Bài viết (20)
![[Tự do kinh tế và chính thể đại diện] Chương 2: Dân chủ đi về đâu (Phần 3)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k25004.1_(2).png)
[Tự do kinh tế và chính thể đại diện] Chương 2: Dân chủ đi về đâu (Phần 3)
Mặc dù người ta đã tìm mọi cách che giấu việc mua bán sự ủng hộ dưới hình thức trợ giúp vật chất cho những đối tượng đáng được thụ hưởng, nhưng hành động đạo đức giả như vậy rất khó có thể lấp liếm
![[Tự do kinh tế và chính thể đại diện] Chương 2: Dân chủ đi về đâu (Phần 2)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k25004.1_(2).png)
[Tự do kinh tế và chính thể đại diện] Chương 2: Dân chủ đi về đâu (Phần 2)
Các mô thức dân chủ hiện hành, ở đó hội đồng đại diện toàn quyền vừa làm luật vừa chỉ đạo chính quyền, làm cho uy quyền của dân chủ bị biến thành một trò bịp bợm.
![[Tự do kinh tế và chính thể đại diện] Chương 2: Dân chủ đi về đâu (Phần 1)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k25004.1_(2).png)
[Tự do kinh tế và chính thể đại diện] Chương 2: Dân chủ đi về đâu (Phần 1)
Đối với tôi, khái niệm dân chủ có một nghĩa - tôi tin rằng đó là cái nghĩa đúng và nguyên gốc - rất cao quý, xứng đáng để tôi tranh đấu.
![[Tự do kinh tế và chính thể đại diện] Chương 1: Tự do kinh tế và chính thể đại diện (Phần 4)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k25004.1_(2).png)
[Tự do kinh tế và chính thể đại diện] Chương 1: Tự do kinh tế và chính thể đại diện (Phần 4)
Để bảo vệ tự do cá nhân và ngăn chặn mọi hành vi tùy tiện, các lí thuyết gia về hiến định tự do tìm đến môi phương tiện, đó là sự phân tách quyền lực.
![[Tự do kinh tế và chính thể đại diện] Chương 1: Tự do kinh tế và chính thể đại diện (Phần 3)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k25004.1_(2).png)
[Tự do kinh tế và chính thể đại diện] Chương 1: Tự do kinh tế và chính thể đại diện (Phần 3)
Ngày nay, còn có rất ít người hiểu được rằng đòi hỏi mọi sự cưỡng chế đều phải bị giới hạn, tuân theo các nguyên tắc phổ quát về hành xử công bằng chính là nguyên lí nền tảng của chủ nghĩa tự do cổ điển, hay theo tôi, chính ...
![[Tự do kinh tế và chính thể đại diện] Chương 1: Tự do kinh tế và chính thể đại diện (Phần 2)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k25004.1_(2).png)
[Tự do kinh tế và chính thể đại diện] Chương 1: Tự do kinh tế và chính thể đại diện (Phần 2)
Phải mất một thời gian tôi mới nhận ra rằng căn nguyên phá hủy nền kinh tế thị trường không chỉ đến từ những nỗ lực có chủ đích của những kẻ theo chủ nghĩa tập thể
![[Tự do kinh tế và chính thể đại diện] Chương 1: Tự do kinh tế và chính thể đại diện (Phần 1)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k25004.1_(2).png)
[Tự do kinh tế và chính thể đại diện] Chương 1: Tự do kinh tế và chính thể đại diện (Phần 1)
Ba mươi năm trước, tôi đã viết một cuốn sách lí giải vì sao khuynh hướng chủ nghĩa tập thể hiện hữu rõ ràng vào thời điểm đó gây nguy hiểm cho tự do cá nhân. Ở một góc độ nào đó, nhiều người nhìn nhận cuốn sách đã gieo ...
![[Tự do kinh tế và chính thể đại diện] Lời giới thiệu](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k25004.1_(2).png)
[Tự do kinh tế và chính thể đại diện] Lời giới thiệu
Nhà xuất bản Tri thức trân trọng giới thiệu cuốn Tự do kinh tế và chính thể đại diện (Economic Freedom and Representative Government, The Institute of Economic Affairs, 1973) của F. A. Hayek, do dịch giả Đinh Tuấn Minh tuyển chọn và dịch.
![[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 14: Những trích dẫn về chế độ dân chủ (hết)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k24002.14_(2).jpg)
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 14: Những trích dẫn về chế độ dân chủ (hết)
Dân chủ không phải là tự do. Dân chủ là hai con sói và một con cừu biểu quyết xem phải chuẩn bị gì cho bữa ăn trưa. Tự do xuất phát từ việc công nhận một số quyền có thể không bị tước đoạt, thậm chí không bị tước ...
![[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 13: Những bài học kinh nghiệm](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k24002.13_(2).jpg)
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 13: Những bài học kinh nghiệm
Nhà chính trị học người Canada, C. B. Macpherson (1966), viết: “Dân chủ từng là một từ xấu xa. Mọi người đều biết rằng dân chủ, theo nghĩa ban đầu là chính quyền do dân hoặc chính phủ phù hợp với ý chí của đa số dân chúng, sẽ là ...
