Bài viết (13)
Vấn đề lớn nhất của Hy Lạp là nền văn hóa bài tư bản chủ nghĩa
Nguy cơ lớn nhất đối với Hy Lạp không phải là chính sách thắt lưng buộc bụng hay vỡ nợ hoặc đồng euro hay đồng drachma. Và chắc chắn là không phải bị doạ đưa ra khỏi thị trường tín dụng – mà đó là nền văn hóa của Hy ...
Giải quyết nợ xấu có tính hệ thống trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam (Phần 2)
Giải pháp tự giải quyết (self-reliance): giải pháp này hàm ý các ngân hàng sẽ phải tự xử lý các khoản nợ xấu của mình để đạt được các chuẩn mực mà NHTW đưa ra.
Giải quyết nợ xấu có tính hệ thống trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam (Phần 1)
Từ kinh nghiệm của các quốc gia trải qua khủng hoảng tài chính trên thế giới, nghiên cứu này cho rằng một khi các ngân hàng đối mặt với nợ xấu tăng cao mang tính hệ thống thì việc xử lý nợ xấu trọn gói cho cả hệ thống ngân ...
Tăng cường kỷ luật ngân sách
Tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam hiện nay vào khoảng 60%. Việc tranh luận xem tỷ lệ này là an toàn hay không đôi khi là không cần thiết. Quan trọng hơn là chúng ta phải nhìn vào xu hướng, những rủi ro tiềm ẩn và chất lượng sử ...
Giải bài toán ngân sách
Trong ngày đầu Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII, nhiều đại biểu tiếp tục bày tỏ lo lắng về vấn đề khó khăn của ngân sách. Trên trang web của Bộ Tài chính, phần thu từ dầu thô tiếp tục giảm khi giá dầu sụt mạnh. Để giải ...
Nợ công, chi tiêu ngân sách và bài học Mỹ
(Dân trí) - Trong khi ngân khố đang hạn hẹp, Chính phủ trình phương án tăng bội chi còn Bộ Tài chính muốn giảm lương thì các địa phương vẫn giữ tâm lý "đốt" tiền "chùa". Nếu không kiểm soát chi tiêu công chặt chẽ, Việt Nam dễ đối mặt ...
Không mất tiền ngân sách thì mất tài sản công
Trong kỳ họp Quốc hội vừa qua, các đại biểu quốc hội tỏ ra rất quan tâm tới nợ của doanh nghiệp nhà nước (DNNN), nhất là về hiệu quả sử dụng vốn, tỷ lệ nợ xấu và các biện pháp khắc phục. Trong trả lời chất vấn bằng văn ...
Thâm hụt ngân sách tăng nhanh sẽ cản trở quá trình tái cơ cấu kinh tế
Theo bộ Tài chính, tính đến tháng 9.2012, thâm hụt ngân sách nhà nước đã đạt mức 122.320 tỉ đồng, bằng 87,2% dự toán năm, một phần là do chi tiêu trong quý 3 tăng mạnh, trong khi thu ngân sách nhà nước lại tăng rất chậm so với cùng ...
Bơm vốn đầu tư công mạnh trở lại: dấu hỏi về kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế?
Khi đầu tư tư nhân chưa thể đảm nhận được nhiệm vụ xây dựng cơ sở hạ tầng thì không nghi ngờ gì, đầu tư công đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế. Đầu tư công hiệu quả là đầu tư công hướng được vào ...
Nợ xấu: không dễ giải quyết
Tín dụng tăng trưởng chậm là một nguyên nhân quan trọng khiến cho tăng trưởng GDP sáu tháng đầu năm chỉ đạt 4,38%. Trong bối cảnh dư địa cho chính sách tiền tệ và tài khóa hạn hẹp, thì nhiệm vụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong sáu tháng ...
Tín dụng của doanh nghiệp nhà nước đe doạ nợ công như thế nào?
Khủng hoảng nợ công ở Châu Âu trong hai năm vừa qua khiến cho giới chuyên gia và giới làm chính sách trong nước quan tâm đến sự bền vững của nợ công của Việt Nam. Liệu Việt Nam có thể khống chế được mức nợ công dưới 60% GDP, ...
Nợ công, chi tiêu ngân sách và "bài học Mỹ"
Trong khi ngân khố đang hạn hẹp, Chính phủ trình phương án tăng bội chi còn Bộ Tài chính muốn giảm lương thì các địa phương vẫn giữ tâm lý "đốt" tiền "chùa". Nếu không kiểm soát chi tiêu công chặt chẽ, Việt Nam dễ đối mặt với tình trạng ...
Quản lý nợ công: có thể hiệu quả hơn?
Tương tự doanh nghiệp, chính phủ có thể đi vay để tài trợ các khoản chi tiêu của mình. Nếu chính phủ quản lý hiệu quả các khoản chi sử dụng vốn vay của mình sẽ góp phần làm nền kinh tế của quốc gia phát triển. Ngược lại, nếu ...