Bài viết (26)
Mở cửa thị trường vốn, thịnh vượng sẽ đến (An Nhiên phỏng vấn)
Mở cửa thị trường vốn sẽ giúp Chính phủ Việt Nam tập trung vào cải cách nền kinh tế theo hướng tự do, duy trì kỳ vọng liên tục về sự phát triển dài hạn của nền kinh tế.
Tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam từ góc độ lý thuyết
Một điều quan trọng là trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế, chính sách tiền tệ cần phải là chính sách tiền tệ trung tính thay vì chính sách tiền tệ tích cực. Việc hạ lãi suất chỉ nên là động thái xác nhận xu hướng của thị ...
Để sự hy sinh không trở thành vô ích
Với việc chính sách cắt giảm tổng cầu và thắt chặt tiền tệ tiếp tục được thực thi cho đến cuối năm thì tình hình đình trệ sản xuất và tình trạng đóng băng các thị trường bất động sản cũng như chứng khoán là điều khó có thể nhìn ...
Tái cấu trúc nền kinh tế sẽ gặp khó nếu hạ nhanh lãi suất
Việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hạ các loại lãi suất điều hành 1 điểm phần trăm trong khi lạm phát tính theo năm vẫn ở mức cao, tới 16,44%, có thể xem là hơi sớm.
P/v ông Lê Hồng Giang - Vỉa hè Việt Nam – "Kinh tế mặt tiền" và "kinh tế hàng rong"
"Ở thời điểm hiện tại, chúng ta chưa thể "chơi sang" bằng cách: Chỉ khai thác vỉa hè cho người đi bộ" – ông Lê Hồng Giang, một chuyên gia tài chính đang làm việc tại Úc, nhận định.
Hai giải pháp “cứu” thị trường xăng dầu
Trong những ngày qua, tranh cãi giữa các quan chức hàng đầu của hai bộ Tài chính và Công thương về giá xăng dầu trở thành đề tài nóng trên các mặt báo cũng như các diễn đàn. Bộ Công thương không bằng lòng với cách điều hành giá xăng ...
Thái độ tích cực của người Việt về người Mỹ và người giàu
Không có gì khó hiểu nếu như tại Việt Nam có nhiều người có tư tưởng bài xích Mỹ sau cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc (1954 - 1975). Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, điều này không còn chính xác nữa. Không những vậy, đại đa số ...
Kinh tế thị trường và sự nhận diện
Ông Đinh Tuấn Minh – Trưởng nhóm nghiên cứu xây dựng Báo cáo phát triển nền kinh tế thị trường (KTTT) Việt Nam 2014 trả lời phỏng vấn Thời báo Ngân hàng xung quanh vấn đề hoàn thiện KTTT định hướng XHCN.
Nghị quyết 15: vẫn thiếu giải pháp thúc đẩy cổ phần hóa
Ngay trong những tháng đầu năm 2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu quyết tâm thực hiện cổ phần hóa 432 doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong hai năm 2014-2015. Ngoài ra, sẽ kiên quyết thực hiện lộ trình thoái vốn toàn bộ các khoản đầu tư ngoài ngành kinh ...
Thoát bẫy thu nhập trung bình: Đâu là con đường cho Việt Nam?
Tại Diễn đàn phát triển châu Á lần thứ 5 ngày 19-9 đã có dự báo đến năm 2058 Việt Nam mới có thể thoát bẫy thu nhập trung bình. Vậy đâu là con đường cho Việt Nam?
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Còn nguyên mối lo quản trị
Cổ phần hóa là một bước tiến lớn ảnh hưởng đến cấu trúc quản trị của doanh nghiệp. Nhưng nếu cổ phần hóa chỉ dừng ở một tỉ lệ thấp, mối lo về quản trị có lẽ vẫn còn nguyên đó.
Tăng trưởng GDP thế nào mới hợp lý?
Vì sao tăng trưởng GDP vừa đạt mức thấp đã gây nên những tranh luận gay cấn? Việt Nam cần duy trì mức tăng trưởng nào trong ngắn hạn và dài hạn cho phù hợp với sức chịu đựng của nền kinh tế? Câu chuyện Chính phủ kiên định mục tiêu ...
Tăng trưởng năng suất lao động chuyển dần từ phụ thuộc vào cường độ vốn sang TFP
Để cải thiện tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế thông qua thúc đẩy tăng trưởng năng suất lao động (NSLĐ), việc đo lường NSLĐ và xác định các nhân tố tác động đến tăng trưởng NSLĐ để có những chính sách hữu hiệu là yêu cầu cấp ...