![[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 12: Dân chủ và biên giới](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k24002.12_(2).jpg)
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 12: Dân chủ và biên giới
Vụ sụp đổ Bức tường Berlin năm 1989 đã đặt các chính phủ chuyên quyền vào vị thế phòng thủ. Thực tế nghiệt ngã của Liên Xô được phơi bày, và các chế độ độc tài nói chung bắt đầu đánh mất tính chính danh của mình. Dân chủ dưới ...
![[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 11: Tương lai của sự tham gia](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k24002.11_(2).jpg)
[Chế độ dân chủ - Một dẫn nhập] Chương 11: Tương lai của sự tham gia
Một số người nghĩ rằng những khó khăn của chế độ dân chủ có thể được giải quyết bằng cách giúp công chúng tham gia theo những hình thức mới. Lý tưởng của họ là chế độ dân chủ “tham gia”, tương tự như dân chủ theo nghĩa của thời ...
![[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 15: Cuộc du hành chưa kết thúc](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k24003.15_(2).jpg)
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 15: Cuộc du hành chưa kết thúc
Tương lai sẽ như thế nào? Như chúng ta đã thấy, có những lúc mà nhiều người đương thời trong thế kỉ XX dường như cảm thấy rằng nó đang bước vào giai đoạn bi thảm và đầy tăm tối đối với chế độ dân chủ, nhưng hóa ra đấy ...
![[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 14: Vì sao chủ nghĩa tư bản thị trường lại có hại cho chế độ dân chủ?](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k24003.14_(2).jpg)
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 14: Vì sao chủ nghĩa tư bản thị trường lại có hại cho chế độ dân chủ?
Nếu chúng ta tiếp cận với chủ nghĩa tư bản thị trường từ quan điểm dân chủ, chúng ta sẽ phát hiện được hai mặt của nó, đấy là nói khi nhìn gần. Tương tự như biểu tượng thần Janus của Hi Lạp, hai mặt nhìn về hai phía trái ...
![[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 13: Vì sao chủ nghĩa tư bản thị trường lại có lợi cho chế độ dân chủ?](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k24003.13_(2).png)
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 13: Vì sao chủ nghĩa tư bản thị trường lại có lợi cho chế độ dân chủ?
Chế độ dân chủ và chủ nghĩa tư bản thị trường giống như hai người gắn bó với nhau trong một cuộc hôn nhân đầy sóng gió, luôn luôn chao đảo vì xung đột, nhưng không ai muốn li dị. Còn so sánh với thế giới thực vật thì đấy ...
![[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 12: Đâu là những điều kiện cơ bản có lợi cho chế độ dân chủ?](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k24003.12_(1).jpg)
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 12: Đâu là những điều kiện cơ bản có lợi cho chế độ dân chủ?
Chế độ dân chủ thường xuyên gặp thất bại trong thế kỉ XX. Có hơn bảy mươi vụ sụp đổ, đấy là khi chế độ dân chủ phải nhường chỗ cho chế độ độc tài 1. Nhưng đây cũng là giai đoạn thành công rực rỡ của chế độ dân ...
![[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 10: Đa dạng II: Hiến pháp](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k24003.10_(2).png)
[Bàn về chế độ dân chủ] Chương 10: Đa dạng II: Hiến pháp
Chế độ dân chủ có qui mô khác nhau, hiến pháp dân chủ cũng có phong cách và hình thức khác nhau. Nhưng bạn cũng có thể hỏi sự khác biệt trong các bản hiến pháp của các nước dân chủ có phải là vấn đề quan trọng hay không? ...

Kinh tế chính trị học về bất bình đẳng và tái phân phối ở Singapore (phần 3)
Nếu nâng cao mức sống cho tất cả mọi người chính là mục tiêu của chính sách kinh tế, và nhìn chung nếu Singapore đạt được mức sống cao hơn, thì tự khắc xuất hiện câu hỏi: chúng ta cần chính phủ ban hành những chính sách nào nhằm đạt ...

Kinh tế chính trị học về bất bình đẳng và tái phân phối ở Singapore (phần 2)
Hầu hết những người chỉ trích hệ thống thị trường để chứng minh những quan điểm của mình thường hay trộn lẫn bất bình đẳng với nghèo đói. Bất bình đẳng về thu nhập chỉ có nghĩa đơn giản là có khoảng cách giữa những người kiếm được nhiều nhất ...

Kinh tế chính trị học về bất bình đẳng và tái phân phối ở Singapore (phần 1)
Chủ nghĩa tự do cổ điển được hình thành và phát triển từ sự hoài nghi về quyền lực nhà nước và niềm tin vào sự đa dạng thể chế chính trị. Về mặt logic, xã hội tự do cổ điển là xã hội đề cao sở hữu tư nhân, cho phép ...