Một phân tích kinh tế về chủ nghĩa can thiệp

Một phân tích kinh tế về chủ nghĩa can thiệp

Cuốn sách Chủ nghĩa can thiệp này được hoàn thành vào năm 1940, trước khi Mĩ chính thức tham gia vào Thế chiến II. Trong tác phẩm này, Mises đưa ra một góc nhìn sâu sắc hiếm thấy về các nền kinh tế trong chiến tranh, cụ thể là Đức Quốc xã thời Hitler và Phát xít Ý thời Mussolini. Ông cũng phê bình các Chính phủ Đồng minh trước thời Thế chiến II, coi chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa can thiệp là vượt trội hơn so với các phương pháp sản xuất của chủ nghĩa tư bản.

Gullible du ký: Trường ca Odyssey về Thị trường tự do

Gullible du ký: Trường ca Odyssey về Thị trường tự do

"Gullible du ký: Trường ca Odyssey về Thị trường tự do" xoay quanh câu chuyện của một cậu bé bị đắm tàu, dạt vào một hòn đảo xa lạ. Mỗi chương, trừ chương đầu, đều bắt đầy bằng một “chuyện ngụ ngôn” ngắn về Jonathan Gullible và những cuộc chạm trán của anh với những luật lệ kì lạ của một hòn đảo và cư dân ở đó.

Chính thể đại diện

Chính thể đại diện

"Chính thể đại diện" (Representative government), "Bàn về Tự do" (On Liberty) và "Chủ nghĩa công lợi" (Utilitarianism) là ba tác phẩm được chọn lựa như các tác phẩm tiêu biểu của John Stuart Mill trong bộ sách "Những tác phẩm vĩ đại của phương Tây" (Encyclopedia Britanica, 1994). 

Đường về nô lệ

Đường về nô lệ

Từ lần xuất bản đầu tiên cho tới nay, cuốn "Đường về nô lệ" luôn luôn được coi là tuyên ngôn chính trị của trường phái tân tự do, mà Hayek là chủ soái, làm hồi sinh và phát triển học thuyết kinh tế tự do của Adam Smith đối lập với trường phái tân cổ điển do Keynes chủ trương sự can thiệp mạnh của nhà nước vào các hoạt động kinh tế.