[Nhật Bản duy tân 30 năm] - Văn Hóa Đông Tây (Phần 4)
Trong thời đại duy tân, văn hóa Thái Tây vang dội đến cuộc sinh hoạt chính trị và xã hội Nhật Bản, có hai cái sức mới, thế lực rộng ...
Trong thời đại duy tân, văn hóa Thái Tây vang dội đến cuộc sinh hoạt chính trị và xã hội Nhật Bản, có hai cái sức mới, thế lực rộng ...
Muốn hình dung ra cái hiện tượng “hóa Tây giữ Đông” của dân tộc Nhật Bản. Ông giáo sư Lafcadio Hearn chép truyện một chàng thanh niên con nhà Thần ...
Tới đây tưởng độc giả đã thấy rõ rằng: tư tưởng, luân lý, phong tục, tính tình, chính trị, học thuật, mỹ nghệ, nhất thiết những cái hợp lại thành ...
Nho giáo ở bên Tàu truyền qua nước Nhật, vào khoảng Ứng Thần Thiên hoàng 応神天皇 [Oujin Tennou] năm thứ 16, chiếu theo Tây lịch, nhằm năm 285.
Vấn đề này cũng nên biết, vì nó có ý nghĩa và có chỗ quan hệ lý thú của nó.
Công cuộc Nhật Bản duy tân vừa mau chóng mạnh bạo, vừa vĩ đại hoàn toàn, y như lời Minh Trị Thiên hoàng đã thề với trời đất thần minh, ...
Từ nhỏ đến lớn, từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới, nào là chính trị giáo dục, nào là văn hóa võ bị, nào là công thương, lý tài, ...
Muốn cho quốc dân có tinh thần độc lập tư trị, thì trước hết phải lo sao cho học vấn được độc lập. Muốn học vấn được độc lập vững ...
Đã nói Mạc phủ không cấm sự học thuốc của Âu châu, vả lại, trong lúc này thầy lang nào học giỏi chữa tài, thì được Mạc phủ và chư ...
Trước hết, có một điều ta nên nhìn biết ngay, là trong cái quy mô lớn lao của Minh Trị Thiên hoàng nhất định cải cách duy tân, việc giáo ...
Sự thiệt, trước khi chưa có Hán tự truyền sang, Nhật Bản cổ thời không hề có văn tự riêng.
Ngay từ khi mới kết hợp nhau thành dân tộc, xây dựng lên quốc gia, Nhật Bản đã có cái gốc quốc dân giáo dục rồi.