Nhà nước có thể không phải là thể chế chính trị ra đời sớm nhất của loài người, nhưng tồn tại song hành với cuộc sống và có quyền lực ...
Trong tác phẩm Tại sao một số quốc gia thất bại, Acemoglu và Robinson (2012) đã chỉ ra rằng sự thịnh vượng của một quốc gia trong dài hạn được ...
Mấy việc kinh tế, lý tài, công nghệ, thương mãi, chẳng phải nhờ có ảnh hưởng Thái Tây dội qua Nhật Bản mới có, mới biết đâu. Chỉ có thể ...
Một trong những đồng thuận quan trọng nhất về mặt tư tưởng tại Việt Nam giữa những nhà làm chính sách, giới chuyên gia, và những người hoạt động thực ...
Trong thời đại duy tân, văn hóa Thái Tây vang dội đến cuộc sinh hoạt chính trị và xã hội Nhật Bản, có hai cái sức mới, thế lực rộng ...
Muốn hình dung ra cái hiện tượng “hóa Tây giữ Đông” của dân tộc Nhật Bản. Ông giáo sư Lafcadio Hearn chép truyện một chàng thanh niên con nhà Thần ...
Tới đây tưởng độc giả đã thấy rõ rằng: tư tưởng, luân lý, phong tục, tính tình, chính trị, học thuật, mỹ nghệ, nhất thiết những cái hợp lại thành ...
Nho giáo ở bên Tàu truyền qua nước Nhật, vào khoảng Ứng Thần Thiên hoàng 応神天皇 [Oujin Tennou] năm thứ 16, chiếu theo Tây lịch, nhằm năm 285.
Vấn đề này cũng nên biết, vì nó có ý nghĩa và có chỗ quan hệ lý thú của nó.
Công cuộc Nhật Bản duy tân vừa mau chóng mạnh bạo, vừa vĩ đại hoàn toàn, y như lời Minh Trị Thiên hoàng đã thề với trời đất thần minh, ...
Từ nhỏ đến lớn, từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới, nào là chính trị giáo dục, nào là văn hóa võ bị, nào là công thương, lý tài, ...
Muốn cho quốc dân có tinh thần độc lập tư trị, thì trước hết phải lo sao cho học vấn được độc lập. Muốn học vấn được độc lập vững ...