Bài viết (18)
Tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam từ góc độ lý thuyết
Một điều quan trọng là trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế, chính sách tiền tệ cần phải là chính sách tiền tệ trung tính thay vì chính sách tiền tệ tích cực. Việc hạ lãi suất chỉ nên là động thái xác nhận xu hướng của thị ...
Hiệu ứng Ricardo (Phần cuối)
Trong các trường hợp được xem xét, sớm hay muộn cũng không thể tránh khỏi được việc các mức tiền công thực sẽ giảm, và chi phí đầu tư sẽ bị thu hẹp; và thực tế này sẽ trở nên rõ ràng nếu ngay bây giờ chúng ta xem xét ...
Hiệu ứng Ricardo (Phần 3)
Giả định cho rằng cung tín dụng ở một mức lãi suất nhất định co dãn hoàn toàn không chỉ phi thực tế, mà còn hoàn toàn kỳ dị khi chúng ta xem xét những ngụ ý của nó; và điều này làm cho các phân tích trở nên khá ...
Hiệu ứng Ricardo (Phần 2)
Trước khi đi tiếp, sẽ là hữu ích nếu chúng ta tìm hiểu nhanh ý nghĩa định lượng khả dĩ trong ngắn hạn của hiện tượng đang xem xét. Nhiều người tin rằng, mặc dù lập luận có thể đúng, ý nghĩa thực tiễn của hiệu ứng đang xem xét ...
Hiệu ứng Ricardo (Phần 1)
Máy móc và lao động đang cạnh tranh với nhau không ngừng nghỉ, và có thể thường xuyên máy móc không được sử dụng cho đến khi số lượng lao động tăng lên. - David Ricardo.
Tính toán xã hội chủ nghĩa III: Giải pháp cạnh tranh (Phần cuối)
Một hệ thống xã hội chủ nghĩa có thể tránh xa được tới đâu việc chỉ đạo tập trung bao quát các hoạt động kinh tế? Đây là câu hỏi cực kỳ quan trọng bên cạnh câu hỏi về mối quan hệ của nó với hiệu quả kinh tế. Nghi ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa III: Giải pháp cạnh tranh (Phần 3)
Như chúng ta đã thấy, nhiệm vụ của nhà quản lí là tổ chức sản xuất theo cách sao cho chi phí cận biên là thấp nhất có thể và bằng với giá bán sản phẩm. Anh ta sẽ tiến hành nó như thế nào và bằng cách nào để ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa III: Giải pháp cạnh tranh (Phần 2)
Tất cả những cân nhắc này xem ra đều liên quan cho dù bất cứ hình thức tổ chức ngành nào được lựa chọn. Tuy nhiên trước khi đi xa hơn, chúng ta cần phải xem xét chi tiết hơn một chút về cơ quan kiểm soát ngành mà cả ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa III: Giải pháp cạnh tranh (Phần 1)
Tôi muốn nói ở đây rằng sự xác định này không hề mang mục đích hướng tới một sự tính toán bằng số cho các mức giá cả. Chúng ta hãy đặt ra một giả thiết thuận lợi nhất cho kiểu tính toán này, giả dụ như chúng ta đã ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa II: Hiện trạng cuộc tranh luận (1935) (Phần cuối)
Thoạt nhìn, ta không thấy rõ ngay tại sao một hệ thống xã hội chủ nghĩa như vậy với sự cạnh tranh bên trong các ngành công nghiệp cũng như sự cạnh tranh giữa chúng lại không hoạt động tốt như hoặc tệ như hệ thống chủ nghĩa tư bản ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa II: Hiện trạng cuộc tranh luận (1935) (Phần 3)
Có thể dễ dàng hiểu được vì sao, trong những hoàn cảnh này, giải pháp cấp tiến mà tiến sĩ Dobb đề xuất đã không được nhiều người đi theo, và nhiều nhà xã hội chủ nghĩa trẻ tuổi lại tìm kiếm một giải pháp theo hướng ngược lại hoàn ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa II: Hiện trạng cuộc tranh luận (1935) (Phần 2)
Chắc chắn người ta sẽ cho rằng việc tính toán chính xác như thế là không cần thiết, vì chính sự vận hành của hệ thống kinh tế hiện tại ở bất cứ đâu cũng không đạt tới nó. Nhưng điều này không hoàn toàn đúng. Rõ ràng là chúng ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa II: Hiện trạng cuộc tranh luận (1935) (Phần 1)
Mặc dù một bộ phận các nhà xã hội chủ nghĩa có khuynh hướng coi nhẹ tầm quan trọng của những phê phán chủ nghĩa xã hội, song rõ ràng những phê phán này đã tạo ra ảnh hưởng sâu sắc đến đường hướng phát triển của tư tưởng xã ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa I: Bản chất và lịch sử của vấn đề (Phần 5/5)
Mặc dù ở một phạm vi nào đó, Max Weber và Giáo sư Brutzkus chia sẻ niềm tin trong việc độc lập chỉ ra các vấn đề cốt yếu của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, nhưng sự giải thích hoàn chỉnh và hệ thống hơn thuộc về Giáo ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa I: Bản chất và lịch sử của vấn đề (Phần 4/5)
Lí thuyết giá trị lao động là sản phẩm của một nghiên cứu theo đuổi những nội dung hão huyền về giá trị, hơn là một phân tích về hành vi của chủ thể kinh tế. Bước quyết định trong sự tiến bộ của kinh tế học được tạo ra ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa I: Bản chất và lịch sử của vấn đề (Phần 3/5)
Mục đích chung của tất cả các chủ nghĩa xã hội, theo nghĩa hẹp, tức chủ nghĩa xã hội "vô sản", là cải thiện địa vị của các tầng lớp vô sản trong xã hội bằng cách tái phân phối thu nhập lấy từ tài sản. Điều này ngụ ý ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa I: Bản chất và lịch sử của vấn đề (Phần 2/5)
Chính bởi sự lu mờ tạm thời của kinh tế học phân tích, nên các vấn đề thực sự ẩn dưới những đề xuất về nền kinh tế kế hoạch hóa ít nhận được sự xem xét cẩn trọng một cách đáng ngạc nhiên. Nhưng sự lu mờ này, bản ...
Tính toán xã hội chủ nghĩa I: Bản chất và lịch sử của vấn đề (Phần 1/5)
Trong hơn nửa thế kỷ qua, người ta tin rằng việc tổ chức tất cả các vấn đề xã hội theo cách có chủ ý chắc chắn thành công hơn là để cho sự tương tác có vẻ như ngẫu nhiên giữa các cá nhân độc lập; niềm tin này ...