/v ông Nguyễn Đức Thành: Nếu ai "khư khư rằng Uber, Grab là kẻ xấu trong xã hội thì chính họ sớm muộn sẽ bị coi là phản diện"
Liên quan đến "cuộc chiến taxi công nghệ - truyền thống", chuyên gia nhận định Uber và Grab chính là mô hình được xã hội lựa chọn cho tương lai.
Khai thác nguồn lực xã hội để phát triển hài hòa
Trong 20 năm qua, kinh tế Việt Nam phát triển tốt vì đã dịch chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa bị chi phối bởi khu vực kinh tế nhà nước sang kinh tế thị trường thông qua quá trình tự do hóa kinh tế cùng sự phát ...
P/v ông Nguyễn Đức Thành: Doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo – có còn phù hợp?
“Tôi cho rằng có sự nhầm lẫn về mặt tư duy lý luận trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay của Việt Nam. Người ta đang nhầm lẫn việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phải có khu vực kinh tế ...
P/v ông Nguyễn Đức Thành: Doanh nghiệp Việt trước thách thức chuỗi giá trị
“Mập mờ trong xuất xứ hàng hóa không phải là hiện tượng bùng phát, mà là câu chuyện dài, nó phản ánh chuỗi cung ứng của doanh nghiệp Việt có vấn đề. Đây cũng không phải câu chuyện riêng của nhóm hàng nào mà là lỗ hổng của nhiều ngành ...
Đầu tư công không nên vì tăng trưởng kinh tế ngắn hạn
Chi tiêu đầu tư công nên xuất phát từ nhu cầu thực sự của nền kinh tế về cơ sở hạ tầng và dịch vụ xã hội trong khả năng ngân sách, không nên vì mục tiêu tăng trưởng kinh tế ngắn hạn
Thận trọng với nới lỏng tiền tệ thời Covid-19
Việc nâng hay hạ hạn mức tăng trưởng tín dụng (cung tiền) mới xác định chính sách tiền tệ là nới lỏng hay thắt chặt. Việt Nam nên thận trọng với trào lưu nới lỏng tiền tệ hiện nay…
P/v ông Phạm Thế Anh: Hỗ trợ nền kinh tế thời Covid-19, lựa chọn và ưu tiên như thế nào?
“Mục tiêu dài hơi hơn là phải giữ được môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, phải ở vị thế tốt để sẵn sàng tăng tốc khi dịch bệnh được khống chế.”
Nghịch lý FDI
Theo số liệu thống kê, sản phẩm công nghệ cao - chủ yếu đến từ khu vực FDI - đã chiếm tới gần 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, nếu xem xét kỹ con số thoạt nhìn rất đáng khích lệ này, chúng ta sẽ ...
P/v ông Nguyễn Đức Thành: Kinh tế tư nhân vẫn đang bị “cớm nắng”
Việc một nước muốn phát triển, thì phải đẩy mạnh khu vực kinh tế tư nhân là điều không phải bàn, nhưng làm sao cho khu vực này phát triển mạnh thực sự thì lại không phải điều dễ dàng.
Không thể dùng dự trữ ngoại hối để cho vay đầu tư
Việc ngân hàng trung ương (NHTƯ) cho chính phủ trực tiếp vay tiền để chi tiêu thường là bị cấm. Trong một số trường hợp, nếu có được phép thì hoạt động này cũng phải chịu sự giám sát và tuân thủ những nguyên tắc nhất định
P/v ông Nguyễn Đức Thành: "Chúng ta đang làm Luật Đặc khu với tư duy con nhà nghèo"
Vào thập niên 1980 Trung Quốc mở 4 đặc khu ven biển, nhưng chỉ có Thâm Quyến được coi là thành công. Ngoài ra, có rất, rất nhiều đặc khu đã thất bại trên thế giới. Có thể nói, số đặc khu thành công thì đếm trên đầu ngón tay, ...
P/v ông Vũ Thành Tự Anh: Hướng đi nào cho kinh tế Việt Nam trong bình thường mới?
"Mở cửa lại nền kinh tế trong bối cảnh các quốc gia khác đang chật vật chống dịch mang lại cho Việt Nam một xuất phát điểm thuận lợi. Nếu tận dụng được cơ hội này thì sẽ có rất nhiều lợi thế, dù nền kinh tế vẫn còn đối ...
Giải cơn sốt khẩu trang y tế bằng công cụ thị trường: Lập liên minh phân phối, nâng giá can thiệp để hạn chế cầu và tránh gãy cung?
Dịch Covid -19 bùng phát khiến khẩu trang trở thành hàng hóa có tính công ích cao hơn nhiều lần so với trong điều kiện bình thường. Trước cơn sốt về sản phẩm khẩu trang y tế trên thị trường đã có những gợi ý mới lạ về việc chính ...
Nợ công Việt Nam đang ở đâu?
Nợ công xuất phát từ nhu cầu chi tiêu của chính phủ. Khi chi lớn hơn thu thì buộc nhà nước phải đi vay để trang trải thâm hụt ngân sách. Với các nước đang phát triển, vay nợ là một cách có lợi nhất cho phát triển kinh tế. ...
Thế tiến thoái lưỡng nan trong xử lý rác thải
Các bãi rác quá tải, bốc mùi hôi thối làm ảnh hưởng tới cộng động dân cư xung quanh không phải là hình ảnh quá xa lạ tại các đô thị lớn ở Việt Nam, thậm chí đã nhiều lần người dân địa phương tìm mọi cách cản trở việc ...
Cơ chế giá bán lẻ điện: cần thêm đột phá!
Năm 2018, áp lực tăng giá điện cao nhưng cơ quan quản lý kiềm chế không cho tăng, để rồi giá điện tăng vọt 8,36 % vào tháng 3-2019, mức tăng cao nhất trong vòng tám năm qua. Tuy nhiên, tăng bao nhiêu thực ra không quan trọng bằng cách ...