Bài viết (15)
Năm 2012, xăng, điện…liệu hết “lùm xùm”?
Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành cho rằng, năm 2012, không chỉ riêng xăng, điện…mà đối với tất cả các ngành độc quyền, nếu vẫn còn tình trạng “một ông một chợ” thì cũng vẫn sẽ còn sự thiếu đồng thuận của dư luận.
Mở cửa thị trường sẽ tạo động lực phát triển
Trong cuộc trao đổi với TBKTSG, ông Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và Chính sách (VEPR), cho rằng để vận hành thị trường xăng dầu theo hướng cạnh tranh, Nhà nước cần sớm cho doanh nghiệp nước ngoài và tư nhân tham gia.
Để chấm dứt những cú sốc tăng giá
VN đã định hướng để xăng dầu theo giá thị trường và có riêng một nghị định cho việc này từ năm 2009. Nếu giá xăng dầu tại VN theo thị trường sâu hơn, chắc chắn nó sẽ giúp điều hành kinh tế của Chính phủ bài bản hơn, lúc ...
2011: Khởi đầu chu kỳ tăng giá mới?
Một chu kỳ tăng giá mới lại khởi đầu trong năm 2011 với việc tăng 9,3% tỷ giá liên ngân hàng chính thức cuối tuần qua, kế hoạch tăng giá điện vào tháng 3 và nhiều khả năng giá xăng dầu, giá than cũng sẽ được điều chỉnh theo hướng ...
Lấp những lỗ hổng
Khi không khí tết còn chưa hết vấn vương thì người dân đã nhìn thấy những dấu hiệu đầu tiên của một đợt lạm phát mới trong năm nay, biểu hiện bằng những làn sóng tăng giá các mặt hàng thiết yếu đang nhấp nhô trước mắt. Ngay từ đầu ...
Hai giải pháp “cứu” thị trường xăng dầu
Trong những ngày qua, tranh cãi giữa các quan chức hàng đầu của hai bộ Tài chính và Công thương về giá xăng dầu trở thành đề tài nóng trên các mặt báo cũng như các diễn đàn. Bộ Công thương không bằng lòng với cách điều hành giá xăng ...
Tác động của việc kiểm soát giá thuê nhà
Việc kiểm soát giá thuê nhà được đưa ra đầu tiên với lý do rằng cung về nhà cho thuê không “linh hoạt”, nghĩa là việc thiếu nhà cho thuê không thể được bù đắp ngay lập tức dù mức giá cho thuê có thể tăng cao đến bao nhiêu. ...
Các mức giá “ngang bằng”
Một số người nói chúng ta nên “bảo hộ” đồng đều tất cả mọi người, song đây là điều bất khả thi. Ngay cả nếu chúng ta giả định rằng điều này có thể làm được về mặt kỹ thuật – áp dụng một loại thuế để bảo hộ A, ...
Chính sách ấn định giá của chính phủ
Việc cố định giá trong một thời gian ngắn đôi khi có vẻ có tác dụng, đặc biệt là trong thời chiến, khi nó được hỗ trợ bởi lòng yêu nước và tình huống đặc biệt: chiến tranh. Nhưng càng được áp dụng lâu, nó càng có nhiều vấn đề. ...
"Bình ổn" giá hàng hóa
Các nỗ lực nhằm nâng giá một số mặt hàng nhất định lên trên mức giá tự nhiên của thị trường một cách vĩnh viễn thường thất bại một cách thảm hại và gây nhiều tai tiếng. Chính vì thế, những đối tượng khôn ngoan, khi muốn gây áp lực ...
Cơ chế hoạt động của hệ thống giá
Giá sản phẩm được đưa ra dựa trên mối quan hệ giữa cung và cầu. Sau đó, nó tác động ngược trở lại đến cung và cầu. Khi mọi người có nhu cầu cao hơn về một sản phẩm, họ sẽ trả thêm tiền để có nó. Giá sản phẩm ...
Can thiệp bằng cách kiểm soát giá cả (Phần 3/3)
Khi chúng ta nói về tiền lương, chúng ta luôn luôn ám chỉ tiền lương thực tế, không phải tiền lương tiền tệ. Rõ ràng là một sự thay đổi trong sức mua của đơn vị tiền tệ sẽ sớm hay muộn kéo theo một sự thay đổi tiền lương ...
Can thiệp bằng cách kiểm soát giá cả (Phần 2/3)
Những biện pháp quản lý giá làm tê liệt sự vận hành của thị trường. Chúng phá huỷ thị trường. Chúng tước đoạt năng lực định hướng và làm cho nền kinh tế thị trường không thể hoạt động được.
Can thiệp bằng cách kiểm soát giá cả (Phần 1/3)
Những biện pháp kiểm soát giá hướng đến việc cố định giá cả, tiền lương, và lãi suất tại các mức khác với các mức được hình thành trên thị trường không bị can thiệp. Chính quyền, hay các nhóm được chính quyền chỉ định rõ ràng hoặc ngầm định, ...
Giải cơn sốt khẩu trang y tế bằng công cụ thị trường: Lập liên minh phân phối, nâng giá can thiệp để hạn chế cầu và tránh gãy cung?
Dịch Covid -19 bùng phát khiến khẩu trang trở thành hàng hóa có tính công ích cao hơn nhiều lần so với trong điều kiện bình thường. Trước cơn sốt về sản phẩm khẩu trang y tế trên thị trường đã có những gợi ý mới lạ về việc chính ...