Bài viết (33)
Vàng và tự do kinh tế
Lòng thù hận điên rồ đối với bản vị vàng là vấn đề liên kết tất cả những người vị nhà nước thuộc mọi mầu sắc. Họ tưởng rằng mình hiểu – có thể còn hiểu rõ và tinh tế hơn nhiều người bảo vệ kiên cường chế độ laissez-faire ...
Vàng đặt nền kinh tế trước tình thế mới
Việc nhập khẩu vàng là cần thiết, nhưng nó sẽ tạo áp lực lớn lên cán cân thanh toán, gây ra phá giá VND và do đó sẽ mâu thuẫn với mục tiêu tăng trưởng.
Con đường tạo uy tín cho VND
[SGTT - Tháng 1, 2010] Sau khi điều chỉnh mạnh tỷ giá vào cuối tháng 11 và trước diễn biến lạm phát không thuận lợi trong tháng 11 và 12-2009, chính phủ đã có những động thái chính sách kinh tế vĩ mô mạnh khác như tăng lãi suất cơ ...
Thanh khoản, lãi suất và tái cấu trúc ngân hàng
Khó khăn về thanh khoản của các ngân hàng thương mại đang là lực cản của mục tiêu giảm lãi suất cho vay. Đó là vấn đề phải được giải quyết trên lộ trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng.
Một số việc cần làm trước khi tái cấu trúc hệ thống ngân hàng
Dựa trên những phát biểu dồn dập trong những ngày gần đây của các vị lãnh đạo hàng đầu Chính phủ, như Thủ tướng và phó Thủ tướng, thì việc tiến hành quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam có lẽ sẽ được tiến hành trong ...
Những bất ổn trên thị trường vốn
Trong những ngày đầu tháng 10.2011, tình hình thị trường tài chính của Việt Nam đã xuất hiện nhiều bất ổn. Tỷ giá chợ đen cũng như liên ngân hàng tăng mạnh, có thời điểm lên tới hơn 21.500đ/USD.
Giải quyết nợ xấu có tính hệ thống trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam (Phần 2)
Giải pháp tự giải quyết (self-reliance): giải pháp này hàm ý các ngân hàng sẽ phải tự xử lý các khoản nợ xấu của mình để đạt được các chuẩn mực mà NHTW đưa ra.
Giải quyết nợ xấu có tính hệ thống trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam (Phần 1)
Từ kinh nghiệm của các quốc gia trải qua khủng hoảng tài chính trên thế giới, nghiên cứu này cho rằng một khi các ngân hàng đối mặt với nợ xấu tăng cao mang tính hệ thống thì việc xử lý nợ xấu trọn gói cho cả hệ thống ngân ...
Hạ lãi suất - “thuốc bổ” cho doanh nghiệp?
Chuyên gia kinh tế Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Trường ĐH Kinh tế, ĐHQG Hà Nội cho rằng, thay vì hạ lãi suất, doanh nghiệp nên ủng hộ nhà nước tiếp tục thực hiện chính sách ổn định vĩ mô, thu hẹp khu ...
Quản lý thị trường vàng nhìn từ kinh nghiệm Ấn Độ
Trước việc giá vàng tăng chóng mặt từ mức 41 triệu đồng/lượng lên 45 – 46 triệu đồng/lượng thời gian vừa qua, ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã cho phép nhập khẩu 5 tấn vàng để hạ nhiệt cơn sốt vàng ở trong nước. Cùng với biện pháp có tính ...
Biến số vàng trong bài toán ổn định kinh tế vĩ mô
Vàng là một loại tài sản có giá trị khá ổn định do vậy thường được người dân tìm đến như một phương tiện dự trữ giá trị, đặc biệt trong thời kỳ bất ổn kinh tế cao.
Sân chơi lãi suất bất bình đẳng và "tái cấu trúc" tư duy
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa công bố tăng lãi suất tái cấp vốn và lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng từ 9% lên 11,0%/năm. Trong khi đó, lãi suất tái chiết khấu vẫn được giữ nguyên ở mức 7%. Quyết định ...
Kỳ vọng về một hệ thống chính sách nhất quán hơn
Theo TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách (Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội), thị trường tài chính - tiền tệ năm 2011 hy vọng vào một hệ thống chính sách điều hành nhất quán và ...
Bất động sản trước chính sách tín dụng mới
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành văn bản xin ý kiến sửa đổi Thông tư 36/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng được cho là có khả năng sẽ kiểm soát chặt chẽ hơn ...
Nên tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để kiểm soát cung tiền
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3-2011 của Việt Nam tăng 2,17%, đẩy lạm phát tính theo năm lên mức 13,89%. Với việc tăng giá xăng, dầu thêm 2.000-2.800 đồng vào ngày 29-3, nhiều khả năng CPI tháng 4 sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao. Nếu CPI ...
Cần tập trung vào giải pháp căn cơ
Tỷ giá trong thời gian vừa qua ổn định, chịu ít tác động bởi chênh lệch giữa giá vàng trong nước và quốc tế chủ yếu là do nguồn cung USD của Việt Nam lớn hơn nhu cầu. Nhu cầu ngoại tệ giảm chủ yếu là vì tổng cầu của ...
Siết thị trường vàng: được và mất
Triển khai nghị định 24 của Chính phủ về hoạt động kinh doanh vàng, từ ngày 10.1.2013 chỉ có những địa điểm được ngân hàng Nhà nước cấp phép mới được kinh doanh vàng miếng. Với những quy định khá ngặt nghèo về vốn điều lệ (trên 100 tỉ đồng), ...
