Bài viết (13)
[Hiểu kinh tế qua một bài học] Chương 24: Phản bác sự tiết kiệm
Những nhà kinh tế học theo trường phái cổ điển, nhằm chống lại những luận chứng sai lầm vào thời kỳ của họ, đã chỉ ra rằng chính sách tiết kiệm – chính sách tốt nhất đối với lợi ích của các cá nhân – cũng là chính sách tốt ...
“Đủ để mua lại sản phẩm mình tạo ra”
Những người viết về kinh tế học không chuyên luôn đòi hỏi các mức giá hay mức lương “công bằng”. Những khái niệm mơ hồ này về sự công bằng trong kinh tế đã có từ thời Trung cổ.
“Mọi người đều phải có việc làm”
Mục tiêu kinh tế của bất kỳ một quốc gia hay cá nhân nào đều là nhằm đạt được những kết quả lớn nhất với một nỗ lực nhỏ nhất. Tiến bộ về kinh tế của nhân loại chính là sự tăng sản lượng với cùng một lực lượng lao ...
Giới thiệu tác phẩm Human Capital của Gary Becker
Vốn con người là toàn bộ những năng lực lâu dài mà việc sở đắc và sở hữu khiến con người có năng suất hơn trong những hoạt động khác nhau của mình. Những năng lực này, một phần là bẩm sinh và một phần là sở đắc nhờ những ...
Vốn con người
Việc đi học ở trường, khóa đào tạo về máy tính, chi tiêu cho chăm sóc y tế, và những bài giảng về giá trị của thói quen đúng giờ và đức tính trung thực cũng chính là vốn. Bởi vì chúng góp phần cải thiện thu nhập, tăng cường ...
Các chương trình nhằm chia sẻ việc làm
Tôi đã nói đến những điều luật nhằm tạo ra việc làm và các cách công đoàn gây sức ép bắt các doanh nghiệp phải thuê nhiều lao động hơn số cần thiết. Gốc rễ của những điều này, cũng như của việc công chúng chấp nhận và ủng hộ ...
Các công đoàn có thực sự làm tăng lương?
Một trong những ảo tưởng lớn nhất của thời đại chúng ta là quan niệm cho rằng các công đoàn lao động, về lâu dài, có thể tăng lương thật một cách đáng kể cho toàn bộ lực lượng lao động của xã hội. Ảo tưởng này chủ yếu là ...
Các điều luật về mức lương tối thiểu
Chúng ta đã xem xét một số tác động tiêu cực của việc chính phủ tự ý tăng giá một số mặt hàng được ưu tiên. Việc chính phủ tìm cách tăng lương thông qua các điều luật về mức lương tối thiểu cũng có tác động tương tự. Điều ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Độc quyền và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và người lao động (Phần 10)
Cạnh tranh có hai nghĩa rất khác nhau. Trong câu chuyện thường ngày, cạnh tranh có nghĩa là sự ganh đua cá nhân, trong đó một cá nhân tìm cách vượt qua đối thủ cạnh tranh của anh ta. Trong thế giới kinh tế, cạnh tranh có nghĩa gần như ...
Chênh lệch giới về tiền lương liên quan tới sở thích nhiều hơn là phân biệt giới tính
Trong bài viết này, tác giả chứng minh rằng hiện tượng chênh lệch giới về tiền lương là có thật, nhưng nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch này không phải là do sự phân biệt đối xử trong xã hội, mà là do sự khác nhau trong lựa chọn ...
Chủ nghĩa tư bản có ích hay có hại cho phụ nữ?
Chủ nghĩa tư bản có ích hay có hại cho phụ nữ? Gần đây tôi có tham gia một cuộc tranh luận về chủ đề này tại Viện Cato (Cato Institute). Trong khi chuẩn bị cho sự kiện này, tôi đã biết nhiều sự thật thú vị có thể khiến ...
Thực hư về khoảng cách tiền lương của hai giới
Cuộc tranh đấu hiện nay về bình đẳng giới đã biến vấn đề tiền lương tương đối giữa nam giới và nữ giới trở thành gần giống với một cuộc đấu đá chính trị. Nhiều năm vừa qua, những người bênh vực thị trường tự do, có cả tôi, luôn ...
Kinh nghiệm quốc tế về giảm bất bình đẳng giới trên thị trường lao động
Bất bình đẳng giới trong việc làm và nghề nghiệp không còn là câu chuyện mới, nó đã và đang diễn ra trong nhiều thế kỷ nay ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Chính phủ nhiều quốc gia đã đề ra những ...