Cuộc cách mạng ngược trong khoa học: Các nghiên cứu về sự lạm dụng lý tính

Cuộc cách mạng ngược trong khoa học: Các nghiên cứu về sự lạm dụng lý tính

Các bài luận được tập hợp lại trong cuốn sách này, dù được công bố riêng rẽ trong nhiều năm, đều bàn về cùng một chủ đề bao quát. Trong lần tái xuất bản này, tôi chỉ thực hiện một số hiệu chỉnh nhỏ về mặt trình bày, bổ sung thêm một vài chỗ còn khuyết, còn thì vẫn giữ nguyên luận điểm chính về chủ đề.

Chủ nghĩa tự do cá nhân

Chủ nghĩa tự do cá nhân

Chủ nghĩa tự do cá nhân không phải là mới, nhưng khuôn khổ tự do theo pháp luật và tiến bộ kinh tế làm cho nó đặc biệt phù hợp với kỷ nguyên mới đầy năng động mà hiện nay chúng ta đang bước chân vào. Ở Mỹ, bộ máy quan liêu khổng lồ vừa bị sự hồi sinh của tư tưởng tự do cá nhân – những tư tưởng làm nền tảng cho đất nước này – đe dọa. Chúng ta đang chứng kiến ​​sự sụp đổ tòan diện niềm tin được mọi người áp ủ về nhà nước phúc lợi. Người Mỹ đã nhìn thấy sự thất bại của chính phủ to lớn. Bây giờ, trong những năm ...

Bộ máy quan liêu

Bộ máy quan liêu

Trong tác phẩm này, Mises giải thích rằng chúng ta phải đối mặt với lựa chọn cốt lõi, một bên là tổ chức kinh tế hợp lý thông qua giá cả thị trường, còn bên kia là những mệnh lệnh tùy tiện của bộ máy quan liêu chính phủ. Không có con đường thứ ba.

Kinh tế học thể chế: Quá khứ và hiện tại

Kinh tế học thể chế: Quá khứ và hiện tại

Trong bài nghiên cứu này, tác giả tập trung xem xét kinh tế học thể chế theo nghĩa nguyên bản của nó và từ thời điểm mà nó xuất hiện như một phong trào mang bản sắc riêng trong làng kinh tế học Mỹ. Tác giả khảo sát một cách tóm lược nguồn gốc của trào lưu này, điều gì đã mang đến cho nó động lực ban đầu và sự hấp dẫn, những đóng góp của trào lưu này và điều gì đã xảy ra với nó.Qua bài tiểu luận, chúng ta hiểu rõ hơn về ý nghĩa của học phái thể chế luận trong làng kinh tế học Mỹ đối với những người đã (và vẫn) tham ...

Nền tảng đạo đức của chủ nghĩa tư bản

Nền tảng đạo đức của chủ nghĩa tư bản

Đây là một tác phẩm được Mark W. Hendrickson tập hợp từ các bài viết xuất sắc dành cho đại chúng của nhiều tác giả nổi tiếng như von Mises, F.A. Hayek, I. Kirzner, L. Read v.v. về chủ đề đạo đức và luân lý trong nền kinh tế thị trường. Các bài viết này đều được đăng trên nhiều số khác nhau của tạp chí Freeman do Foundation of Economic Education xuất bản.

Biện chứng là gì

Biện chứng là gì

Trong bài tiểu luận này, Karl Popper trình bày cách hiểu của ông về phép biện chứng, từ đó đưa ra những phê phán đối với phép biện chứng và chỉ ra những hệ quả khi áp dụng phép biện chứng đối với sự phát triển của khoa học.

Chủ nghĩa tư bản và tự do

Chủ nghĩa tư bản và tự do

Chủ nghĩa tư bản và Tự do là một cuốn sách của Milton Friedman được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1962 bởi Nhà xuất bản Đại học Chicago, thảo luận về vai trò của nền kinh tế thị trường trong xã hội tự do. Nó đã bán được hơn nửa triệu bản kể từ năm 1962 và đã được dịch sang mười tám thứ tiếng.

Nền dân trị Mỹ

Nền dân trị Mỹ

Cuốn sách này không thực sự nhằm vào một đối tượng nào. Khi viết sách này, tác giả không quan tâm phục vụ hoặc chống lại bất kỳ phe phái nào. Tác giả tìm cách hiểu thấu vấn đề không theo cách làm cho nó khác đi mà theo cách nhìn xa hơn các phe phái. Và trong khi các phe phái lo toan đến ngày mai thì tôi muốn lo nghĩ cho tương lai.

Bàn về tự do

Bàn về tự do

Bàn về tự do là một trong những tác phẩm triết học nổi tiếng nhất của John Stuart Mill, một nhà triết học thực chứng người Anh, đề cập đến một trong những vấn đề được rất nhiều người quan tâm, đó là quyền của các cá nhân trong mối quan hệ của họ với cộng đồng và với xã hội. Bàn về tự do là một trong những tác phẩm triết học nổi tiếng nhất của John Stuart Mill, một nhà triết học thực chứng người Anh, đề cập đến một trong những vấn đề được rất nhiều người quan tâm, đó là quyền của các cá nhân trong mối quan hệ của họ với cộng đồng và với xã ...

Một phân tích kinh tế về chủ nghĩa can thiệp

Một phân tích kinh tế về chủ nghĩa can thiệp

Cuốn sách Chủ nghĩa can thiệp này được hoàn thành vào năm 1940, trước khi Mĩ chính thức tham gia vào Thế chiến II. Trong tác phẩm này, Mises đưa ra một góc nhìn sâu sắc hiếm thấy về các nền kinh tế trong chiến tranh, cụ thể là Đức Quốc xã thời Hitler và Phát xít Ý thời Mussolini. Ông cũng phê bình các Chính phủ Đồng minh trước thời Thế chiến II, coi chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa can thiệp là vượt trội hơn so với các phương pháp sản xuất của chủ nghĩa tư bản.