Hiểu thị trường lao động để tăng năng suất
Chủ đề xuyên suốt của báo cáo liên quan tới vấn đề năng suất lao động của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế với quan điểm cho rằng, cần phải hiểu rõ hơn thị trường lao động để lý giải chất lượng nguồn nhân lực và tiến ...
Xác định các ngành công nghiệp ưu tiên trong chính sách công nghiệp quốc gia
Với thực trạng công nghiệp của Việt Nam và bối cảnh kinh tế khu vực và thế giới hiện nay, Việt Nam có thể vẫn cần chính sách công nghiệp ưu tiên. Nói cách khác, vấn đề chính không phải là nên hay không nên có chính sách công nghiệp ưu ...
Thay đổi hệ thống thể chế và khuyến khích
Các quốc gia có thể thoát nghèo nhờ vào hệ thống thể chế kinh tế tốt, trong đó đặc biệt quan trọng là quyền sở hữu tư nhân và cạnh tranh bình đẳng
Từ tập đoàn công sang chaebol tư
Sự thất bại của mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước thì đã rõ nhưng còn mô hình dựa vào một hai doanh nghiệp tư nhân lớn để làm động lực phát triển kinh tế địa phương liệu có những rủi ro nào tương tự?
E sẽ hết tài nguyên
Các địa phương đang ngày càng dựa vào một hai doanh nghiệp lớn của tư nhân để thực hiện các dự án phát triển ở địa phương. Nhiều nguồn lực chung đang được ưu ái giao cho các tập đoàn này.
Hai mươi năm đổi mới: Một cuộc cải cách sở hữu còn dang dở
"Cuộc chấn hưng kinh tế ở Việt Nam chỉ có thể được đẩy xa hơn nữa, nếu người nước ta yêu mến sở hữu tư nhân và hết lòng bảo hộ cái giá trị giản đơn, song thiêng liêng đó."
Công nghiệp 4.0 thực ra là gì?
Cụm từ cách mạng công nghiệp lần thứ tư hay công nghiệp 4.0 là một từ thời thượng, nhiều người dùng nó một cách say sưa cho nhiều tình huống và nhiều người khác cười chê ai dùng nó như những kẻ hoang tưởng. Nhưng dường như ít ai bỏ ...
Supply side
Cựu thủ tướng Anh Margaret Thatcher, người vừa qua đời tuần trước, cùng với Ronald Reagan được cho là 2 lãnh tụ thiên hữu đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế và xã hội phương Tây (chính xác hơn là khối Anglo Saxon) trong thập kỷ 1980. Nhiều nhà ...
Huyền thoại về “bẫy thu nhập trung bình”?
Chúng ta thường nghe các chuyên gia kinh tế nói nhiều về bẫy thu nhập trung bình, rằng không khéo nền kinh tế sẽ rơi vào chỗ mắc kẹt ở một mức thu nhập nào đó, không thoát được đến nỗi ai nấy đều tin có một cái bẫy như ...
P/v ông Võ Trí Thành: bàn về bước tiến lớn của kinh tế tư nhân
"Chúng ta đã có bước tiến lớn là sự xuất hiện của các doanh nghiệp, tập đoàn lớn. Để họ lớn mạnh thì bên cạnh môi trường cạnh tranh, minh bạch, chúng ta cần tiếp thêm lửa cho những xu hướng chuyển đổi tích cực của họ, để không chỉ ...
P/v ông Nguyễn Đình Cung: Tái cấu trúc nền kinh tế như thế nào?
Phát triển kinh tế là một quá trình chia ra nhiều giai đoạn, hiện chúng ta đang ở giai đoạn một. Trong giai đoạn này chúng ta có lợi thế gì? Chúng ta có tài nguyên thiên nhiên, lao động nhiều và rẻ nhưng lại kém về vốn, công nghệ, ...
Covid-19 và những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam
Dịch bệnh Covid-19 bùng phát trên diện rộng đã tác động mạnh mẽ đến bức tranh kinh tế toàn cầu nói chung và của Việt Nam nói riêng. Nhằm kiểm soát dịch bệnh các các quốc gia trong đó có Việt Nam đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau, ...
Kinh tế ban đêm và tầm nhìn quy hoạch
Quyết định 1129/QĐ-TTg 2020 về Đề án phát triển kinh tế ban đêm cho thấy quyết tâm của Chính phủ trong việc thúc đẩy sự phát triển của kinh tế đêm, hướng đến tận dụng tối đa cơ hội để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, để phát triển một ...