Đề án mua bán nợ nhìn từ sức ép tái cơ cấu kinh tế
Đề án thành lập công ty Mua bán nợ quốc gia (VAMC) hiện đang dần được hé lộ trong tuần qua trên một số báo. Theo đó, các khoản nợ xấu của ngân hàng sẽ được VAMC mua lại theo giá trị sổ sách. Các ngân hàng Thương mại (NHTM) ...
Chính sách tỷ giá: Cần thả nổi có kiểm soát chứ không phải phá giá
Sự biến động tỷ giá USD/VND bất ngờ tại Việt Nam trong tuần qua sau hơn 1 năm yên ắng cộng với nhận định của một số chuyên gia kinh tế về sự cần thiết phải phá giá VND với mức độ 3 – 4% để hỗ trợ xuất khẩu ...
Áp trần lãi suất cho vay: lợi bất cập hại
Vừa qua, theo các tuyên bố của ngân hàng Nhà nước (NHNN) và Chính phủ trần lãi suất cho vay có thể được áp dụng trong thời gian sắp tới nhằm mục đích giúp doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn tín dụng với mức lãi suất thấp hơn để ...
Hạ màn đầu tư chéo ngân hàng?
Trong hoạt động đầu tư tài chính của các NHTM, đầu tư vào các NHTM cùng ngành đã trở thành một hoạt động khá phổ biến. Nhiều NHTM đã đầu tư lẫn nhau thông qua hai cách: trực tiếp và gián tiếp. Đối với việc trực tiếp nắm giữ, khá ...
Giải quyết bài toán nợ xấu: cải cách toàn diện để thu hút dòng vốn ngoại
Vì sao nợ xấu của các tổ chức tín dụng lại khó giải quyết bằng giải pháp tự thân đến vậy? Liệu Công ty mua bán nợ xấu quốc gia có thể đảm nhận vai trò xử lý nợ xấu được không? Để trả lời hai câu hỏi này chúng ...
Càng siết quản lý vàng, nền kinh tế càng chịu thiệt
Trong tuần qua, ông Lê Minh Hưng, Phó thống đốc Ngân hàng nhà nước (NHNN), đã đưa ra một số thông tin về các chính sách mà NHNN có thể thực hiện nhằm quản lý thị trường vàng trong thời gian tới. Trong số các chính sách này đáng chú ...
Thành lập công ty mua bán nợ xấu: điều ắt đến đã đến
Tăng trưởng chậm đi kèm với lạm phát cao đã khiến chính phủ đưa ra các giải pháp tổng thể để hỗ trợ nền kinh tế. Một loạt các giải pháp mới liên quan đến cả chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đã được công bố. Tuy ...
Tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam từ góc độ lý thuyết
Một điều quan trọng là trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế, chính sách tiền tệ cần phải là chính sách tiền tệ trung tính thay vì chính sách tiền tệ tích cực. Việc hạ lãi suất chỉ nên là động thái xác nhận xu hướng của thị ...
Thanh khoản, lãi suất và tái cấu trúc ngân hàng
Bản chất của vấn đề thanh khoản là… nợ xấu
PGS TS. Phạm Thế Anh: ‘Đã xảy ra cuộc khủng hoảng về niềm tin trên thị trường tài chính’
Thị trường chứng khoán (TTCK) đang trải qua giai đoạn sụt giảm tồi tệ nhất từ nhiều năm bất chấp những con số tích cực về tăng trưởng kinh tế, lạm phát được kiểm soát tốt. Không chỉ riêng thị trường chứng khoán, làn sóng nhà đầu tư rút tiền ...
Lạm phát và chính sách mở rộng tín dụng (Phần 3/3)
Khi chính phủ cố gắng sử dụng sức mạnh để làm cho tín dụng hay tiền tệ quốc gia có một giá trị cao hơn mức giá thị trường, hiệu ứng giống như định luật Gresham mô tả sẽ xảy ra. Đó là tình trạng mà mọi người thường gọi ...
Lạm phát và chính sách mở rộng tín dụng (Phần 2/3)
Một sự thật cơ bản về hành vi con người là mọi người định giá hàng hóa tại thời điểm hiện tại cao hơn hàng hóa trong tương lai. Một quả táo để ăn ngay tại thời điểm này sẽ được định giá cao hơn một quả táo để ăn ...
Lạm phát và chính sách mở rộng tín dụng (Phần 1/3)
Chính sách lạm phát, thông qua việc tăng khối lượng tiền tệ hay tín dụng, là chính sách hướng đến việc tăng giá cả và tiền lương danh nghĩa hoặc để chống lại việc giảm giá hàng hoá và tiền lương danh nghĩa có được nhờ tăng nguồn cung hàng ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Thiết chế thương mại và tài chính quốc tế (Phần 6)
Vấn đề của các thiết chế tiền tệ quốc tế là mối quan hệ giữa đồng tiền của các quốc gia khác nhau: các điều khoản và điều kiện cho việc chuyển đổi đồng đô la Mỹ sang bảng Anh, đô la Canada sang đô la Mỹ, v.v. Vấn đề ...
Chủ nghĩa tư bản và tự do: Chức năng kiểm soát tiền tệ (Phần 5)
Sẽ rất lý tưởng nếu để chính quyền đảm nhiệm vai trò tạo ra khung khổ chính sách tiền tệ ổn định cho một nền kinh tế tự do – đây chính là một phần trong chức năng cung cấp khung khổ pháp lý ổn định của chính quyền. Cũng ...
Không thể dùng dự trữ ngoại hối để cho vay đầu tư
Việc ngân hàng trung ương (NHTƯ) cho chính phủ trực tiếp vay tiền để chi tiêu thường là bị cấm. Trong một số trường hợp, nếu có được phép thì hoạt động này cũng phải chịu sự giám sát và tuân thủ những nguyên tắc nhất định